Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón lávi sinh đối với cải ngọt

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón lá vi sinh tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cải ngọt (Trang 38)

Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của người sản xuất. Cùng với việc tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón lá vi sinh đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và tỷ lệ chất khô của cây cải ngọt chúng tôi tiến hành tính toán sơ bộ

hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá vi sinh cho cải ngọt được trình bày ở bảng 10. Để thấy được vai trò và hiệu quả của phương thức trồng rau này, để tìm ra điều kiện tốt nhất cho rau cải ngọt sinh trưởng phát triển tốt mà lại có chi phí thấp nhất.

Bảng 4.9: Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón lá vi sinh đối với cải ngọt TT Công thức Chi phí Tổng chi (1000 đ) Tổng thu (1000đ) Lãi (1000đ) 1 CT1 226.000 321.000 85.000 2 CT2 253.460 368.000 114.540 3 CT3 235.300 402.000 166.700 4 CT4 230.300 336.000 105.700 5 CT5 230.300 450.000 219.700 6 CT6 230.300 326.000 95.700

Qua bảng hoạch toán chúng tôi có nhận xét như sau: Về chi phí đầu vào giữa các công thức thì CT1 có chi phí đầu vào thấp nhất, nhưng cũng chính vì lý do đó nên CT1 đạt năng suất thấp nhất dẫn đến lãi thấp. CT2 có chi phí đầu vào cao nhất nhưng năng suất lại không cho cao nhất và lãi cũng không cao. Như vậy có nghĩa là khi chi phí đầu vào là cao nhất cũng chưa hẵn đã cho lợi nhuận cao nhất.

So sánh lãi suất đạt được trong 6 công thức chúng tôi thấy CT5 có lãi cao nhất, tiếp theo đó là CT3, CT2, CT6 v à CT4 , thấp nhất CT1. Như vậy trong các CT trên có CT5 có lợi nhuận cao nhất nên có thể áp dụng phân bón lá này để trồng cây cải ngọt đem lại năng suất cao và chi phí đầu vào thấp

Rau trồng theo phương pháp trên được coi là rau an toàn nên giá cả sẽ cao hơn một phần so với giá thị trường. Ở thời điểm thu hoạch rau được bán với giá như sau:

+ Rau cải ngọt: 10.000 đồng /kg

Trên cơ sở này chúng tôi đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế, kết quả được trình bày ở bảng 10.

Tổng chi = Chi phí trung gian chung + Chi phí phân bón + Chi phí lao động

Tổng thu = Năng suất × Giá bán

Thu nhập = Tổng thu – Chi phí không lao động Lãi thuần = Tổng thu – Tổng chi

Mục đích của đề tài là nghiên cứu điều kiện thích hợp nhất cho việc trồng và chăm sóc mà đặc biệt là nhu cầu dinh dưỡng để từ đó xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn trên quy mô rộng hơn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay nhu cầu về rau an toàn của con người ngày càng cao.

Ở thí nghiệm này công thức cho năng suất cao nhất là công thức phun Ba lá xanh nên cho tổng thu cao nhất, thứ đến là công thức phun Chelax sugar. Công thức cho tổng thu thấp nhất là đối chứng phun nước lã. Sau khi trừ đi chi phí trung gian thì các công thức trong thí nghiệm đều có thu nhập. Cao nhất là khi phun Ba lá xanh, thứ đến Chelax sugar, Tổ hợp dinh dưỡng, Botrac, Pnik). Nước lã là công thức có chi phí thấp nhất và là công thức có thu nhập nhỏ nhất.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua theo dõi, đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng phát triển của rau cải ngọt Tosakan, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Phân bón lá khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất rau cải ngọt. Phun phân bón lá giúp cho cây rau cải ngọt sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao hơn nhiều so với phun nước lã.

- Trong 6 công thức, công thức phun Ba lá xanh có số lá nhiều và chiều cao cây cao nhất. Thứ đến là công thức phun Tổ hợp dinh dưỡng, Chelax sugar, Botrac, Pnik, nước lã.

- Không công thức nào bị nhiễm sâu bệnh hại.

sử dụng phân bón lávi sinh làm tăng năng suất cải, đồng thời có ảnh hưởng đến tỷ lệ chất khô của cải.

Phun phấn bón lá vi sinh ở thời kỳ 12 – 17 ngày sau gieo trồng là thích hợp nhất cho việc tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.

5.2 Đề nghị

Do điều kiện kinh tế và không cho phép nên chúng tôi chưa đánh giá được chính xác chất lượng rau trồng, đề nghị nghiên cứu thêm để đưa ra chỉ tiêu cụ thể chất lượng rau.

Thí nghiệm mới dừng lại ở nghiên cứu với rau cải ngọt khi sử dụng 5 loại phân bón lá khác nhau.

Đề nghị:

Cần thí nghiệm trên nhiều đối tượng rau trồng khác.

Trên rau cải ngọt cần sử dụng nhiều loại phân bón lá khác để tìm ra loại phân bón phù hợp nhất.

Do điều kiện thời gian chúng tôi mới chỉ nghiên cứu được trên một vụ Xuân hè. Đề nghị nghiên cứu thêm ở nhiều thời vụ khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

1. Hồ Hữu An, Tạ Thị Thu Cúc, Nghiêm thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXBNN Hà Nội.

2. Mai Thị Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, NXBNN Hà Nội.

3. Võ Văn Chi, Võ Đức Tiến (1988), Phân loại thực vật học, đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội tr 424-426.

4. TS. Võ Văn Chi (2005), Cây rau trái đậu dùng để ăn và trị bệnh, NXBKHKT.

5. Nguyễn Thành Chung (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần giá thể, lượng NPK phối trộn đến chất lượng cây giống và sinh trưởng phát triển, năng suất của cây cải bao, dưa chuột, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội

6. GS.TS. Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa, rau gia vị, NXBLĐXH.

7. GS.TS. Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón,

NXBNN, tr 94.

8. Trần Đại Dũng (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nầg cao năng suất, chất lượng của giống mận chín sớm huyện Gia Lộc, Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

9. Jing Quang Hai (2004), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa cây cảnh trong nhà,

(Trần Văn Mão dịch), NXBNN Hà Nội.

10. Trần Văn Lài (2001), “Một số thành tựu khoa học công nghệ và những định hướng nghiên cứu chính giai đoạn 2001-2010”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 3 tr 10-11.

11. Nguyễn thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXBNN, Hà Nội.

12. Nguyễn Thiện Luân và cs (2001), “Ngành rau quả Việt Nam và những vấn đề cần giải quyết”, Tạp chí NN&PTNT, 3tr 2.

13. Vũ Văn Quyền, Những cây gia vị phổ biến, NXBNN

14. Quyết định của thủ tướng CP số 182/1999/QĐ - TTG ngày 03/8/1999 về việc phê duyệt đề án phát triển Rau, quả, hoa và cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010.

15. Số liệu tổng cục thống kê (1998 - 2002)

16. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2003), Báo cáo tổng quan hiện trạng về tình hình sản xuất rau an toàn tại địa bàn Hà Nội, Hà Nội. 17. Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1998), “Sử dụng chế phẩm

phân bón qua lá - một tiến bộ sử dụng phân bón ở Việt Nam” Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện TNNH, NXB NN, quyển 3, tr 511- 519.

18. Ngyuyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng của một số cây rau, quả trong kỹ thuật thuỷ canh, Luận án thạc sĩ nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

19. Cao Vũ Thái (1996) “Phân bón và an toàn dinh dưỡng cây trồng”, Tổng kết các thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm mới phân bón hữu cơ Komic, Viện NHTN, HN, tr 85 - 86.

20. Trần Khắc Thi (2001), “Nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm ngành trong những năm đầu thế kỷ 21”, Tạp chí NN&PTNT, 3 tr 12 -13.

21. Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXBNN, Hà Nội.

22. Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau, NXBLĐ- XH.

23. Nguyễn Hạc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng cât trồng và phân bón cho năng suất cao, NXB NN, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng, NXBNN TPHCM.

25. Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXBNN, Hà Nội.

26. Trịnh An Vĩnh (1995), “ Thông tin chuyên đề số 3/95”, Tạp chí nông nghiệp và CNTP, Hà Nội.

27. www.tiengiangdots.gov.vn.

2. Tài liệu nước ngoài

28. A. C. Bunt (1965), Laomless compots glass house crops Research Institute Annual Report 1965.

29. FAO (2001). Records copy right, FAO

30. Hoitink, H. A. J., and P.C. Fahy (1986) “Basis for the control of soiborne plant pathogen with composts” Annual Review of phytopathology 24,

Renaissance pulications,Worthington, Ohio, USA.

31. . Hoitink, H. A. J., M.J. Boehm and Y. Hadar (1993), “Mechanisms of suppression of soiborne plant pathogens in Compost-anmended substrates”, In: Sicience and Engieering of Composting: Design, Envisonment Microbiological, and utinization Aspects, Hoitink, H.A.Y.and M.kenner (Eds) Renaissance pulications,Worthington, Ohio, USA.

32. Hoitink, H.A.Y.,Y. Inbon, and M.J. Boehm (1991), “Status of composttamended potting mixes naturally suppressive to soiborne disease of floricultural cróp”, Plant Diseae 75, Renaissance pulications,Worthington, Ohio, USA

33. Huân, Nguyen Hưu và Anh, DaoTrọng (2002), Ireased Demand for Locally Adapled Hybridit Fruit and vegetable varities in Việt Nam. Depropment of plant protection, Ha Noi.

34. J. C. Lawtence and J. Neverell (1950), Seed and potting compostsed, Allen and unwin, London, Englanh.

35. J.W. Massta Lerz (1977), The green house environment, Wiley, New York. 36. Rebecca Tyson Norther (1974), Home Orchid Growing, USA.

37. Roe, N.E., P.J. Stoffella, and H.H. Bryan (1993), “Municipal soild waste compost suppresses weeds in Vegetable crop alley”. Hort Sicience 28: 1171- 1172, Taxas A and M university Research and Extension center, R 7.2, Box 1 stephenville, TX 76401 USA.

38. Sơn, Hô, Thanh, Thái, Bui Thi and Moustier, Paul (2003), “Start egiesof Stakeholder is vegetable commondity Science Istitute (VSAI)

39. www.aggie-horiculture. Tamu.Edu/extension/container/container.html 40. www.hgic.umd.edu

Phụ lục kết quả xử lý số liệu trên irristat

SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE MAO K 26/ 5/10 18:18 --- :PAGE 1 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$

--- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CC 0.32681 5 0.91944E-01 12 3.55 0.033 SL 0.39667E-01 5 0.15556E-01 12 2.55 0.085 CC 0.20222 5 0.28194E-01 12 7.17 0.003 SL 0.79667E-01 5 0.45556E-01 12 1.75 0.198 CC 0.45192 5 0.64931 12 0.70 0.638 SL 0.12722 5 0.91667E-01 12 1.39 0.296 CC 0.98800 5 0.53667 12 1.84 0.179 SL 0.14800 5 0.61667E-01 12 2.40 0.099 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - E

--- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CC 0.32681 5 0.91944E-01 12 3.55 0.033 SL 0.39667E-01 5 0.15556E-01 12 2.55 0.085 CC 0.20222 5 0.28194E-01 12 7.17 0.003 SL 0.79667E-01 5 0.45556E-01 12 1.75 0.198 CC 0.45192 5 0.64931 12 0.70 0.638 SL 0.12722 5 0.91667E-01 12 1.39 0.296 CC 0.98800 5 0.53667 12 1.84 0.179 SL 0.14800 5 0.61667E-01 12 2.40 0.099 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - R

--- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CC 0.93889E-01 2 0.16997 15 0.55 0.592 SL 0.31667E-01 2 0.21444E-01 15 1.48 0.259 CC 0.84305E-01 2 0.78722E-01 15 1.07 0.369 SL 0.19500 2 0.37000E-01 15 5.27 0.018 CC 1.6737 2 0.44692 15 3.75 0.047 SL 0.17222E-01 2 0.11344 15 0.15 0.861 CC 0.48666 2 0.69378 15 0.70 0.515 SL 0.23167 2 0.67778E-01 15 3.42 0.059 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MAO K 26/ 5/10 18:18

--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS CC SL CC SL CT1 3 8.90000 2.00000 14.5000 3.83333 CT2 3 9.76667 2.20000 15.1333 4.16667 CT3 3 9.25000 2.13333 14.9667 3.96667 CT4 3 9.16667 2.06667 15.0833 3.83333 CT5 3 9.70000 2.33333 15.1667 4.20000 CT6 3 9.30000 2.16667 15.1833 3.90000 SE(N= 3) 0.175066 0.720082E-01 0.969432E-01 0.123228 5%LSD 12DF 0.539438 0.221882 0.298715 0.379708 CT$ NOS CC SL CC SL CT1 3 21.0500 5.30000 27.1333 5.90000 CT2 3 21.4167 5.83333 26.6333 6.40000 CT3 3 20.3833 5.40000 26.4667 6.26667 CT4 3 20.5167 5.33333 26.4333 6.16667 CT5 3 20.9000 5.60000 27.6667 6.46667 CT6 3 20.5833 5.36667 26.0667 6.00000 SE(N= 3) 0.465226 0.174801 0.422952 0.143372 5%LSD 12DF 1.43352 0.538623 1.30326 0.441778 --- MEANS FOR EFFECT E

1 3 8.90000 2.00000 14.5000 3.83333 2 3 9.76667 2.20000 15.1333 4.16667 3 3 9.25000 2.13333 14.9667 3.96667 4 3 9.16667 2.06667 15.0833 3.83333 5 3 9.70000 2.33333 15.1667 4.20000 6 3 9.30000 2.16667 15.1833 3.90000 SE(N= 3) 0.175066 0.720082E-01 0.969432E-01 0.123228 5%LSD 12DF 0.539438 0.221882 0.298715 0.379708 E NOS CC SL CC SL 1 3 21.0500 5.30000 27.1333 5.90000 2 3 21.4167 5.83333 26.6333 6.40000 3 3 20.3833 5.40000 26.4667 6.26667 4 3 20.5167 5.33333 26.4333 6.16667 5 3 20.9000 5.60000 27.6667 6.46667 6 3 20.5833 5.36667 26.0667 6.00000 SE(N= 3) 0.465226 0.174801 0.422952 0.143372 5%LSD 12DF 1.43352 0.538623 1.30326 0.441778 ---

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phân bón lá vi sinh tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cải ngọt (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w