Các dạng câu hỏi phân theo phạm vi lãnh thổ: - Các câu hỏi về địa hình trên phạm vi toàn Việt Nam - Các câu hỏi trong phạm vi các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng - Các câu hỏi về lát
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015
Tên sáng kiến: Hệ thống hóa các dạng câu hỏi về địa hình Việt Nam
thông qua Atlat
- Hộp thư điện tử: Loankhue80@gmail.com
- Số điện thoại liên hệ: 0976388962
2
- Họ tên: Hoàng Thị Tuyết
- Chức danh: Thư kí hội đồng
- Học vị: Cử nhân
- Hộp thư điện tử: Hoangtuyetlvt@gmail.com
- Số điện thoại liên hệ: 0985982579
3
- Họ tên: Phạm Thị Thúy
- Chức danh: Không
- Học vị: Cử nhân
- Hộp thư điện tử: Phamthuylvt@gmail.com
- Số điện thoại liên hệ: 0947778807
III Nội dung sáng kiến
Trang 21 Giải pháp cũ thường làm
Atlat Địa lí Việt Nam vừa là nguồn tri thức vừa là phương tiện quan trọngtrong giảng dạy và học tập môn Địa lí ở trường phổ thông, nhất là đối với học sinhlớp 12 Đối với các kì thi học sinh giỏi, nhất là kì thi học sinh giỏi cấp quốc giamôn Địa lí, câu hỏi yêu cầu sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam là dạng câu hỏi phổbiến nhất Vì vậy trong quá trình ôn luyện học sinh giỏi vấn đề tổng hợp các dạngcâu hỏi từ Atlat Địa lí Việt Nam là rất quan trọng
Để khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí, yêu cầu học sinh phải sử dụng tổnghợp cả kiến thức và kĩ năng địa lí, đồng thời phải sử dụng cả kĩ năng tư duy, trongnhiều trường hợp còn cần sử dụng cả óc sáng tạo
Thông thường câu hỏi gắn với Atlat Địa lí Việt Nam có 2 dạng là : Dựa vàoAtlat Địa lí Việt Nam, hãy ; hoặc Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đãhọc, hãy….Vì vậy, học sinh cần xác định rõ phạm vi kiến thức cần sử dụng để trảlời câu hỏi là chỉ dựa vào Atlat hay khai thác cả Atlat kết hợp với kiến thức đã họcbên ngoài Các yêu cầu làm việc với Atlat rất đa dạng Do đó giáo viên cần giúphọc sinh xây dựng một dàn bài có được từ vốn tri thức địa lí sẵn có của bản thânvào việc đọc các trang Atlat
Trước đây, việc dạy cho học sinh trả lời các câu hỏi đại hình (nhất là phầnđịa hình Việt Nam) chưa có tính hệ thống và khái quát cao Các câu hỏi chưa đượcsắp xếp khoa học và hệ thống thành các dạng khác nhau, vì vậy mặc dù giáo viênhướng dẫn cho học sinh cách làm bài nhưng không rèn cho học sinh cách tư duylogic để có thể vận dụng trả lời cho nhiều câu hỏi khác nhau Vì vậy, thông sáng
kiến “ Hệ thống hóa các dạng câu hỏi về địa hình Việt Nam thông qua Atlat”
chúng tôi muốn hệ thống các dạng câu hỏi dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, đểhướng dẫn học sinh làm bài khoa học chính xác địa hình Việt Nam và rèn luện kĩnăng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức và làm các bài thi mônĐịa lí
2 Giải pháp mới cải tiến
Đề tài hệ thống các dạng câu hỏi, cách hướng dẫn học sinh làm bàikhoa học chính xác về kiến thức địa hình Việt Nam thông qua việc sử dụng AtlatĐịa lí Việt Nam và kiến thức đã học Sau khi học sinh nắm bắt được các dạng câu
Trang 3hỏi này có thể vận dụng để trả lời các câu hỏi khác một cách khoa học, chính xác,đầy đủ.
a Mục đích của đề tài
- Khái quát các dạng câu hỏi về phần địa hình thông qua Atlat Địa lí Việt Nam.
- Đưa ra các bài tập vận dụng cụ thể và hướng dẫn cách giải các bài tập về địa hìnhdựa vào Atlat Địa lí Việt Nam
b Nhiệm vụ của đề tài
- Xây dựng hệ thống các dạng câu hỏi:
c Nội dung chi tiêt của đề tài
A KHÁI QUÁT CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ ĐỊA HÌNH QUA ATLAT:
I Các dạng câu hỏi phân theo phạm vi lãnh thổ:
- Các câu hỏi về địa hình trên phạm vi toàn Việt Nam
- Các câu hỏi trong phạm vi các khu vực địa hình (đồi núi, đồng bằng)
- Các câu hỏi về lát cắt địa hình:
II Các dạng câu hỏi phân theo yêu cầu của câu hỏi:
Theo cách phân chia này, các dạng câu hỏi về địa hình được chia ra làm 4dạng:
1 Dạng câu hỏi phân tích, trình bày:
Đây là dạng câu hỏi đơn giản nhất, dễ làm nhất vì đơn giản yêu cầu của câuhỏi là trình bày một vấn đề về khí hậu Học sinh chỉ cần nắm được kiến thức cơbản thì hoàn toàn có thể làm tốt câu hỏi này Ví dụ: Căn cứ vào Atlat Địa lí ViệtNam và kiến thức đã học, hãy trình bày các đặc điểm chung của địa hình nước ta
2 Dạng câu hỏi chứng minh:
Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần huy động kiến thức, nhất là nhữngdẫn chứng phù hợp với yêu cầu của bài để chứng minh cho nhận định đề bài yêucầu Để việc chứng minh thêm thuyết phục, rất cần có các số liệu, dẫn chứng đểminh họa Các số liệu, dẫn chứng này đã có trong Atlat nên học sinh cần bám sátvào Atlat Tuy nhiên, cũng cần lưu ý thêm là cần phải biết sàng lọc, lựa chọn kiếnthức cũng như các số liệu cần thiết để chứng minh, tránh lan man, dàn trải
3 Dạng câu hỏi so sánh:
Trang 4Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần biết cách khái quát hóa kiến thức đểtìm ra các tiêu chí để so sánh Sau đó cần phân loại, sắp xếp kiến thức theo từngtiêu chí để phục vụ cho việc so sánh
4 Dạng câu hỏi giải thích:
Dạng câu hỏi này nhìn chung so với ba dạng câu hỏi trên là khó hơn, khôngchỉ đòi hỏi học sinh nắm chắc kiến thức không chỉ của phần địa hình mà của tất cảcác kiến thức có liên quan đến địa hình như: lịch sử hình thành và phát triển lãnhthổ, khí hậu….Hơn nữa học sinh còn phải biết vận dụng những kiến thức đó đểgiải thích cho phần nội dung đề bài yêu cầu
B MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ VỀ ĐỊA HÌNH QUA ATLAT:
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH
Câu 1 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Giải thích nguyên nhân?
Trả lời
1 Chứng minh Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Dàn bài B1 Dạng câu hỏi: Chứng minh B2 Bằng chứng:
* Nhiều đồi núi:
- Tỉ lệ diện tích
- Phân bố
* Chủ yếu là đồi núi thấp
- Tỉ lệ diện tích đồi núi thấp
- Tỉ lệ diện tích núi cao
Trả lời
* Đất nước nhiều đồi núi.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
- Phân bố:
Trang 5+ Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt- Trung đến Đông Nam Bộ theohướng Tây Bắc-Đông Nam với chiều dài trên 1400km Đồi núi bao quanh phía Bắc
và phía Tây lãnh thổ, tạo thành biên giới tự nhiên với Trung Quốc, Lào,Campuchia
+ Trên các đồng bằng châu thổ vẫn còn nhiều đồi núi sót
+ Dọc ven biển các dãy núi lan sát ra biển chia cắt các đồng bằng duyên hải nhưHoành Sơn, Bạch Mã…
* Chủ yếu là đồi núi thấp:
- Địa hình đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích Nếu kể cả đồng bằng thì địa hìnhthấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích
- Địa hình cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích, điển hình nhất là vùng núi caoHoàng Liên Sơn
2 Giải thích nguyên nhân:
B1 Dạng câu hỏi giải thíchB2 Lí do: dựa vào lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Giai đoạn Cổ kiến tạo: địa hình đồi núi
- Giai đoạn Tân kiến tạo:
+ Thời kì đầu chịu tác động của ngoại lực nên địahình đồi núi bị bào mòn, hạ thấp
+ Sau đó do tác động của vận động tạo núi Himalaya địa hình được nâng lên nhưng cường độnâng không mạnh
- Sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tươngđối yên tĩnh chủ yếu chịu tác động của ngoại lực, địa hình bị bào mòn, hạ thấp
Trang 6- Sau đó do tác động của vận động tạo núi Anpơ-Himalaya trong đại Tân sinh địahình được nâng lên nhưng cường độ nâng không mạnh nên địa hình nước ta chủyếu là đồi núi thấp.
Câu 2 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1 Chứng minh địa hình nước ta là địa hình già trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt.
2 Giải thích tại sao địa hình nước ta có sự phân bậc.
* Địa hình già trẻ lại:
- Lãnh thổ Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài và phức tạp, về cơbản sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo địa hình đồi núi được hình thành
- Sau đó một thời gian dài chịu tác động của ngoại lực, đại hình bị san bằng tạothành các bán bình nguyên cổ
- Tân kiến tạo do vận động tạo núi Anpo-Himalaya đã nâng cao địa hình theonhiều chu kì với cường độ khác nhau
Trang 7+ Những nơi được nâng mạnh trong vận động Tân sinh hình thành các dãy núi caotrên 2000m có đặc điểm hình thái đỉnh nhọn, sườn dốc chủ yếu do tác động cắt xẻ
bề mặt bán bình nguyên cổ của ngoại lực
* Địa hình có tính phân bậc rõ rệt: từ miền núi ra biển địa hình thấp dần với đầy đủ các bậc địa hình: núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du chuyển
- Đồi trung du và bán bình nguyên: độ cao trung bình từ 200-500m Địa hình đồithường gặp ở vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp từ miền núi xuống đồngbằng tập trung nhiều nhất ở trung du Bắc Bộ Địa hình bán bình nguyên phân bốtập trung ở vùng Đông Nam Bộ
- Đồng bằng: độ cao trung bình <50m, phân bố tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ,Nam Bộ và dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển miền Trung
Trang 8bề mặt bán bình nguyên cổ bị chia cắt thành nhiều bậc địa hình với độ cao khácnhau.
-> Kết quả là tạo nên sự phân bậc của địa hình nước ta
Câu 3 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày các kiểu địa hình thuộc khu vực đồi núi nước ta (Chứng minh địa hình đồi núi nước ta đa dạng)
- Địa hình cao nguyên
- Địa hình sơn nguyên
- Địa hình đồi
- Địa hình bán bình nguyên
- Địa hình Caxto
- Thung lũng và lòng chảo miền núi
(Mỗi dạng địa hình nêu đặc điểm và phân bố)
Trả lời
1 Khái quát: Địa hình đồi núi nước ta khá đa dạng Căn cứ vào các dấu hiệu bên
ngoài vùng đồi núi nước ta có những dạng địa hình như: núi, cao nguyên, sơnnguyên, đồi, bán bình nguyên, địa hình caxtơ, thung lũng và lòng chảo miền núi
2 Cụ thể từng dạng địa hình:
* Dạng địa hình núi: đặc điểm chung là độ cao tuyệt đối và tương đối khá lớn Về
hình thái thường là các khối núi hay dãy núi, có độ chia cắt sâu và sườn dốc lớn
- Miền núi cao: độ cao >2000m, chiếm tỉ lệ diện tích không lớn lắm, tậptrung ở biên giới phía Bắc từ Hà Giang đến Lai Châu và biên giới phía Tây thuộchai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh (đọc Atlat) Tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnhFanxifang cao 3143m
Trang 9- Miền núi trung bình (độ cao từ 1000-2000m): chiếm diện tích không lớnlắm, nhưng được phân bố khá rộng khắp từ biên giới phía Bắc đến phía Nam củadãy Trường Sơn (đọc Atlat), thung lũng hẹp, sườn dốc 25-300.
- Miền núi thấp: độ cao trung bình từ 500- <1000m, thường liền kề với vùngnúi trung bình và vùng đồi thành một dải liên tục với các bậc địa hình cao, thấpkhác nhau, thậm chí kiểu địa hình này còn gặp ngay ở vùng đồng bằng và ven biển(đọc Atlat) Tập trung thành khu vực rộng lớn ở Nam Trung Bộ, thành khối núi rờirạc ở Việt Bắc, Đông Bắc và dải hẹp dọc biên giới Việt Lào ở Bắc Trung Bộ
* Kiểu địa hình cao nguyên:
+ Cao nguyên đá vôi điển hình ở phía Bắc và Tây Bắc nước ta (DC: nhưĐồng Văn, Sín Chải, Tà Phìn, Mộc Châu, Sơn La)
+ Cao nguyên ba dan tập trung ở Tây Nguyên (DC) và rìa của vùng ĐôngNam Bộ, địa hình tương đối bằng phẳng
+ Cao nguyên hỗn hợp các loại đá trầm tích, mắc ma, biến chất: cao nguyênLâm Viên…
* Kiểu địa hình sơn nguyên: có độ cao tuyệt đối như độ cao của núi, nhưng vùngđỉnh vẫn giữ dạng đồi thấp, lượn sóng với độ cao tương đối 25-100m
* Địa hình đồi: độ cao tuyệt đối <500m, độ cao tương đối 25-200m Địa hình đồithường gặp ở vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp từ miền núi xuống đồngbằng (DC: vùng đồi Đông Bắc)
* Địa hình bán bình nguyên: hình thành tại vùng Tân kiến tạo ổn định, ở ranh giớigiữa vùng nâng và sụt, độ cao tuyệt đối 100-200m, độ dốc dưới 80 phân bố tậptrung ở vùng Đông Nam Bộ
* Địa hình cacxtơ: thung- động cacxtơ (rìa núi Bắc Sơn); núi cacxtơ (Phu tha
ca-Hà Giang), sơn nguyên cacxtơ (Quản Bạ- Đồng Văn); hang động cacxtơ (PhongNha)
* Thung lũng và lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lộ, An Khê
Lưu ý: Bài tập cùng dạng:
1 Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng.
2 Chứng minh địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đa dạng.
3 Chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ đa dạng.
Trang 10Câu 4 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình nước ta có sự tương phản giữa đồng bằng với trung du miền núi.
Dàn bài
- B1 Dạng câu hỏi: so sánh sự khác nhau
- B2 Tiêu chí:
+ Diện tích+ Tuổi địa chất+ Độ cao và hình thái+ Hướng địa hình+ Thành phần cấu tạo+ Nguồn gốc
+ Tác động của con người
- Lớn hơn: ¾ diện tích lãnh thổ,phía Tây và Tây Bắc
2 Tuổi địa
chất
- Trẻ hơn, về cơ bản được hìnhthành vào kỉ Đệ tứ trong giai đoạnTân kiến tạo
- Già hơn, về cơ bản được hìnhthành trong giai đoạn Cổ kiếntạo
3 Độ cao
và hình
thái
- Thấp hơn (<50m), bề mặt địa hìnhtương đối bằng phẳng
- Cao hơn, mức độ chia cắtngang và chia cắt sâu lớn hơn
4 Hướng
địa hình
- Không có hướng địa hình, mà chỉ
có hướng nghiêng thấp dần ra biển
- Hướng núi chính là hướngTB-ĐN và hướng vòng cung
7 Ý khác: - Đồng bằng chịu tác động mạnh mẽ của con người hơn, trên đồng
bằng đã hình thành nhiều dạng địa hình nhân tạo cùng với sự pháttriển kinh tế xã hội
Trang 11Câu 5 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích mối quan hệ giữa địa hình đồng bằng với địa hình bờ biển và đáy biển gần bờ về nguồn gốc phát sinh.
Trả lời Phân tích mối quan hệ giữa địa hình đồng bằng với địa hình bờ biển và đáy
biển gần bờ Dàn bài
B1 Dạng câu hỏi: phân tích mối quan hệ (mối quan hệ nhân quả)
B2 Nội dung: Vừa có sự liên kết vừa có sự khác biệt giữa các khu vực:
+ Đồng bằng Bắc Bộ+ Đồng bằng Nam Bộ+ Đồng bằng duyên hải miền Trung
Trả lời Trong mối quan hệ giữa địa hình đồng bằng với địa hình bờ biển và đáy biển gần bờ vừa có sự liên kết vừa có sự khác biệt giữa các khu vực:
* Đồng bằng Bắc Bộ: nằm trên địa máng sông Hồng nên tương đối bằng phẳng,
mở rộng, tiếp nối một vùng vịnh nông, độ sâu không quá 50m, bờ biển phẳng,thềm lục địa rộng
* Đồng bằng Nam Bộ: Hình thành trên một máng sụt lún từ Biển Hồ đến cửa sông
Mê Kong thấp phẳng và rộng lớn hơn, mở ra một vịnh biển nông với đường bờbiển phẳng và thềm lục địa mở rất rộng
* Đồng bằng duyên hải miền Trung: hẹp ngang, nhỏ bé, đường bờ biển khúckhuỷu, những nhánh núi chia cắt đồng bằng tiếp tục ăn ngầm dưới biển, thềm lụcđịa hẹp, đoạn hẹp nhất có đường đẳng sâu 200m, cách bờ khoảng 30km và ra ngoàikhơi 250m đã tiếp giáp ngay vùng biển sâu 3000m
Câu 6 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Trang 12- Khí hậu nóng ẩm-> quá trình rửa trôi mạnh-> địa hình bị cắtxẻ.
- Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều-> quá trình hòa tan mạnh-> địahinhg Caxto
- Vùng thềm phù ca cổ
* Bồi tụ ở hạ lưu sông
* Gián tiếp qua sinh vật nhiệt đới
Trả lời
* Xâm thực mạnh ở miền đồi núi:
- Nền nhiệt độ cao với mùa mưa và khô xen kẽ đã thúc đẩy quá trình xâm thựcmạnh mẽ, bề mặt địa hình bị chia cắt, bào mòn, rửa trôi:
+ Điều kiện nóng ẩm đẩy mạnh cường độ phong hoá, đặc biệt là phong hoá líhọc làm đất đá vụn bở, hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở miền núi
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đẩy nhanh tốc độ hoà tan và phá huỷ đá vôi tạothành các dạng địa hình caxtơ
+ Tại các vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thunglũng rộng
* Bồi tụ nhanh ở hạ lưu: Cùng với sự xâm thực mạnh ở miền núi là sự bồi tụ, mở
mang nhanh chóng ở đồng bằng hạ lưu các sông Đồng bằng châu thổ sông Hồng
và Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển hàng chục mét
* Gián tiếp qua sinh vật: sinh vật nhiệt đới đã hình thành nên các dạng địa hình
đặc biệt như đầm lầy - than bùn, bãi triều đước- vẹt, các bờ biển, san hô
Câu 7 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình đồi núi ở nước ta.
Trang 13* Tỉ lệ diện tích và phân bố: Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ Phân bố
chủ yếu ở phía Bắc và dọc phía Tây đất nước
Do Tân kiến tạo nâng mạnh ở phía Bắc và phía Tây
* Độ cao: chủ yếu là đồi núi thấp
Do Tân kiến tạo cường độ nâng yếu
* Hướng núi:
- Tây Bắc - Đông Nam: điển hình là vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
Do tác động định hướng của các địa máng và khối nền cổ khối nền cổHoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ
+ Địa máng Đông Dương
* Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam
Do Tân kiến tạo cường độ nâng yếu dần từ TB về phía ĐN
* Địa hình già được tân kiến tạo làm trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt: Do
- Lãnh thổ Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài và phức tạp,
về cơ bản sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo địa hình đồi núi được hình thành
- Sau đó một thời gian dài chịu tác động của ngoại lực, địa hình bị san bằngtạo thành các bán bình nguyên cổ
- Đến giai đoạn Tân kiến tạo do vận động tạo núi Anpơ-Himalaya đã nângcao địa hình theo nhiều chu kì với cường độ khác nhau Dưới tác động của ngoại
Trang 14lực các bề mặt bán bình nguyên cổ bị chia cắt thành nhiều bậc địa hình với độ caokhác nhau.
* Địa hình bị xâm thực mạnh mẽ:
+ Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn rửa trôi, trơ sỏi đá Ở vùng núi đávôi hình thành dạng địa hình Cacxtơ.Ở vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắtthành đồi thấp xen thung lũng rộng
+ Nguyên nhân: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt ẩm cao và mùamưa và mùa khô xen kẽ thúc đẩy quá trình xâm thực mạnh mẽ
* Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
Trong quá trình phát triển kinh tế con người tác động vào địa hình đồi núi vàlàm cho nó biến đổi như khai thác khoáng sản, làm ruộng bậc thang, xây dựng cáccông trình thủy điện…
LƯU Ý: Bài tập cùng dạng:
1 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình đồi núi của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở nước ta.
2 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình đồi núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ở nước ta
3 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình đồi núi của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ở nước ta.
II PHÂN HOÁ THÀNH CÁC KHU VỰC
1 Dạng trình bày và giải thích về đặc điểm của một khu vực địa hình (vùng núi, đồng bằng)
a Đặc điểm địa hình núi
(4 vùng núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam)
- Vị trí
- Độ cao
- Hướng nghiêng chung
- Hướng địa hình
Trang 15- Cấu trúc - Đặc điểm hình thái (mật độ chia cắt, đặc điểm bề mặt địa hìnhnói chung )
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, chỉ một số được
mở rộng ở cửa các sông lớn như Thanh Hóa (sông Mã- sông Chu), Nghệ An (sôngCả)…
+ Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầmphá; giữa là vùng thấp trũng, dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng
+ Đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông
* Nguyên nhân:
- Do sông nhỏ, ngắn, dốc nên ít phù sa Các dãy núi lan sát ra biển làm thu hẹp vàchia cắt đồng bằng
Trang 16- Một số đồng bằng có diện tích khá lớn và đất màu mỡ do được bồi đắp bởi nhữngdòng sông lớn hơn.
- Chủ yếu do tác động của biển nên đồng bằng thường được phân chia thành 3 dải
và đất đai kém màu mỡ
Câu 9 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích về đặc điểm địa hình của các vùng núi nước ta.
Trả lời
Vị trí - Phía Đông thung lũng sông
Hồng
- Giữa sông Hồng và sông cả
Độ cao - Địa hình núi thấp chiếm
phần lớn diện tích, độ caophổ biến là 500-1000m
Vì: là vùng rìa của khối nền
cổ Hoa Nam nên tân kiến tạonâng yếu
- Là vùng núi cao và đồ sộ nhấtnước ta, có nhiều đỉnh cao trên2000m (DC), núi cao và núi trungbình chiếm ưu thế
Do Tân kiến tạo được nâng vớicường độ mạnh nhất nước ta
Hướng núi - Chủ yếu là hướng vòng
cung với 4 cánh cung sôngGâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,Đông Triều mở ra phía bắc
và phía Đông quy tụ tại TamĐảo
Vì: tác động định hướng củakhối nền cổ Vòm sông Chảy
- Hướng TB-ĐN (Dãy conVoi, Tam Đảo)
Do đứt gãy sông Hồng, sôngChảy và khối nền cổ HoàngLiên Sơn quy định
- Hướng núi chính là hương TB-ĐN,điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn vàcác dãy núi chạy dọc biên giới ViệtLào
Do tác động định hướng của địamáng Đông Dương và khối nền cổHoàng Liên Sơn
Hướng
nghiêng
- Cao ở Tây Bắc thấp dần vềĐông Nam
Trang 17nhau trong Tân kiến tạo,cường độ nâng mạnh ở phíaBắc và Tây Bắc, yếu dần vềphía Đông Nam
Tân kiến tạo, cường độ nâng mạnh ởphía Bắc và Tây Bắc, yếu dần vềphía Đông Nam
Cấu trúc địa
hình
- Địa hình có 4 cánh cung lớn(sông Gâm, Ngân Sơn, BắcSơn, Đông Triều)
- Địa hình núi cao nằm ởThượng nguồn sông Chảy…
- Giáp biên giới Việt Trung làđịa hình cao của các khối núi
đá vôi Hà Giang, Cao Bằng
- Trung tâm là vùng đồi núithấp 500-600m
- Chuyển tiếp giữa vùng núi
+ Ở giữa thấp hơn là các sơn nguyêncao nguyên đá vôi nối tiếp là vùngđồi núi Ninh Bình, Thanh Hóa
Đặc điểm
hình thái
- Mang hình thái của núi giàđược trẻ hóa: đỉnh tròn, sườnthoải, độ dốc và độ chia cắtyếu hơn
- Mang hình thái của núi trẻ: sốngnúi rõ, sắc sảo, sườn dốc, khe sâu,
độ chia cắt ngang và chia cắt sâulớn…
Ý khác Trong vùng có nhiều dạng
địa hình khác nhau như sơnnguyên, cánh đồng giữa núi,đồi trung du, thung lũng
Dạng địa hình tiêu biểu cao nguyên,sơn nguyên, cánh đồng giữa núi…
2 Dạng câu hỏi so sánh đặc điểm của các khu vực địa hình (vùng núi, đồi trung du-bán bình nguyên, đồng bằng)
Câu 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1 So sánh đặc điểm điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Giải thích sự khác biệt về đặc điểm địa hình giữa 2 vùng trên.
2 So sánh đặc điểm địa hình Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt.
Trang 183 So sánh sự giống và khác nhau của địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du.
Vị trí - Phía Đông thung lũng sông
Hồng
- Giữa sông Hồng và sông Cả
Độ cao - Địa hình núi thấp chiếm phần
lớn diện tích, độ cao phổ biến là500-1000m
- Là vùng núi cao và đồ sộ nhất nước
ta, có nhiều đỉnh cao trên 2000m (DC),núi cao và núi trung bình chiếm ưu thếHướng
núi
- Chủ yếu là hướng vòng cungvới 4 cánh cung sông Gâm,Ngân Sơn, Bắc Sơn, ĐôngTriều mở ra phía bắc và phíaĐông quy tụ tại Tam Đảo
- Hướng núi chính là hương TB-ĐN,điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn vàcác dãy núi chạy dọc biên giới ViệtLào
Trang 19Cấu trúc
địa hình
- Địa hình có 4 cánh cunglớn(sông Gâm, Ngân Sơn, BắcSơn, Đông Triều)
- Địa hình núi cao nằm ởThượng nguồn sông Chảy…
- Giáp biên giới Việt Trung làđịa hình cao của các khối núi đávôi Hà Giang, Cao Bằng
- Trung tâm là vùng đồi núithấp 500-600m
- Chuyển tiếp giữa vùng núi vàđồng bằng là đồi trung du có độcao 100-200m
- Có 3 dải địa hình:
+ Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn+ Phía Tây là địa hình núi cao trungbình của các dãy núi chạy dọc biêngiới Việt Lào
+ Ở giữa thấp hơn là các sơn nguyêncao nguyên đá vôi nối tiếp là vùng đồinúi Ninh Bình, Thanh Hóa
Đặc điểm
hình thái
- Mang hình thái của núi giàđược trẻ hóa: đỉnh tròn, sườnthoải, độ dốc và độ chia cắt yếuhơn
- Mang hình thái của núi trẻ: sống núi
rõ, sắc sảo, sườn dốc, khe sâu, độ chiacắt ngang và chia cắt sâu lớn…
Ý khác - Xen giữa các dãy núi là thung
lũng sông cùng hướng vòngcung như sông Cầu, sôngThương, sông Lục Nam
- Địa hình đồi trung du và địahình Cacxto thể hiện rõ hơn
- Xen giữa các dãy núi là thung lũngsông cùng hướng TB-ĐN như sông
Đà, sông Mã, sông Chu…
- Các bồn trũng mở rộng thành cáccánh đồng giữa núi
b Nguyên nhân sự khác nhau:
Sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có liên quanmật thiết với cấu trúc địa chất-kiến tạo của mỗi vùng:
- Vùng núi Đông Bắc:
+ Trong lịch sử hình thành lãnh thổ, vùng chịu sự quy định hướng của khối nền cổVòm sông Chảy nên có hướng vòng cung,
+ Địa hình chủ yếu là núi thấp có liên quan đến nền Hoa Nam (Trung Quốc) Đây
là bộ phận rìa của khối nền Hoa Nam đã vững chắc nên các vận động nâng lên ởđây yếu hơn so với Tây Bắc, cường độ nâng yếu nên địa hình đồi chuyển tiếp rõ rệt
Trang 20- Vùng núi Tây Bắc:
+ Hướng TB-ĐN là do sự quy định hướng của khối nền cổ Hoàng Liên Sơn
+ Trong vận động của vỏ Trái đất, vùng là một bộ phận địa máng Đông Dương(Việt-Lào) nên chịu tác động mạnh của vận động nâng lên, nhất là trong vận độngtạo núi Anpo-Himalaya nên địa hình cao hơn và cường độ nâng mạnh nên vùng đồichuyển tiếp không rõ rệt
2 So sánh địa hình Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt:
a So sánh:
* Giống nhau:
- Địa hình đều cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa
- Đều có hai sườn Đông-Tây bất đối xứng
- Đều là địa hình già trẻ lại, trên bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi mạng lướisông ngòi
* Khác nhau:
Vị trí - Từ phía Nam sông Cả tới
- Hai sườn Đông-Tây bất
đối xứng không rõ rệt như
Trường Sơn Nam
- Gồm các khối núi và cao nguyên cao,
Trang 21dãy núi chạy song song và
so le
nguyên ba dan (DC)
Ý khác - Địa hình Caxtơ (DC) - Bán bình nguyên (DC)
b Giải thích nguyên nhân:
Chủ yếu do sự khác nhau về cấu trúc địa chất kiến tạo:
- Trường Sơn Nam:
+ Tân kiến tạo nâng khá mạnh ở hai đầu (khối núi Kon Tum và khối núi cực NamTrung Bộ)
+ Phía Tây do đứt gãy và phun trào badan, hình thành các cao nguyên xếp tầng+ Hướng núi chịu tác động định hướng của khối nền cổ Kon Tum
3 So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình bán bình nguyên với vùng đồi trung du:
- Vị trí: đều nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa đồng bằng với miền núi
- Độ cao: nhìn chung đều thấp và bằng phẳng
- Hình thái: mức độ chia cắt sâu và ngang đều kém
- Dải đồi trung du rộng nhất nằm ởrìa đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ởrìa đồng bằng ven biển miền Trung