Khái quát lát cắt:

Một phần của tài liệu skkn hệ thống hóa các dạng câu hỏi về địa hình việt nam (Trang 36 - 38)

III. DẠNG BÀI PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH DỌC THEO LÁT CẮT NÊU Ý NGHĨA CỦA LÁT CẮT ĐỊA HÌNH.

a. Khái quát lát cắt:

- Lát cắt thuộc miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ từ TP Hồ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái.

- Hướng của lát cắt: Tây Nam- Đông Bắc - Độ dài thực tế của lát cắt: 303 km

b. Đặc điểm địa hình dọc theo lát cắt

- Lát cắt chạy qua những dạng địa hình chính: cao nguyên, vùng chuyển tiếp và qua vùng đồng bằng

- Hướng nghiêng chung của địa hình:cao ở phía B (ĐB), thấp dần về phía A (ĐN) - Độ cao và hình thái: Độ cao tương đối thấp, trung bình khoảng 500-1000m, độ cắt xẻ địa hình thấp.

- Sự phân bậc địa hình:có 7 bậc địa hình 0 <50m; 50-200m; 200-500m; 500- 1000m; 1000-1500m; 1500-2000m, >2000m.

- Sự phân hóa thành các khu vực: lát cắt chạy qua các khu vực: Đông Nam Bộ, khu cực Nam Trung Bộ và đồng bằng ven biển.

Đông Nam Bộ Khu Cực Nam Trung Bộ Đồng bằng ven

biển

- Từ TPHCM đến độ cao khoảng 200m dài 114km

- Từ hết độ cao 200m đến phía Đông cao nguyên Lâm Viên dài 180km

- Phía Đông cao nguyên Lâm Viên đến sông Cái dài 9km

- Địa hình tương đối thấp <200m

- Địa hình cao hơn nhiều trung bình 500-1000m

- Địa hình thấp nhất <50m

- Địa hình tương đối bằng phẳng

- Độ cắt xẻ lớn hơn - Địa hình tương đối bằng phẳng - Lát cắt chạy trên một nền địa hình khá bằng phẳng với độ cao 0-50m đến lưu vực sông La Ngà độ cao được nâng dần lên từ 50-200m. Các bậc cao 0-50m, 50- 200m đều có các bề mặt khá bằng phẳng và rộng. Hết độ cao khoảng 200m lát cắt đến khu vực cực Nam Trung Bộ. - Hết độ cao 200m lát cắt nâng dần lên độ cao 500 đến 1000m của cao nguyên Di Linh, độ cắt xẻ nhỏ. Tuy vậy cũng có một số nơi độ cao lát cắt hạ xuống do chạy qua các sông như Ngọn sông La Ngà, Đắc Dung.

- Từ độ cao 1000m ở cao nguyên Di Linh, độ cao đột ngột được nâng lên khi tới cao nguyên Lâm Viên. Bề mặt cao nguyên cũng có độ cắt xẻ tương đối lớn một số đỉnh lên cao trên 200m như Bi Doup 2287m sau đó hạ thấp đến độ cao >100m và hạ thấp xuống độ cao 200m ở phía Đông của cao nguyên Lâm Viên.

- Từ độ cao 200m lát cắt hạ thấp xuống độ cao <50m của dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển đến sông Cái. 2. Ý nghĩa

- Phản ánh những đặc điểm tiêu biểu của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

. Thấp dần về phía Tây Nam: ở phía Đông Bắc là các cao nguyên ở Nguyên, tiếp đến là bán bình nguyên ở Đông Nam bộ và đồng bằng Đông Nam Bộ.

. Sườn Đông dốc đột ngột xuống dải đồng bằng nhỏ hẹp Nam Trung Bộ. + Độ cắt xẻ địa hình tương đối nhỏ so với hai miền tự nhiên còn lại.

- Thể hiện sự thay đổi địa hình: từ dạng địa hình cao nguyên sang dạng địa hình bán bình nguyên và đồng bằng

- Thể hiện sự phân hóa phức tạp của các khu vực địa hình.

Câu 23. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích và giải thích sự phân hóa địa hình dọc theo lát cắt A-B từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình.

Trả lời 1. Giới thiệu khái quát lát cắt

- Lát cắt A-B thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình.

- Hướng của lát cắt: TB-ĐN

- Độ dài thực tế của lát cắt là 330km (dựa vào tỉ lệ ngang của lát cắt 1cm trên bản đồ ứng với 3km trên thực tế )

- Hướng nghiêng của địa hình: cao ở phía A (TB) thấp dần về phía B (ĐN)

Một phần của tài liệu skkn hệ thống hóa các dạng câu hỏi về địa hình việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w