1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 qua việc hướng dẫn giải các dạng câu hỏi phần địa lí kinh tế xã hội thế giới

23 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 77,68 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 QUA VIỆC HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG CÂU HỎI PHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Người thực hiện: Lê Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí MỤC LỤ MỤC LỤC THANH HĨA NĂM 2019 Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………… .……… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………… .…… .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng……………………………… .3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải 2.3.1 Đối với học sinh……… 2.3.2 Đối với giáo viên……………………………………… …………… .4 2.3.3 Các dạng tập địa lí kinh tế - xã hội giới ………………….… .5 2.3.3.1 Dạng trình bày 2.3.3.2 Dạng chứng minh, phân tích 2.3.3.3 Dạng so sánh 2.3.3.4 Dạng giải thích .7 2.3.4 Hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi cụ thể 2.3.4.1 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi trình bày 2.3.4.2 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi chứng minh, phân tích .10 2.3.4.3 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi so sánh .12 2.3.4.4 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi giải thích 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………………17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung đầy đủ GD - ĐT Giáo dục - đào tạo HSG Học sinh giỏi THPT Trung học phổ thông SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, đội ngũ công dân tương lai đất nước với phát triển vượt bậc, toàn diện mục tiêu quan trọng ngành Giáo dục nói chung trường THPT Yên Định nói riêng Thân Nhân Trung nói: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh khí nước lên ngun khí suy khí nước xuống” Vì bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt đội ngũ học sinh giỏi (HSG) quan tâm đặc biệt nhà trường Năm học 2017 - 2018, sở GD - ĐT Thanh Hóa, thay đổi nội dung chương trình mơn Địa lí kì thi chọn HSG cấp tỉnh từ chương trình lớp 12 thay chương trình lớp 10 11 Điều làm cho giáo viên (GV) học sinh (HS) có nhiều bỡ ngỡ công tác tiếp cận ôn luyện Đặc biệt cấu trúc nội dung ơn thi phần Địa lí kinh tế - xã hội giới chương trình kiến thức Địa lí lớp 11 THPT tương đối khó, chiếm tới 30% khối lượng kiến thức lí thuyết ôn thi HSG, để học tốt phần kiến thức địi hỏi em phải có nhiều kĩ năng, tư linh hoạt, nhạy bén học tập ơn luyện Thực tế, mơn Địa lí nhiều người ý không xem trọng, lại mơn học tương đối khó, ln gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, để dạy tốt học tốt môn Địa lí trường phổ thơng việc khơng dễ dàng, việc phát dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi thầy trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt huyết có tâm với nghề đạt kết cao Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng, tơi có tham gia vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường Yên Định thân nhận thấy việc ơn luyện học sinh giỏi ln tác động tích cực tới thầy trị Đó hội để thầy tự bồi dưỡng nâng cao trình độ cho thân, trị bệ phóng cho em có lực lĩnh vực Do để góp phần vào việc nâng cao hiệu ôn thi HSG trường THPT Yên Định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 qua việc hướng dẫn giải dạng câu hỏi phần Địa lí kinh tế - xã hội giới” để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí nói chung việc ơn thi học sinh giỏi nói riêng trường THPT Yên Định ngày đạt kết cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong khn khổ đề tài, đưa dạng câu hỏi phần địa lí kinh tế - xã hội giới học sinh dễ phân biệt, xác định trọng tâm nội dung câu hỏi biết cách trình bày câu trả lời Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học môn số học thực tiễn Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên học sinh Tạo đà phát triển cao cho việc bồi dưỡng đội tuyển năm học tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) đề cập đến cách giải dạng câu hỏi tập lí thuyết phần địa lí kinh tế - xã hội giới, Địa lí lớp 11 dành cho ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí trường THPT Yên Định - Đối tượng áp dụng SKKN học sinh giỏi mơn Địa lí, lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp toán học - Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, cụ thể hóa - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát sư phạm, điều tra, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp toán học: xử lý thơng tin, số liệu thu thập định tính, định lượng NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ôn thi HSG q trình địi hỏi nỗ lực, phấn đấu không ngừng thầy trị, q trình bồi dưỡng HSG, giáo viên cần trọng khơi gợi cho HS động học tập giúp em thấy mâu thuẫn điều chưa biết với khả nhận thức mình, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh việc lĩnh hội tri thức Từ kích thích em phát triển tốt tư khả làm Con người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư đứng trước khó khăn cần phải khắc phục Vì vậy, giáo viên cần phải để học sinh thấy khả nhận thức với điều biết với tri thức nhân loại Từ năm cuối cấp hai, học sinh bộc lộ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kĩ định Một số học sinh có khả u thích với mơn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thú với mơn khoa học xã hội, nhân văn khác Ngồi cịn có học sinh thể khiếu lĩnh vực đặc biệt… Thực tế giảng dạy cho thấy học sinh u thích mơn học thầy định hướng bảo tận tình Để giúp em ơn thi học sinh giỏi tốt đạt kết cao giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học tập Cần cho học sinh thấy nhu cầu nhận thức quan trọng, người muốn phát triển cần phải có tri thức cần phải học hỏi Qua người thầy cần biết phân loại, định hướng có biện pháp phát triển phù hợp với học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đây năm thứ Sở GD - ĐT thực thi chọn HSG cấp tỉnh mơn Địa lí với kiến thức lớp 10 11, thông qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 để chọn đội tuyển mơn Địa lí số HS có kết thi chưa cao Trong số có em có khả học tốt lúng túng lúc làm bài, chưa xác định dạng đề cách trình bày thi khoa học Bảng số liệu thi khảo sát chọn đội tuyển HSG môn Địa lí năm học 2018 – 2019 ST Họ tên Điểm thi Đội tuyển T Nguyễn Thị Quỳnh Chi 10,5 X Lê Thị Huyền 10,75 X Nguyễn Thị Thúy Nga 9,75 Nguyễn Thị Luyến 10,5 X Trịnh Thị Lưu 9,5 Lê Thị Ngọc Anh 9,5 Ngô Thị Ngọc 9,5 Nguyễn Thị Hà Anh 11,0 X Trần Đức Vũ 10,0 X 10 Nguyễn Phương Thảo 9,0 Các giảng ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí chưa thật phổ biến thư viện nhà trường nên trình học tập, giảng dạy giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Mơn Địa lí mơn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên vừa có kiến thức kinh tế - xã hội, việc học sinh phải tiếp nhận nhiều thông tin thời sự, kinh tế - xã hội giới) Mơn Địa lí vừa mơn học thuộc lịng vừa mơn cần có kĩ năng, thao tác, lập luận … nên học sinh chưa thật yêu thích Học sinh chưa nhận thức đúng, chưa có phương pháp học tập thích hợp, năm gần hầu hết em có học lực giỏi chuyển sang học môn tự nhiên em cho học mơn tự nhiên sau dễ chọn trường, chọn ngành mơn xã hội lựa chọn trường đại học trường khó xin việc làm phù hợp Các em từ lớp 10 định hướng lựa chọn môn tự nhiên để học tập, không hứng thú với môn xã hội nói chung mơn Địa lí nói riêng Do khó để chọn đội tuyển ơn thi HSG cấp tỉnh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đối với học sinh Để học giỏi đạt kết cao môn Địa lí, học sinh cần có phương pháp học tập cho thật khoa học, hợp lý như: - Học sinh cần phải đọc soạn kỹ trước đến lớp Chú ý ghi lại từ ngữ quan trọng thể kiến thức trọng tâm bài, vấn đề chưa rõ để đến lớp nghe thầy cô giảng học sinh tiếp thu nhanh Phải mạnh dạn hỏi thầy cịn vướng mắc, chưa hiểu Về nhà phải xem lại bài, làm tất tập sách giáo khoa sách tập Địa lí HS cần có lịng u thích mơn học, có u thích có hứng thú học tập Đây yếu tố cần thiết để học tốt môn Vậy cách nào? Phải thường xuyên đọc sách Địa lí vui, tham gia hoạt động liên quan đến Địa lí tham gia câu lạc Địa lí trường, Internet,… Ln đặt câu hỏi "Tại sao?" trước vấn đề, tình thuộc mơn Địa lí dù đơn giản để từ khơi gợi tính tị mị, địi hỏi phải lý giải Như tìm thấy hay, thú vị mơn mà u thích - Rèn luyện cho trí nhớ tốt có nắm bắt lớp kiến thức học trước đó, hệ thống kiến thức học Ln tìm tịi, khám phá, mở rộng kiến thức Chương trình SGK vốn kiến thức chuẩn, khơng thể giải thích cặn kẽ hết vấn đề thời lượng chương trình khơng cho phép Cho nên, để hiểu rõ nắm kiến thức sách giáo khoa cần tìm đọc thêm sách tham khảo (không phải sách giải tập) Đồng thời, nên làm tập thật nhiều, đơn giản đến tập khó…Việc làm tập nhiều giúp rèn luyện tư nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết, đọc thêm nhiều sách nắm hiểu đúng, sâu sắc kiến thức - Rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu q trình ơn thi HSG Ngồi việc học lớp, ơn đội tuyển việc tự học, ôn tập giúp em khắc sâu kiến thức, tìm hiểu nhiều câu hỏi, giải nhiều đề mà thầy cô chưa đưa hết Đây xem khâu quan trọng ôn thi HSG 2.3.2 Đối với giáo viên Để công tác ôn luyện đội tuyển HSG đạt kết cao, thân người GV phải làm tốt yêu cầu sau đây: - Thứ nhất, cần phát hiện, định hướng lựa chọn đối tượng học sinh: Để có đội tuyển HSG mơn Địa lí khơng tổ chức vài kì thi trường với số dạng đề khó, sau săp xếp theo thứ tự điểm mà cần phải có q trình chuẩn bị kĩ lưỡng Trong trình giảng dạy, giáo viên cần phải phát học sinh có khả năng, tố chất mơn Địa lí đồng thời định hướng cho học sinh đam mê, thích học mơn Để làm cơng việc giáo viên phải công phu lựa chọn qua dạy, kiểm tra, thực hành, thi Thơng thường, em u thích có tố chất mơn hay tích cực tham gia giải vấn đề, khả phát nhanh, xác vấn đề địa lí, khả tính tốn, lập luận để đưa ý kiến cá nhân Trong làm, tập thường thể gọn gàng đơn vị kiến thức, không tham lam, mạch kiến thức phải xắp xếp theo trình tự, logic kiến thức Đối với học sinh giáo viên phải động viên, khuyến khích, tạo hứng thú tiếp thu kiến thức cho học sinh Thông thường, bước phát học sinh phải tiến hành trình học tâp từ bắt đầu vào lớp 10 Thông qua thi HSG cấp trường, kiểm tra để lựa chọn đối tượng học sinh ôn luyện tham gia thi HSG - Thứ hai, xây dựng kế hoạch, thời gian chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng HS: Ngay từ đầu năm học giáo viên nên lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho việc bồi dưỡng HSG nói chung HSG mơn Địa lí nói riêng Khi lập kế hoạch cần đảm bỏ quy trình sau: + Xác định toàn nhiệm vụ bồi dưỡng mối quan hệ với công việc khác thời gian bồi dưỡng + Kiểm tra kế hoạch, đánh dấu công việc quan trọng, điều chỉnh kế hoạch cho hợp lí + Phải đảm bảo tính khả thi kế hoạch (làm giờ, tiết kiệm thời gian) Việc lập kế hoạch thực kế hoạch việc khó thực lại đem lại hiệu cao Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động giáo viên để có kết ơn thi tốt Với giáo viên sau có ấn định thời gian phía nhà trường, cần xác định quỹ thời gian tổng thể (theo ngày, tuần, tháng ), xem thời gian có để xây dựng lịch ơn thi Giáo viên phải xếp thời gian cách khoa học, tránh trùng lặp nội dung thời gian công việc khác với việc ôn thi HSG Cần phải sử dụng quỹ thời gian lớp thật hiệu quả, bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh vấn đề trọng tâm, giải vấn đề khó, lạ Đồng thời giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng thời gian ơn tập mơn thi cách khoa học, tránh lãng phí thời gian Hiện có nhiều sách nâng cao tài liệu tham khảo, Internet, song chương trình bồi dưỡng chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiết, buổi học chương trình khố Vì soạn thảo chương trình bồi dưỡng việc làm quan trọng khó khăn khơng có tham khảo, tìm tòi chọn lọc tốt Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ nội dung chương trình học khố, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức trước hết phải khắc sâu kiến thức nội dung học khố, từ vận dụng để mở rộng nâng cao dần) Cần soạn thảo chương trình theo vịng xốy: Từ tới nâng cao, từ đơn giản tới phức tạp Đồng thời phải có ôn tập củng cố Ví dụ: Cứ sau 2, tiết củng cố kiến thức nâng cao cần có tiết luyện tập để củng cố kiến thức; sau 5, tiết cần có tiết ôn tập để củng cố khắc sâu Khi soạn thảo tiết học cần có đầy đủ nội dung: + Kiến thức cần truyền đạt + Bài tập vận dụng + Bài tập nhà luyện thêm (tương tự lớp) Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, tự bồi bồi dưỡng khả nghiên cứu cho HSG Giáo viên cung cấp tài liệu hay, cần thiết bổ ích, hướng dẫn cụ thể nguồn tìm tìm liệu, phương pháp nghiên cứu, giải thích nội dung khó tài liệu để giúp học sinh khai thác Đồng thời hướng dẫn HS lập đề cương, làm bảng tóm tắt tài liệu, ghi chép tài liệu Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết tự học HS để thấy – sai, từ kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tiến độ ôn luyện đội tuyển 2.3.3 Các dạng câu hỏi phần địa lí kinh tế - xã hội giới Đối với câu hỏi lý thuyết môn Địa lý, qua kỳ thi HSG năm gần thường có dạng chủ yếu sau: 2.3.3.1 Dạng trình bày Đây dạng câu hỏi đơn giản nhất, cần HS trình bày lại kiến thức bản, xếp kiến thức cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu câu hỏi Dạng trình bày (hay nói đơn giản dạng câu hỏi thuộc bài) dạng dễ số dạng câu hỏi lí thuyết Đối với dạng này, cần ý số yêu cầu sau đây: - Hiểu nắm vững kiến thức Đây yêu cầu tối thiểu lí đơn giản khơng nắm vững kiến thức làm thi - Tái hiện, xếp kiến thức trình bày theo yêu cầu câu hỏi Điều chủ yếu nhằm làm cho làm trọng tâm rõ ràng Các câu hỏi thuộc dạng trình bày đa dạng nội dung Khi cần kiểm tra kiến thức thí sinh, người ta đưa câu hỏi nội dung SGK Địa lí Có thể nhận biết dạng câu hỏi trình bày qua từ cụm từ "trình bày","nêu" "như nào?", "thế nào?","gì?" 2.3.3.2 Dạng chứng minh, phân tích Đây dạng câu hỏi khó, địi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức bản, để phân tích, chứng minh tượng địa lý Dạng câu hỏi phân tích, chứng minh dạng câu hỏi thường gặp đề thi HSG Để đạt kết tốt, cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Nắm vững kiến thức yêu cầu Đối với dạng phân tích, chứng minh, ngồi lượng kiến thức cịn phải sử dụng số liệu chủ yếu liên quan tới yêu cầu câu hỏi Tất nhiên, dạng câu hỏi nhiều cần phải có số liệu để minh hoạ, dạng câu hỏi chứng minh lại đòi hỏi nhiều Khi cần phải chứng minh điều đó, số liệu thống kê trở thành công cụ đắc lực - Biết cách sàng lọc, lựa chọn kiến thức phù hợp để chứng minh, phân tích - Đưa chứng dựa sở kiến thức Chất lượng thi trường hợp phụ thuộc nhiều vào chứng có sức thuyết phục 2.3.3.3 Dạng so sánh Dạng câu hỏi yêu cầu HS phải nêu bật giống nhau, khác hai hay nhiều tượng địa lí Dạng câu hỏi so sánh dạng tương đối khó, nắm vững cách giải khơng phải khơng thể đạt điểm cao Đối với dạng này, cần đảm bảo số yêu cầu chủ yếu sau đây: - Trước hết, phải nắm vững kiến thức Đây yêu cầu khơng dạng so sánh, mà cịn với tất dạng câu hỏi khác, khơng có kiến thức khơng thể trả lời câu hỏi - Sau đó, cần biết cách hệ thống hố, phân loại xếp kiến thức để dễ dàng cho việc so sánh Vì thế, u cầu địi hỏi phải xếp kiến thức theo nhóm để tiện cho việc xác định giống khác - Cuối cùng, biết cách khái quát hoá kiến thức để tìm tiêu chí so sánh Việc xác định tiêu chí so sánh phù hợp với yêu cầu câu hỏi có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho làm thí sinh mạch lạc đỡ bỏ sót ý Phân loại câu hỏi so sánh mang tính chất tương đối, lại có giá trị thực dụng cao 2.3.3.4 Dạng giải thích Đây dạng khó, u cầu HS trả lời câu hỏi “Tại sao”,“ giải thích” Để làm được, HS không đơn nắm vững kiến thức mà phải biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng địa lý Dạng câu hỏi giải thích thường xuyên xuất đề thi HSG Đây dạng câu hỏi khó, địi hỏi HS khơng nắm vững kiến thức bản, mà phải biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí (tự nhiên kinh tế - xã hội) Muốn trả lời câu hỏi này, yêu cầu HS phải: - Nắm vững kiến thức chương trình SGK Cần lưu ý việc nắm vững kiến thức khác với học thuộc lòng Học thuộc lòng ghi nhớ máy móc, thụ động Cịn nắm vững kiến thức việc ghi nhớ chủ động, tìm mối liên hệ kiến thức với vậy, nắm chất kiến thức - Tìm mối liên hệ tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi Nắm kiến thức điều kiện cần, chưa đủ Các tượng địa lí ln có mối liên hệ qua lại với nhau, có mối liên hệ nhân - Biết cách khái quát kiến thức liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân Đây khâu mấu chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thi Các câu hỏi thuộc dạng giải thích dễ nhận biết Việc phân loại câu hỏi mang tính chất tương đối nhằm giúp thí sinh nhanh chóng nhận dạng câu hỏi để từ chọn cách giải phù hợp 2.3.4 Hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi cụ thể 2.3.4.1 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi trình bày Trả lời câu hỏi thuộc dạng trình bày khơng theo mẫu định Dù dễ cần nắm vững kiến thức bản, không chủ quan không để điểm câu hỏi thuộc Các bước tiến hành : - Bước : Nhận dạng câu hỏi Việc nhận dạng dễ dàng sở chủ yếu dựa vào hình thức câu hỏi nêu Tuy nhiên cần lưu ý, có trường hợp câu hỏi thuộc dạng so sánh lại giống (về hình thức) với dạng trình bày Ví dụ: "Hãy trình bày (hoặc phân tích) khác biệt (hay giống nhau) phần lãnh thổ phía tây phía đơng Trung Quốc" Về mặt hình thức, câu hỏi hồn tồn giống câu hỏi thuộc dạng trình bày, rõ ràng cách giải lại phải theo dạng so sánh, yêu cầu câu hỏi phải tìm khác đặc điểm tự nhiên phần phía tây phía đơng Trung Quốc Như vậy, việc nhận dạng câu hỏi trình bày dù dễ, không nên chủ quan Cần đọc kĩ câu hỏi để tránh sai sót khơng đáng có - Bước 2: Là tái kiến thức học trả lời theo yêu cầu câu hỏi Đối với bước này, nảy sinh trường hợp: + Trường hợp thứ nhất, câu hỏi yêu cầu sử dụng kiến thức tuý góc độ thuộc Đây trường hợp dễ số tất loại câu hỏi, nghĩa cần thuộc đủ + Trường hợp thứ hai, yêu cầu kiến thức bản, câu hỏi đòi hỏi nhiều phải tổng hợp, lựa chọn kiến thức, xếp ý cho hợp lí với tiêu chí câu hỏi Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: Hãy trình bày đặc điểm bật khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Nhận dạng câu hỏi, dạng câu hỏi trình bày yêu cầu HS phải nêu đặc điểm bật khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á - Bước 2: Tái lại kiến thức học 5, tiết 3: Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Để tìm kiến thức cần trình bày như: vị trí địa lí, diện tích, dân số, điều kiện tự nhiên, xã hội, Cụ thể sau: Khu vực Tây Nam Á - Diện tích :7 triệu km2 - Vị trí địa lí: nằm tây nam Châu Á, nơi tiếp giáp Châu Á với Châu Âu Châu Phi, bao gồm bán đảo A ráp, cao nguyên I- ran số vùng tiếp giáp với Địa Trung Hải, biển Ca-xpi Biển Đen - Dân số: 313,3 triệu người (2005), 258,1 triệu người (2015) - Số quốc gia: 20 quốc gia - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Khí hậu khơ nóng, nhiều núi, cao ngun hoang mạc + Tài nguyên chủ yếu dầu mỏ, khí tự nhiên,….tập trung nhiều vùng vịnh Péc- xich - Tôn giáo: phần lớn dân cư theo đạo Hồi - Xã hội: + Từ thời cổ đại, Tây Nam Á xuất nhiều quốc gia có văn minh rực rỡ Đây nơi xuất nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn giới + Những phần tử cực đoan tôn giáo, giáo phái góp phần gây ổn định khu vực Khu vực Trung Á - Diện tích: 5,6 triệu km2 - Vị trí địa lí: nằm gân trung tâm lục địa Á – Âu Không tiếp giáp với đại dương nào, vị trí chiến lược quan trọng - Dân số: 61,3 triệu người (2005), 68,7 triệu người (2015) - Số quốc gia: quốc gia - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Khí hậu cận nhiệt đới ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên hoang mạc + Giàu tài nguyên thiên nhiên như: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá (có hầu hết nước), tiềm thủy điện, sắt đồng, vàng, kim loại hiếm, u-ra-nium, muối mỏ,… - Tôn giáo: phần lớn dân cư theo đạo Hồi (trừ Mông Cổ) - Xã hội: + Đa dân tộc + Trình độ dân trí thấp + Từng có “con đường tơ lụa” qua, nên tiếp thu nhiều giá trị văn hóa lớn phương Đơng phương Tây + Những năm gần đây, Trung Á khu vực thiếu ổn định giới (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 – Lê Thơng (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014, Internet - Dân số Tây Nam Á, Trung Á năm 2015 ) Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội Trung Quốc Chính sách dân số tác động đến dân số Trung Quốc nào? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Nhận dạng câu hỏi, dạng câu hỏi trình bày yêu cầu HS phải trình bày đặc điểm dân cư, xã hội Trung Quốc - Bước 2: Tái lại kiến thức học 10, tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc, mục III Dân cư xã hội Phần HS cần trình bày số đặc điểm dân cư xã hội như: số dân, tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố dân cư, xã hội sau nêu sách dân số Trung Quốc ảnh hưởng đến dân số qua tích cực hạn chế Cụ thể: * Đặc điểm dân cư xã hội Trung Quốc - Dân cư: + Là nước có số dân đơng giới: Hơn 1,3 tỉ người (2005), chiếm 1/5 số dân giới + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày giảm, cịn 0,6 % (2005), sách dân số gia đình sinh + Dân tộc: Trung Quốc có 50 dân tộc, đơng người Hán chiếm 90% dân số nước Ngồi cịn có dân tộc khác như: Ui-gua (Duy Ngô Nhĩ), Choang, Tạng, Hồi, Mông Cổ dân tộc sống tập trung vùng núi biên giới, hình thành khu tự trị + Phân bố dân cư không đều: Dân cư tập trung đông đúc miền Đông, đồng châu thổ, vùng ven biển thành phố lớn Miền Tây dân cư thưa thớt (phần lớn 1người/ km2) + Dân thành thị chiếm 37% dân số nước (2005) Miền Đông nơi tập trung nhiều thành phố lớn như: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu + Người dân có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo - Xã hội: + Có văn minh lâu đời đóng góp cho nhân loại nhiều phát minh có giá trị la bàn, giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, + Trung Quốc trọng đầu tư cho phát triển giáo dục + Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt gần 90% (năm 2005) + Trung Quốc quan tâm đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng * Chính sách dân số Trung Quốc Trung Quốc thực sách dân số triệt để: Mỗi gia đình có - Tác động tích cực: + Làm giảm nhanh tỉ suất sinh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (năm 1970 1,8% giảm 1,1% năm 1990 0,6% năm 2005) + Tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế - Tác động tiêu cực: Chính sách dân số gia đình sinh với tư tưởng trọng nam tác động tiêu cực đến cấu giới tính lâu dài ảnh hưởng đến nguồn lao động vấn đề xã hội đất nước (Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 – Lê Thơng (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014.) 2.3.4.2 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi chứng minh, phân tích Các bước tiến hành: - Bước 1: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Vấn đề cần ý xem câu hỏi yêu cầu phải chứng minh, phân tích gì: tự nhiên hay kinh tế - xã hội, ngành kinh tế hay vùng kinh tế Việc nhận dạng xác câu hỏi tiền đề quan trọng để định hướng lựa chọn cách giải phù hợp - Bước 2: Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến câu hỏi - Bước 3: Sử dụng kiến thức chọn lọc để chứng minh, phân tích theo yêu cầu câu hỏi Vấn đề then chốt phải tìm chứng có tính thuyết phục cao Trong trình triển khai quy trình này, cần lưu ý để tìm chứng thường khơng thể dựa vào mẫu cả, mà đòi hỏi linh hoạt thí sinh sở phát mối liên hệ yêu cầu câu hỏi với hệ thống kiến thức học Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: Chứng minh Châu Phi có tài nguyên thiên nhiên giàu có kinh tế phát triển? Nguyên nhân dẫn đến phần lớn nước Châu Phi nước nghèo phát triển giới? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Câu hỏi yêu cầu phải chứng minh vấn đề tự nhiên mối quan hệ tự nhiên phát triển kinh tế Châu Phi - Bước 2: Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến câu hỏi Bao gồm kiến thức 5, tiết 1: Một số vấn đề Châu Phi, chứng minh Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú kinh tế phát triển, thực trạng kinh tế, nguyên nhân dẫn đến kinh tế phát triển hầu hết quốc gia thuộc châu lục - Bước 3: Sử dụng kiến thức chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: * Châu Phi có tài nguyên thiên nhiên giàu có kinh tế phát triển - Tài nguyên thiên nhiên giàu có: + Khống sản giàu có với nhiều loại: khoáng sản kim loại màu (vàng, bạc, ), kim loại quý (kim cương, urannium, ), lượng (dầu mỏ, khí tự nhiên, ) + Tài nguyên rừng: Rừng xích đạo nhiệt đới ẩm, sa van rừng với nhiều loại gỗ quý động vật quý hiếm, - Kinh tế phát triển + Châu Phi đóng góp 1,9% GDP tồn cầu (năm 2005) + Trình độ phát triển kinh tế thấp 10 * Nguyên nhân dẫn đến hầu Châu Phi nước nghèo phát triển - Hậu thống trị nhiều kỉ qua chủ nghĩa thực dân - Sự quản lí yếu nhiều quốc gia Châu Phi non trẻ - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tài nguyên thiên nhiên bị cơng ty tư nước ngồi khai thác cạn kiệt - Dân số đông, chất lượng sống thấp, trình độ lao động thấp nhiều hủ tục lạc hậu, xung đột sắc tộc, tôn giáo gây cản trở cho phát triển kinh tế đất nước (Nguồn:Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 – Lê Thơng (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014.) Câu hỏi Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên phát triển kinh tế Liên Bang Nga Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Câu hỏi yêu cầu phải phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Liên Bang Nga đến phát triển kinh tế - Bước 2: Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến câu hỏi Bao gồm kiến thức 8, tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội, mục II: Điều kiện tự nhiên Liên Bang Nga - Bước 3: Sử dụng kiến thức chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: * Thuận lợi: - Đồng Đông Âu tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất đai màu mỡ, nơi trồng lương thực, thực phẩm chăn ni Liên Bang Nga; phía nam đồng Tây Xi-bia thuận lợi cho phát triển công nghiệp - Khoáng sản: đa dạng phong phú, nhiều loại có trữ lượng hàng đầu giói than đá, quặng kali (đứng đầu giới), dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt (đứng thứ giới), tạo điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp đa ngành - Diện tích rừng tương đối lớn đứng đầu giới (886 triệu ha, rừng khai thác 764 triệu ha), chủ yếu rừng kim (rừng Taiga) Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp - Nhiều sông lớn có giá trị kinh tế nhiều mặt Các sơng vùng Xi- bia (Ê- nít- xây, Ơ- bi, Lê- na) có giá trị lớn thủy điện Sơng Vơn- ga có giá trị giao thơng, thủy lợi, khai thác thủy sản - Liên Bang Nga có nhiều hồ tự nhiên hồ nhân tạo, Bai-can hồ nước sâu giới, thuận lợi để phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước tưới cho trồng - Hơn 80% lãnh thổ nằm khí hậu ơn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt, điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa trồng, vật ni * Khó khăn: - Vùng núi cao nguyên chiếm diện tích lớn - Nhiều vùng băng giá khô hạn - Tài nguyên phong phú phân bố chủ yếu vùng núi vùng lạnh giá nên khó khai thác 11 (Nguồn:Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 – Lê Thơng (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014.) 2.3.4.3 Hướng dẫn làm dạng câu hỏi so sánh Các bước tiến hành: - Bước 1: Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh Về nguyên tắc, câu hỏi so sánh thiết phải làm rõ giống khác đối tượng Trước hết cần đọc kĩ câu hỏi xem u cầu - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh + Xác định tiêu chí để so sánh bước có ý nghĩa định đến chất lượng thi trình bày giống khác theo tiêu chí giúp cho làm trở nên mạch lạc giảm thiểu việc bỏ sót ý + Muốn xác định tương đối xác tiêu chí để so sánh, cần phải biết hệ thống khái quát hoá kiến thức học Rõ ràng, dạng câu hỏi so sánh việc xác định tiêu chí có tầm quan trọng đặc biệt - Bước 3: Xắp xếp kiến thức vào tiêu chí tìm + Sau định hướng trả lời xác định tiêu chí, bước cuối dùng kiến thức học để "lấp đầy"các tiêu chí lựa chọn Kinh nghiệm rằng, câu hỏi so sánh nên đưa khoảng tiêu chí Nếu có q tiêu chí dễ bị sót ý, nhiều tiêu chí q dẫn tới phức tạp hố khơng cần thiết, hay không đủ kiến thức để lấp đầy hết tiêu chí Tất nhiên, việc định số lượng tiêu chí phụ thuộc nhiều vào yêu cầu câu hỏi + Để làm mạch lạc, phần (giống nhau, khác nhau) cần phải so sánh theo tiêu chí Khi trình bày giống nhau, cần làm rõ đối tượng phải so sánh có tương đồng theo tiêu chí Sau đó, tiếp tục làm tương tự phần khác + Khi làm bài, có cách thể Cách thứ chia đôi tờ giấy thi theo chiều dọc, bên trình bày giống bên khác Cách khơng nên sử dụng hạn hẹp diện tích phần nửa tờ giấy thi Cách thứ hai phân tích giống nhau, đến khác theo tiêu chí Nên chọn cách trình bày chi tiết, đầy đủ nội dung cần phải so sánh, mà không bị giới hạn tờ giấy thi + Đối với câu hỏi so sánh, có trường hợp học sinh dễ bị điểm bỏ sót ý với nguyên nhân trái ngược Trường hợp thứ phần giống Để tìm tương đồng, lượng kiến thức sử dụng lại địi hỏi mức độ khái qt hố cao Đó lí dễ dẫn đến bỏ sót ý điểm Trường hợp thứ hai, ngược lại, phần khác Ở phần đòi hỏi phải có chi tiết, tỉ mỉ kiến thức để lấp đầy tiêu chí hai (hay nhiều) đối tượng phải so sánh Nếu không lưu ý đầy đủ dễ sót ý điểm Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: So sánh khác hai miền tự nhiên Trung Quốc, từ phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Hướng dẫn trả lời 12 - Bước 1: Tìm khác tự nhiên miền Đông miền Tây Trung Quốc Tìm yếu tố thuận lợi khó khăn tự nhiên Trung Quốc - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh Bao gồm: địa hình, khí hậu, cảnh quan, sơng ngịi, biển, khống sản Sau phải phân tích yếu tố tự nhiên có thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế Trung Quốc - Bước 3: Xắp xếp kiến thức vào tiêu chí tìm Cụ thể: a Khác tự nhiên miền Đơng miền Tây Trung Quốc Tiêu chí Miền Đơng Miền Tây Có đồng châu thổ rộng Chủ yếu núi, cao nguyên Địa hình lớn với đất phù sa màu mỡ bồn địa ( đồng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam) vùng đồi thấp Khí hậu Chuyển từ cận nhiệt đới gió Ơn đới lục địa khơ hạn, khí mùa sang ơn đới gió mùa hậu núi cao Cảnh quan Rừng khu vực Rừng, đồng cỏ xen nhiều khai thác để sản xuất nông vùng hoang mạc bán nghiệp hoang mạc Sơng ngịi Hạ lưu sông lớn, dồi Là nơi bắt nguồn nhiều nước (Hồng Hà, Trường sơng lớn chảy phía Giang,…) đơng Biển Giáp biển, mở rộng Thái Khơng giáp biển Bình Dương Khống Nổi tiếng khoáng sản Năng lượng (than, dầu mỏ), sản kim loại màu kim loại đen (sắt) b.Những thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế Trung Quốc *Thuận lợi: - Miền Đông + Các đồng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nơi dân cư tập trung đơng đúc, nơng nghiệp trù phú + Khí hậu thích hợp cho trồng ơn đới phía bắc, cận nhiệt đới phía nam Những mưa mùa hạ cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt sản xuất + Giáp biển nên có điều kiện phát triển ngành kinh tế biển (giao thông vận tải, du lịch, đóng tàu, ni trồng đánh bắt hải sản, khai thác khoáng sản biển, làm muối…) thương mại + Giàu khoáng sản kim loại màu, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển - Miền Tây: + Tài nguyên miền rừng, đồng cỏ khoáng sản sở để phát triển ngành lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc công nghiệp + Sơng ngịi có tiềm lớn thủy điện * Khó khăn 13 - Miền Đơng: Những mưa mùa hạ thường gây lụt lội vùng đồng bằng, đồng Hoa Nam; ảnh hưởng lớn thiên tai vùng biển - Miền Tây: + Gồm dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa gây khó khăn cho sản suất cư trú + Khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên vùng hoang mạc bán hoang mạc rộng lớn, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt (Nguồn:Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 11 – Phạm Văn Đông (chủ biên) – NXBĐHQG Hà Nội – Năm xuất 2016) Câu hỏi 2: So sánh tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước Hướng dân trả lời - Bước 1: So sánh tương phản trình độ phát triển kinh tê – xã hội nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh Bao gồm: trình độ phát triển kinh tế (GDP bình quân theo đầu người, cấu GDP phân theo khu vục kinh tế, giá trị xuất nhập cấu hàng xuất nhập khẩu), đầu tư nước ngồi nợ nước ngồi, tuổi thọ trung bình, số HDI - Bước 3: Xắp xếp kiến thức vào tiêu chí tìm Cụ thể: Tiêu chí Nhóm nước phát triển Nhóm nước phát triển GDP bình quân theo Cao, 20.000 USD Thấp, 2.500 USD đầu người Cơ cấu GDP phân Tỉ trọng khu vực III Tỉ trọng khu vực III cao theo khu vục kinh tế cao (71%), khu vực II (43%) thấp khu vực I chiếm tỉ nhiều so với nhóm nước trọng thấp (27% 2%) phát triển Tỉ trọng khu vực II I chiếm tỉ trọng cao ( 32% 25%) Giá trị xuất nhập Chiếm 60% giá trị Chủ yếu xuất nguyên cấu hàng xuất khẩu, nhập liệu khoáng sản hàng sơ xuất nhập giới, chủ yếu chế xuất mặt hàng qua chế biến Đầu tư nước Giá trị đầu tư nước Phần lớn nợ nước nợ nước ngoài lớn thực nhiều nước khó có khả đầu tư đan xen, chiếm trả nợ Tổng nợ khoảng 3/4 giá trị đầu tổng GDP năm 2004 tư nước 33,8% (2724 tỉ USD) nhận khoảng 2/3 giá trị đầu tư từ nước Tuổi thọ trung bình Cao, 76 tuổi Thấp, khoảng 65 tuổi Chỉ số HDI Cao, 0.855 (năm 2003) Thấp, 0.694 (năm 2003), thấp trung bình 14 giới (Nguồn: Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 11 – Phạm Văn Đông (chủ biên) – NXBĐHQG Hà Nội – Năm xuất 2016) 2.3.4.4 Hướng dẫn làm dạng câu hỏi giải thích Các bước tiến hành: - Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi để xem câu hỏi yêu cầu phải giải thích Việc đọc kĩ câu hỏi tiền đề giúp cho HS có định hướng trả lời - Bước 2: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi, xếp tìm mối liên hệ chúng với Đây bước quan trọng nhằm giúp thí sinh có dàn hợp lí với ý phải trả lời - Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: Giải thích thay đổi không gian sản xuất công nghiệp Hoa Kì Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Câu hỏi u cầu giải thích thay đổi khơng gian sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì - Bước 2: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi HS dựa vào phần II: Các ngành kinh tế, mục 2: công nghiệp 6, tiết 2: Kinh tế Hoa Kì để trả lời câu hỏi Đây câu hỏi khó nên HS phải vận dụng kiến thức gần Hoa Kì để đưa đáp án cho phù hợp với nội dung câu hỏi - Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể sau: * Sự thay đổi không gian sản xuất Hoa Kì: - Trước đây, sản xuất cơng nghiệp tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc với ngành công nghiệp truyền thống như: Luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, hóa chất… - Hiện nay, sản xuất cơng nghiệp mở rộng xuống phía nam ven Thái Bình Dương hình thành vành đai cơng nghiệp “Vành đai Mặt Trời” với ngành công nghiệp đại như: Hóa dầu, hàng khơng vũ trụ, cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng… * Giải thích thay đổi không gian sản suất công nghiệp: - Do tác động cách mạng khoa học kĩ thuật tồn cầu hóa tạo thay đổi cấu ngành công nghiệp, xu hướng phát triển ngành kĩ thuật cao, sử dụng nguồn lượng mới, vật liệu mới… - Từ thập niên 70 kỉ XX đến nay, cơng nghiệp Hoa Kì bị cạnh tranh mạnh nhiều lĩnh vực từ nước phát triển khác nước công nghiệp mới, nên Hoa Kì có nhiều thay đổi chiến lược sản xuất phân bố công nghiệp - Vùng công nghiệp Đông Bắc phát triển lâu đời với ngành truyền thống, sở vật chất – kĩ thuật, kết cấu hạ tầng trở nên lạc hậu nên chất lượng sản phẩm sa sút, giá thành cao, sức cạnh tranh hạn chế, môi trường bị ô nhiễm - Khu vực phía nam ven Thái Bình Dương có nhiều lợi thế: + Chú trọng xây dựng cơng trình sở hạ tầng: Hệ thống xa lộ, quy hoạch sông Côlumbia, sông Côlôrađô, phát triển nguồn lượng mới,… 15 + Gần Mylatinh nơi cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Giá tiền công rẻ so với vùng Đông Bắc + Khí hậu ơn hịa tạo hấp dẫn sống dân cư (Nguồn: Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 11 – Phạm Văn Đơng (chủ biên) – NXBĐHQG Hà Nội – Năm xuất 2016) Câu hỏi 2: Tại nói vấn đề dân số vấn đề mang tính tồn cầu? Nếu biện pháp giải vấn đề dân số Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Câu hỏi yêu cầu giải thích vấn đề dân số vấn đề mang tính tồn cầu - Bước 2: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi HS dựa vào 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu, phần I: Dân số, mục 1: Bùng nổ dân số, mục 2: Gìa hóa dân số, để trả lời câu hỏi - Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: * Vấn đề dân số vấn đề mang tính tồn cầu vì: - Bùng nổ dân số: + Dân số giới tăng nhanh diễn chủ yếu nước phát triển Các nước phát triển chiếm 80% dân số 95% số dân gia tăng hàng năm giới + Tỉ suất gia tăng dân số nước phát triển qua thời kì giảm chậm Dân số nước phát triển tiếp tục tăng hầu hết có cấu dân số trẻ + Dân số tăng nhanh gây sức ép đến kinh tế - xã hội tài nguyên môi trường nước phát triển - Già hóa dân số: + Dân số giới có xu hướng già diễn chủ yếu nước phát triển.Tuổi thọ trung bình ngày tăng, tỉ lệ người 15 tuổi ngày thấp, tỉ lệ 60 tuổi ngày tăng + Các nước phát triển có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp

Ngày đăng: 16/07/2019, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w