bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý chuyên đề kiến thức cơ bản và các dạng câu hỏi về địa hình việt nam trong bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia

35 746 1
bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý chuyên đề kiến thức cơ bản và các dạng câu hỏi về địa hình việt nam trong bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIẾN THỨC BẢN CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Phạm vi giá trị nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: KIẾN THỨC BẢN VỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM .4 I Đặc điểm chung địa hình nước ta Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp 2.Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người II Sự phân hóa địa hình Việt Nam Miền đồi núi Miền đồng 10 I Nhân tố ảnh hưởng đến địa hình nước ta 11 Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta 11 Nội lực 12 Ngoại lực 13 IV Ảnh hưởng địa hình đến thành phần tự nhiên khác 15 V Ảnh hưởng địa hình đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta 20 PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 23 I Dạng câu hỏi trình bày 23 II Dạng câu hỏi giải thích 25 III Dạng câu hỏi chứng minh 26 IV Dạng câu hỏi so sánh 29 V Dạng câu hỏi phân tích …… 31 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3333 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình thi học sinh giỏi quốc gia, nội dung địa lí tự nhiên bao gồm địa lí tự nhiên đại cương địa lí tự nhiên Việt Nam đánh giá phần kiến thức hay khó Để làm tốt câu hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức bản, phải tư lô gic, nhạy bén sáng tạo Địa hình thành phần tự nhiên phức tạp chịu tác động nhiều nhân tố mối quan hệ qua lại với thành phần tự nhiên khác Đây phần kiến thức tự nhiên lựa chọn đưa vào câu hỏi đề thi quốc gia nhiều ( cách trực tiếp gián tiếp) Vì với nội dung kiến thức này, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia thường đầu tư thời gian nhiều hơn, tìm tòi, tư để kiến thức xác, phong phú cách truyền đạt phương pháp làm mang lại hiệu tối đa cho học sinh Trong giới hạn chuyên đề, thành phần địa hình - thành phần quan trọng thiên nhiên lựa chọn làm nội dung trình bày Chuyên đề: “Kiến thức dạng câu hỏi địa hình Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia” sâu phân tích kiến thức liên quan đến địa hình Việt Nam chương trình Địa lí lớp 12 sở kế thừa kiến thức địa hình phần địa lí tự nhiên đại cương chương trình địa lí lớp 10, chuyên đề hệ thống số dạng câu hỏi đề thi học sinh giỏi quốc gia số vấn đề liên quan đến địa hình Việt Nam Với nội dung vậy, chuyên đề tài liệu sử dụng tác giả trình giảng dạy tài liệu tham khảo cho giáo viên quan tâm đến vấn đề Mục đích đề tài - Cung cấp hệ thống kiến thức địa hình Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia cách xác, đầy đủ khoa học - Giới thiệu dạng câu hỏi địa hình Việt Nam đề thi học sinh giỏi quốc gia trình tập huấn đội tuyển Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống kiến thức địa hình: đặc điểm chung địa hình nước ta, mối quan hệ với yếu tố tự nhiên khác, thuận lợi khó khăn khu vực địa hình mang lại… - Hệ thống dạng câu hỏi cách hướng dẫn học sinh tư duy, trả lời câu hỏi nhanh hiệu - Liên hệ thực tiễn thay đổi địa hình nước ta thời gian gần Phạm vi giá trị nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 12 nâng cao, mở rộng tham khảo tìm hiểu tài liệu khác liên quan nội dung đề thi học sinh giỏi quốc gia năm gần * Giá trị nghiên cứu: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: KIẾN THỨC BẢN VỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Đặc điểm chung địa hình nước ta Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp a Đất nước nhiều đồi núi - Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt Trung đến Đông Nam Bộ theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài 1400km Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên nước ta với Trung Quốc, Lào phần lớn đường biên giới với Campuchia - Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ - Ngay đồng nước ta nhiều đồi núi sót, điển đồng sông Hồng - Đồng duyên hải miền Trung nhiều nhánh núi đâm ngang, ăn lan sát biển dãy Hoành Sơn, Bạch Mã b Chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình đồi núi thấp chiếm 60% diện tích nước ta, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích - Địa hình núi trung bình chiếm 14 %, núi cao 2000m chiếm 1% diện tích, điển hình vùng Tây Bắc Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng a Cấu trúc địa hình nước ta cấu trúc cổ Tân kiến tạo làm trẻ lại tính phân bậc rõ rệt - Địa hình nước ta tạo lập vững từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo ( cách 65 triệu năm) Sau giai đoạn này, lãnh thổ nước ta trải qua thời kỳ tương đối ổn định tiếp tục hoàn thiện chế độ lục địa, chủ yếu chịu tác động trình ngoại lực Vì vậy, địa hình núi cổ bị bào mòn, phá hủy thành cao nguyên cổ, thấp phẳng - Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi An pơ – Himalaya, địa hình nước ta nâng lên nên địa hình nước ta trẻ lại với nhiều đỉnh núi cao, sắc, nhọn, sống núi sắc sảo, thung lũng hẹp sâu Tuy nhiên, cường độ nâng không liên tục mà theo nhiều đợt với pha nâng lên pha yên tĩnh xen kẽ nên địa hình phân bậc rõ rệt + 2500 - 2600 m đỉnh núi nhô cao, đơn lẻ, tập trung nhiều Hoàng Liên Sơn như: Phan Xi Păng: 3143 m, Pusilung: 3076m, Phu Luông: 2985 m, núi Ngọc Linh: 2598m + Từ 2100 – 2200 m: núi nâng lên từ bán bình nguyên cổ Paleogen, tập trung nhiều vùng núi cao Tây Bắc, Việt Bắc, vùng núi cao thượng nguồn sông Chảy, khối núi Kom Tum + 1500 – 1800 m: bán bình nguyên chu kỳ I cao nguyên Đồng Văn, vùng núi Sa Pa, Đà Lạt + 1000 – 1400m: bán bình nguyên chu kỳ II, phổ biến vùng núi phía Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên + 600 – 900m: vùng núi thấp chu kỳ III, tập trung nhiều vùng núi phía Bắc cao nguyên Kom Tum – Playcu Tây Nguyên + 200 – 600 m: đồi, dãy đồi chu kì IV, phân bố rộng khắp Trung du Bắc Bộ, vùng đồi thấp chân núi Trung Bộ, Nam Tây Nguyên + 25 – 200m: đồi, dãy đồi thấp, thềm phù sa cổ chu kỳ V + 10 – 20 m – m: thềm sông, thềm biển đại b Hướng nghiêng chung địa hình Hướng nghiêng chung địa hình: Tây Bắc – Đông Nam biên độ nâng không đều: nâng mạnh phía Tây Bắc, nâng yếu phía Đông Nam Từ miền núi biển, địa hình thấp dần với đủ dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du chuyển tiếp xuống đồng c Cấu trúc địa hình nước ta gồm hướng chính: - Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể rõ rệt khu vực từ hữu ngạn sông Hồng đến đèo Hải Vân: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Pudendinh, Pusamsao - Hướng vòng cung hướng sơn văn khu vực tả ngạn sông Hồng khu vực Nam Trung Bộ liên quan đến hình dáng tròn trịa khối Tiền Cambri + Các núi Việt Bắc Đông Bắc cánh cung ngắn, mở rộng phía Bắc quy tụ vùng núi Tam Đảo: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Trường Sơn Nam cánh cung lớn ôm lấy cao nguyên badan phía tây, bao gồm nhiều dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; Bắc – Nam, Đông Bắc – Tây Nam - Ngoài số dãy núi hướng gần Tây – Đông: Hoành Sơn, Bạch Mã Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa - Khí hậu nhân tố ảnh hưởng lớn đến địa hình Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa nên địa hình nước ta tiêu biểu cho địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình nước ta phủ lớp vỏ phong hoá dày nhiệt độ trung bình năm cao, độ ẩm lớn nên trình phong hoá đá mẹ diễn mạnh - Địa hình nước ta bị biến đổi sâu sắc trình xâm thực, bào mòn, trình diễn mạnh khu vực đồi núi: + Nhiệt độ cao với mùa mưa, mùa khô xen kẽ, lượng mưa lớn nên địa hình bị chia cắt mạnh, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá nơi sườn dốc, lớp phủ thực vật Khi mưa lớn, xảy tượng đất trượt, đá lở,điển hình vùng núi cao Tây Bắc + Ở vùng núi đá vôi, tốc độ hoà tan phá huỷ đá diễn mạnh, tạo nên dạng địa hình caxtơ với hang động, cuối cạn, thung khô + Tại vùng thềm phù sa cổ, dòng chảy làm cho bề mặt địa hình bị cắt xẻ thành đồi thấp xen thung lũng rộng - Cùng với trình xâm thực mạnh đồi núi bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông Điển hình đồng châu thổ sông Cửu Long châu thổ sông Hồng hàng năm tiến biển hàng chục đến trăm mét - Sinh vật nhiệt đới ẩm hình thành nên số dạng địa hình đặc biệt như: đầm lầy, than bùn Uminh, bãi triều đước, sú, vẹt Cà Mau, bờ biển san hô Nha Trang - Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa bảo vệ cho địa hình nước ta khỏi tác động mang tính chất tàn phá khí hậu, thuỷ văn nhiệt đới ẩm Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người - Nước ta văn hóa hàng nghìn năm lịch sử nên dấu ấn khai phá địa hình để quần cư sản xuất thấy rõ tất khu vực, từ miền núi đến miền đồi trung du, đồng bờ biển - Ở miền núi, tác động nhân sinh chủ yếu đẩy nhanh tốc độ bóc mòn, hạ thấp độ cao địa hình, gia tăng thêm tượng đất trượt, đá lở, sạt lở đất - Tại miền đồng bằng, dạng địa hình nhân sinh nhiều: hệ thống đê bao ngăn lũ Bắc Bộ dài gần 200 km, hệ thống kênh rạch chằng chịt đồng Nam Bộ, ven biển trình quai đê, lấn biển mà điển hình khai phá huyện Tiền Hải – Thái Bình, Kim Sơn – Ninh Bình II Sự phân hóa địa hình Việt Nam Địa hình nước ta kết trình vận động địa chất lâu dài phức tạp gắn với lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ tự nhiên, chịu tác động tương hỗ đồng thời trình nội sinh ngoại sinh Từ trình nâng lên hạ xuống, tách dãn đến đứt gẫy, phun trào đến trình xâm thực, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ…Tuy nhiên trình nói diễn không đồng toàn lãnh thổ mà khu vực, phần lãnh thổ khác Điều làm cho địa hình nước ta đa dạng phức tạp, thay đổi từ bắc chí nam, từ tây sang đông, từ miền núi đến miền đồng bằng, bờ biển đến hải đảo Địa hình phân hóa sâu sắc theo khu vực Trên bình diện chung lãnh thổ nước ta thấy địa hình phân hóa làm hai khu vực lớn khu vực địa hình đồi núi khu vực địa hình đồng Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, tập trung chủ yếu phía tây, đồng chiếm ¼ diện tích, tập trung vùng ven biển phía đông - Vùng đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp, phần lớn độ cao 1000 m, tỉ lệ chiếm 60% diện tích lãnh thổ, địa hình núi cao 2000 m chiếm 1% diện tích Vùng đồi núi kết trình nâng lên giai đoạn Tân kiến tạo làm trẻ hóa bán bình nguyên cổ đồng thời chịu tác động mạnh mẽ môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm với tham gia tích cực nhân tố mưa, gió, phong hóa phá hủy, xâm thực địa hình - Vùng đồng gồm đồng châu thổ đồng duyên hải ven biển Địa hình thấp tương đối phẳng Các đồng chủ yếu hình thành vùng sụt võng phù sa sông, biển bồi lấp Sự phân hóa địa hình biểu miền đồi núi miền đồng với sắc thái riêng hình thái cấu trúc Miền đồi núi a Vùng núi Đông Bắc Nằm phía tả ngạn sông Hồng Địa hình đồi núi bật với cánh cung lớn là: cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều Các cánh cung mở phía bắc phía đông, chụm lại Tam Đảo Địa hình núi chủ yếu đồi núi thấp, độ cao phổ biến 500 - 600m Mặc dù độ cao địa hình núi thay đổi theo khu vực Những đỉnh núi cao 2000m xuất phía thượng nguồn sông Chảy, bề mặt bán bình nguyên cổ sót lại, như: Kiều Liêu Ti(2402m), Tây Côn Lĩnh(2419m) Giáp biên giới Việt - Trung khối núi đá vôi tuổi trẻ thuộc tỉnh Hà Giang, Cao Bằng độ cao khoảng 1000m Phần trung tâm vùng đồi núi thấp, chủ yếu độ cao 500m 600m Xen khu vực núi thung lũng đại độ cao 200m, bồn địa núi Hướng núi chủ đạo vùng bị chi phối cánh cung với hướng vòng cung bật Theo hướng dãy núi vòng cung thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Hướng tây bắc – đông nam dãy Voi Hướng nghiêng chung địa hình nơi cao tây bắc thấp dần phía đông nam b Vùng núi Tây Bắc Nằm sông Hồng sông Cả Đây khu vực địa hình núi cao hiểm trở nước ta Với dải địa hình chạy theo hướng tây bắc – đông nam Phía đông vùng núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, với nhiều đỉnh cao nước ta như: Fansipan 3143m, PuTaLeng 3096m, Pu luông 2985m, Saphin 2874m Các đỉnh núi cao đá biến chất Nguyên sinh, đá phiến kết tinh hay đá macma cứng rắn Phía tây giáp biên giới Việt Lào địa hình núi trung bình lên dãy: Pu Đen Đinh( 1886m), Pu sam Sao(1897) Núi thấp nhiều so với dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi cao không vượt 2000m Phần trung tâm địa hình thấp hơn, dãy núi, sơn nguyên cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối đồi núi đá vôi Ninh Bình – Thanh Hóa Xen dãy núi thung lũng sông Đà, sông Mã, sông Chu Hướng núi chủ đạo hướng tây bắc – đông nam, trùng với hướng nghiêng địa hình c Vùng núi Trường Sơn Bắc Giới hạn từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, gồm dãy núi chạy song song so le với theo hướng tây bắc – đông nam Địa hình núi độ cao hạ thấp nhiều so với Tây Bắc, núi nâng cao hai đầu thuộc phía tây tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế thấp thuộc vùng núi đá vôi Quảng Bình, Quảng Trị Các khu vực nhô cao xuất đỉnh cao 2000m, Phu Hoạt(2452m), Pu Xai Lai Leng( 2711m) Dãy Trường Sơn Bắc kéo dài hẹp ngang, sườn bất đối xứng sườn đông sườn phía tây Sườn đông nằm kề sát với dải đồng nhỏ hẹp ven biển nên dốc, sườn phía tây thoải chuyển tiếp cao nguyên nước bạn Lào Hướng núi phổ biến tây bắc – đông nam, nhánh núi đâm ngang biển theo hướng gần vĩ tuyến, khu vực đèo ngang hay mạch núi cuối dãy Bạch Mã, xem ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam d Vùng núi Trường Sơn Nam Nằm phía nam dãy Bạch Mã bao gồm khối núi cao nguyên Đặc điểm núi mạch núi không điển hình mà chủ yếu dạng vòm, khối, tảng địa hình núi nâng cao hai đầu thấp Những nơi nâng cao thuộc khối nhô Kon Tum cực Nam Trung Bộ Ở với đỉnh núi cao 2000m nghiêng phía đông tạo nên chênh vênh bên dải đồng nhỏ hẹp ven biển như: Vọng Phu 2051m, Chư Yang Sin 2405m, Lang Biang 2163m Tương phản địa hình núi sườn đông tây là, sườn phía tây gắn với cao nguyên ban dan xếp tầng: Plây Ku, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh tương đối phẳng, độ cao khác (500m, 800m,1000m) với bán bình nguyên xen đồi phía tây Phía đông chân núi dải đồng nhỏ hẹp ven biển tạo nên bất đối xứng sườn đông - tây Hướng núi phức tạp, từ tây bắc – đông nam phía bắc Kon Tum, chuyển dần sang hướng gần bắc nam khu vực núi Bình Định, đông bắc - tây nam khối núi cực Nam Trung Bộ Một số nhánh núi đâm ngang biển theo hướng tây đông e Vùng bán bình nguyên đồi trung du nằm vị trí chuyển tiếp vùng núi đồng Dải đồi lớn mở rộng rìa Đồng sông Hồng, thu hẹp rìa phía tây Đồng duyên hải miền Trung Các đồi thềm phù sa cố bị chia cắt nâng lên, bề mặt địa hình nâng yếu, độ cao từ 200 - 500m, sườn thoải, thung lũng mở rộng Địa hình bán bình nguyên, tiêu biểu Đông Nam Bộ Với các bậc thềm phù sa cổ chia cắt tác động dòng chảy với độ cao khoảng 100m, bề mặt phủ ba dan độ cao khoảng 200m Hình thái địa hình bề mặt dạng lượn sóng Miền đồng a Đồng châu thổ Đồng châu thổ đồng lớn: Đồng châu thổ sông Hồng Đồng châu thổ sông Cửu Long, đồng tạo thành phát triển phù sa sông bồi tụ vịnh biển nông mở rộng Đồng sông Hồng phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp, hình thái dạng tam giác châu thổ với diện tích 15000km2 Là đồng người khai phá từ lâu đời làm biến đổi mạnh Địa hình đồng nhìn chung thấp tương đối phẳng Tuy nhiên độ cao địa hình đồng phân hóa theo khu vực Ở khu vực rìa phía tây, tây bắc, nơi chịu ảnh hưởng vận động nâng lên nhẹ với thềm phù sa cổ độ cao khác Thềm độ cao từ 10 - 12m thềm hai độ cao từ 30-35m, thềm bị chia cắt thành nấm đồi bát úp Rìa tây nam, thềm phù sa cổ độ cao khoảng 25m, gần chân núi Ba Vì nơi lên đến độ cao 40m Phần trung tâm đồng độ cao trung bình khoảng từ 2m-4m, thoát khỏi ảnh hưởng trình bờ biển phá tam giác châu Phần phía đông giáp biển địa hình thấp từ 0-2m nằm phạm vi tác động thủy triều Như địa hình đồng cao rìa phía tây tây bắc thấp dần phía biển phía đông Địa hình đồng chịu chi phối can thiệp mạnh người, tiêu biểu hệ thống đê ngăn lũ chia cắt đồng thành nhiều ô Vùng đất đê không bồi tụ phù sa thường xuyên nên ruộng cao thường đất bạc màu, ô trũng ngập nước khó cải tạo Vùng đất đê hàng năm bồi tụ phù sa, địa hình đất đai chưa ổn định 10 + Rừng: chiếm phần lớn diện tích, rừng nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, dược liệu, lâm sản, đặc biệt vườn quốc gia…trong nhiều loài tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ… + Đất trồng đồng cỏ: Miền núi nước ta cao nguyên thung lũng thuận lợi cho hình thành vùng chuyên canh công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), ăn Vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc Ngoài trồng vật nuôi nhiệt đới, vùng cao nuôi trồng loài động thực vật cận nhiệt ôn đới Đất đai vùng bán bình nguyên đồi trung du thích hợp để trồng công nghiệp, ăn lương thực - Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan… * Khó khăn: - Địa hình đối núi gây nhiều khó khăn cho dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội Ở nhiều vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên giao lưu kinh tế vùng - Mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi dễ xảy thiên tai lũ nguồn, lũ quét, xói mòn đất, trượt lở đất - Tại đứt gãy sâu tiềm ẩn nguy động đất - Các thiên tai khác lốc, mưa đá, sương muối, rét hại thường gây tác hại lớn cho sản xuất đời sống dân cư Ảnh hưởng địa hình khu vực đồng đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta a Thế mạnh: + Là nơi địa hình phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi nên - Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, nhiều loại nông sản giá trị xuất cao - Riêng Đồng Bằng Sông Hồng tài nguyên lạnh cho phép đưa vụ đông thành vụ sản xuất nông nghiệp, chuyên sản xuất nông sản cận nhiệt loại rau cao cấp vụ đông 21 + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản + Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú dân cư, phát triển thành phố, khu công nghiệp… + Phát triển GTVT đường bộ, đường sông b Hạn chế: - Bão, lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn người tài sản - ĐBSH vùng đê phù sa không bồi đắp dẫn đến đất bạc màu tạo thành ô trùng ngập nước ĐBSCL địa hình thấp nên thường ngập lụt, chịu tác động mạnh mẽ sóng biển thuỷ triều, dẫn tới diện tích đất ngập mặn, nhiễm phèn lớn Đồng ven biển miền Trung nhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng 22 PHẦN II : CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I CÂU HỎI TRÌNH BÀY Các nội dung hỏi - Đặc điểm chung địa hình Việt Nam (hướng, dạng địa hình, ) - Phân hóa: khu vực địa hình, địa hình miền tự nhiên Các câu hỏi mẫu - Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc - Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc - Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam - Trình bày đặc điểm địa hình bán bình nguyên trung du - Trình bày đặc điểm địa hình vùng đồng nước ta - Trình bày đặc điểm địa hình đồng sông Hồng - Trình bày đặc điểm địa hình đồng sông Cửu Long - Trình bày đặc điểm địa hình đồng Duyên hải miền Trung - Trình bày mạnh, hạn chế vùng địa hình đồi núi - Trình bày mạnh, hạn chế vùng địa hình đồng - Trình bày phân hóa địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Trình bày phân hóa địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Trình bày phân hóa địa hình miền Nam Bộ Nam Trung Bộ Cách trả lời - Xác định đối tượng địa hình cần trình bày - Trình bày theo yếu tố địa hình khu vực địa hình tuỳ theo yêu cầu câu hỏi Ví dụ Câu hỏi 1: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc? - Giới hạn: Vùng núi Đông Bắc nằm tả ngạn sông Hồng từ dãy Con Voi tới đồi núi bờ biển Quảng Ninh - Độ cao trung bình: chủ yếu vùng núi thấp 600 - 700m - Hướng nghiêng chung: thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam 23 - Hướng núi: hướng vòng cung chủ yếu, thể hướng cánh cung núi Ngân Sơn, Bắc Sơn, sông Gâm, Đông Triều hay thung lũng sông Thương, Cầu, Lục Nam Ngoài hướng Tây Bắc, Đông Nam dãy Con Voi - Đặc điểm hình thái: Đây vùng núi già trẻ hóa: đỉnh tròn, sườn thoải, độ dốc chia cắt yếu - Cấu trúc sơn văn: Vùng bật với cánh cung lớn Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều mở phía Bắc phía Đông, chụm lại Tam Đảo Vùng núi cao tập trung Thượng nguồn sông Chảy, nhiều đỉnh cao 2000m Tây Côn Lĩnh 2.419m, Kiều Liêu Ti 2.402m… - Giáp biên giới Việt - Trung tập trung nhiều cao nguyên đá vôi cao, đồ sộ Sơn Nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang, Cao Bằng độ cao 1500m Trung tâm vùng núi thấp 500 - 600m xen thung lũng rộng Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ * Giới hạn: nằm từ hữu ngạn sông Hồng rìa phía Tây Tây Nam đồng Bắc Bộ đến dãy Bạch Mã Phía Bắc tiếp giáp miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Trung Quốc; phía Đông giáp biển; phía Nam giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ; phía Tây giáp Lào * Đặc điểm chung địa hình: + Gồm phận là: đồi núi chiếm 4/5 diện tích vùng; đồng diện tích nhỏ hẹp dọc ven biển + Hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông Nam vào thời kỳ Tân kiến tạo phía Tây Bắc phía Tây vận động nâng cao hơn, cường độ mạnh hơn, phía Đông Nam, cường độ yếu dần * Đặc điểm dạng địa hình + Khu vực miền núi: chiếm 4/5 diện tích toàn miền tập trung phía Tây Bắc Tây gồm miền núi lớn vùng núi Tây Bắc vùng Trường Sơn Bắc Vùng núi Tây Bắc khu vực núi cao nước, độ cao trung bình 1500m, bật dãy Hoàng Liên Sơn với số đỉnh cao khoảng 3.000m (Phan - xi – păng 3143m); Trường Sơn Bắc từ Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã 24 chạy dọc biên giới Việt – Lào nhiều đỉnh núi cao 2.000m (Rào Cỏ, Pu xai lai leng) + Hướng núi Tây Bắc - Đông Nam thể rõ qua hướng dãy Trường Sơn Bắc Hoàng Liên Sơn, dãy núi dọc biên giới Việt Lào thuộc Tây Bắc Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao - Hình thành cao nguyên đá vôi (Tả Phình, Mộc Châu, Sơn La) trình hình thành chịu tác động khối cổ theo hướng Tây Bắc – Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, sông Mã - Hướng Tây - Đông dãy núi đâm ngang biển Hoành Sơn, Bạch Mã - Vùng núi miền độ chia cắt mạnh hình thành núi cao (Hoàng Liên Sơn, Pha Luông), vực sâu (thung lũng sông Đà, Hoàng Liên Sơn), độ dốc lớn - Ngoài địa hình lòng chảo (Điện Biên), địa hình caxtơ + Miền đồng bằng: - Diện tích nhỏ, phân bố phía Đông, Đông Nam, lớn đồng Thanh Hoá (sông Mã - sông Chu) - Càng phía Nam, đồng thu hẹp sông ngòi Bắc Trung Bộ sông nhỏ, ngắn, dốc phù sa, chủ yếu phù sa biển bồi đắp Trong đồng đồi núi sót, định hình chia thành dải - Khả mở rộng đồng không nhiều, vào phía Nam khả mở rộng giảm + Bờ biển thềm lục địa: vào nam cắt xẻ mạnh, nhiều đầm phá vịnh biển Thềm lục địa hẹp dần, sâu II CÂU HỎI GIẢI THÍCH Các nội dung hỏi - Giải thích đặc điểm địa hình, phân hoá địa hình Các câu hỏi mẫu - Giải thích vùng đồi núi nước ta phát triển địa hình xâm thực? - Giải thích địa hình nước ta phân hoá đa dạng? - Giải thích nguyên nhân khác địa hình vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc? - Tại nói địa hình nước ta cấu trúc phức tạp? 25 - Tại địa hình Việt Nam mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm? - Tại nói độ nông – sâu, rộng – hẹp thềm lục địa quan hệ chặt chẽ với vùng đồng vùng đồi núi kề bên ? Cách trả lời - Lấy nhân tố ảnh hưởng tới phát sinh, phát triển, thay đổi địa hình: Nội lực ngoại lực (khí hậu, sinh vật, ) để giải thích cho đặc điểm địa hình phân hóa địa hình Cần dẫn chứng kết hợp với lẽ để làm chặt chẽ, sâu Ví dụ Câu hỏi 1: Tại nói địa hình nước ta Tân kiến tạo làm trẻ lại tính phân bậc rõ rệt - Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn lâu dài từ giai đoạn Tiền Cambri đến hết giai đoạn cổ kiến tạo, phần lớn lãnh thổ nước ta nâng lên - Trong kỉ Palêôgen kéo dài 42 triệu năm (thời kỳ đầu Tân kiến tạo) nước ta nằm chế độ lục địa, mặt san bằng, hạ thấp độ cao, địa hình trở nên mềm mại Đến kỉ Palêôgen cách 23 triệu năm, vận động tạo núi An-pơ-Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta với chu kỳ tạo núi với cường độ khác làm địa hình trẻ lại, tạo nhiều bậc địa hình + Núi cao (trên 2000m) chủ yếu Hoàng Liên Sơn, thượng nguồn sông Chảy, khối núi Bắc Kon Tum + Núi trung bình (1000 – 2000m) + Núi thấp (400 – 1000m): Đông Bắc + Bán bình nguyên trung du đồng Câu hỏi 2: Tại khu vực vùng núi Đông Bắc địa hình hướng vòng cung núi thấp chủ yếu? - Giới hạn: Vùng núi Đông Bắc thuộc tả ngạn Sông Hồng vùng đồi núi từ dãy Con Voi tới đồi núi ven biển Quảng Ninh - Tác động nội lực: Đã quy định hướng độ cao địa hình vùng núi Đông Bắc Ngoài tác động ngoại lực (gió, mưa, nhiệt ) - Cụ thể: + Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, ẩm lớn xói mòn xuất làm hạ thấp địa hình Trong lịch sử hình thành lãnh thổ vùng nằm vùng rìa khối Hoa Nam (Trung Quốc) nên nâng yếu, tạo núi thấp 26 + Do định hướng khối cổ vòm sông Chảy hướng vòng cung nên địa hình vùng chủ yếu theo hướng vòng cung: hướng vòng cung cánh cung núi: Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam III DẠNG CÂU HỎI CHỨNG MINH Nội dung sử dụng - Chứng minh đặc điểm địa hình vùng, miền - Chứng minh phân hóa địa hình Các câu hỏi mẫu - Chứng minh nước ta đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp - Chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phân hoá đa dạng - Chứng minh khu vực địa hình đồng nước ta phân hoá đa dạng - Chứng minh khu vực địa hình đồng nước ta đa dạng - Chứng minh địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ đa dạng - Chứng minh địa hình nước ta đơn giản hình thái phức tạp cấu trúc - Chứng minh địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa - Chứng minh phân hoá địa hình dọc lát cất A – B trang 13/Atlat Cách trả lời - Tìm đặc điểm đối tượng cần chứng minh - Chứng minh tính chọn lọc, dẫn chứng phù hợp, làm rõ vấn đề Ví dụ Câu hỏi 1: Chứng minh nhận định sau: "Việt Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp" - Việt Nam đất nước nhiều đồi núi + Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt - Trung tới Đông Nam Bộ kéo dài khoảng 1400km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Hệ thống núi thành biên giới tự nhiên nước ta với Lào, Trung Quốc phần lớn biên giới với Campuchia, bao quanh phía bắc phía tây tổ quốc 27 + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích tự nhiên + Ở đồng nhiều đồi núi sót: Ví dụ khu vực tây Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình thuộc Đồng sông Hồng, Hà Tiên (Kiên Giang) Đồng sông Cửu Long + Ở đồng duyên hải miền Trung đồi núi ăn lan biển, nhiều chia cắt đồng Hoành Sơn, Bạch Mã - Đất nước nhiều đồi núi phần lớn đồi núi thấp: + Địa hình núi thấp chiếm 60% diện tích nước ta Nếu tính đồng địa hình 1000 m nước ta chiếm 85% + Địa hình núi cao 2000m chiếm 1% Điển hình dãy Hoàng Liên Sơn Như ta thấy "Việt Nam đất nước nhiều đồi núi phần lớn đồi núi thấp" Câu hỏi 2: Chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phân hóa đa dạng - Giới hạn miền: từ Nam Bạch Mã trở vào Nam - Địa hình: Nam Trung Bộ Nam Bộ phân hoá đa dạng thể hiện: miền phân hoá thành nhiều khu vực địa hình Vùng núi Trường Sơn Nam, vùng bán bình nguyên (Đông Nam Bộ), vùng đồng châu thổ sông Cửu Long rộng lớn đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp - Trong khu vực lại phân hoá + Vùng núi Trường Sơn Nam nằm từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ vùng núi cấu trúc phức tạp Các khối núi cổ thượng Kon Tum núi thuộc khu vực Cao Nguyên Lâm Viên tạo thành vòng cung lớn, lưng lồi biển, nhiều đỉnh cao, 2000m sườn đông dốc, hẹp, nhiều nhánh núi đâm ngang biển, sườn tây thoải, rộng vùng cao nguyên bazan xếp tầng 500 – 800 – 1000m Đắk Lắk, Mơ Nông, Plây ku, Di Linh bán bình nguyên xen đồi phía tây + Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m với bề mặt phủ bazan cao khoảng 200m, phẳng 28 + Đồng châu thổ sông Cửu Long rộng lớn khoảng triệu ha, thấp phẳng, độ cao trung bình khoảng – 3m Hệ thống kênh rạch chằng chịt chia nhỏ đồng bằng; mùa lũ ngập sâu phần thượng châu thổ nơi nhiều ô trũng lớn Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên Phần hạ châu thổ thường xuyên chịu ảnh hưởng thuỷ triều vào mùa khô nên diện tích nhiễm mặn lớn + Địa hình đồng duyên hải nhỏ hẹp Nam Trung Bộ bị chia cắt thành đồng nhỏ, lớn đồng Nam – Ngãi, đồng Tuy Hoà Trong đồng thường chia thành dạng: - Phía cồn cát, đầm phá - Giữa vùng trũng chưa bồi lấp hết - Trong vùng đồng hẹp IV DẠNG CÂU HỎI SO SÁNH Nội dung hỏi - So sánh đặc điểm, phân hóa, hình thành địa hình Các câu hỏi - So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam - Vùng núi Tây Bắc vùng núi Đông Bắc giống khác đặc điểm địa hình - So sánh địa hình đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long - So sánh địa hình đồng châu thổ đồng duyên hải - Phân biệt dạng địa hình bán bình nguyên trung du - So sánh đặc điểm địa hình đồng sông Hồng đồng Duyên Hải Miền Trung - So sánh đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Cách trả lời - Xác định đối tượng cần so sánh - Tìm tiêu chí so sánh - Tiến hành so sánh dựa tiêu chí giống khác vùng khác với vùng 29 Ví dụ Câu hỏi: So sánh khác đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Đông Bắc - Giới hạn: + Vùng núi Đông Bắc nằm tả ngạn Sông Hồng + Vùng núi Tây Bắc nằm hữu ngạn Sông Hồng đến phía Bắc sông Cả - So sánh khác biệt: + Hướng: - Vùng núi Đông Bắc chủ yếu hướng vòng cung: thể qua hướng vòng cung dãy núi: Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều hay thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Địa hình hướng Tây Bắc - Đông Nam chiếm diện tích nhỏ (dãy Con Voi) Vùng núi Tây Bắc phần lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam thể qua hướng dãy núi Hoàng Liên Sơn, Puđenđinh, Pusamsao, thung lũng sông Đà + Độ cao - Vùng núi Đông Bắc: phần lớn thấp Tây Bắc, độ cao phổ biến 500 1000m, số đỉnh cao 2000m tập trung thượng nguồn sông Chảy - Tây Bắc: Khu vực núi, cao nguyên cao, đồ sộ nước ta Nhiều đỉnh cao 2000m (Phan xi phăng 3.143m), núi cao trung bình chiếm ưu + Cấu trúc sơn văn: - Đông Bắc: Địa hình gồm cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều mở phía bắc đông, chụm lại Tam Đảo Núi cao tập trung thượng nguồn sông Chảy với nhiều đỉnh cao 2000m Tây Côn Lĩnh 2.419m, Kiều Liêu Ti 2.402m Giáp biên giới Việt - Trung nhiều cao nguyên cao, đồ sộ 1500m: Đồng Văn, Hà Giang, Cao Bằng Trung tâm vùng núi thấp 500 - 600m xen thung lũng rộng - Tây Bắc: mạch núi chính: phía đông dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, đỉnh Phanxiphăng cao cao 3.143m; phía tây núi cao trung bình dọc biên giới Việt - Lào: Puđenđinh, Pusamsao; dãy núi, sơn nguyên, cao 30 nguyên đá vôi: Tà Phình, Mộc Châu, Sơn La Nối tiếp vùng đá vôi Ninh Bình, Thanh Hóa Xen thung lũng sông hướng Tây Bắc - Đông Nam thung lũng sông Đà, sông Mã, Ở bồn địa trũng mở rộng thành cánh đồng: Mường Thanh, V DẠNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH Các nội dung hỏi - Đặc điểm địa hình - Nhân tố tác động địa hình - Phân hóa địa hình Các câu hỏi - Trình bày + giải thích - Ảnh hưởng, mối quan hệ địa hình với phát triển kinh tế xã hội với thành phần tự nhiên khác - Đọc lát cắt Ví dụ Câu hỏi 1: Ảnh hưởng địa hình tới chế độ nhiệt nước ta - Địa hình nước ta phần lớn đồi núi thấp (trên 60%) nên bảo toàn tính nhiệt đới khí hậu nhiệt độ 20OC - Địa hình nước ta tính phân bậc, địa hình 1000m chiếm 15% nên khí hậu phân hóa thành đai: cụ thể đai Hoàng Liên Sơn + Nhiệt đới gió mùa chân núi + Cận nhiệt đới gió mùa núi + Ôn đới gió mùa d/c giới hạn + nhiệt độ - Hướng dãy núi làm phân hóa chế độ nhiệt đa dạng: + Các dãy núi theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Tây - Đông: Bạch Mã, Hoành Sơn giảm tác động gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào phía Nam nên làm nhiệt nước ta thay đổi theo chiều Bắc - Nam - Nhiệt trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng tăng từ Bắc - Nam - Biên độ nhiệt giảm Bắc - Nam - Số tháng nhiệt độ 20OC giảm từ Bắc - Nam 31 + Các dãy Trường Sơn, ven biên giới Việt - Lào (Puđenđinh, Pusamsao gây hiệu phơn cho vùng Nam Tây Bắc, đồng duyên hải miền Trung vào đầu mùa hạ (tháng 5, 6, đầu tháng 7) nhiều ngày nhiệt độ 40OC, oi bức, khô + Hướng vòng cung dãy cánh cung: Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều, Ngân Sơn đón gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào miền làm mùa đông vào vùng đến sớm, kết thúc muộn, lạnh nước Dãy Hoàng Liên Sơn theo Tây Bắc – Đông Nam độ cao chặn gió mùa đông bắc xâm nhập sâu sang vùng Tây Bắc, phân hoá nhiệt độ mùa đông Tây Bắc – Đông Bắc (d/c) Câu hỏi 2: Ảnh hưởng địa hình đến sông ngòi nước ta? - Địa hình hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông Nam nên sông ngòi nước ta chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc – Đông Nam - Tính chất già trẻ lại phân bậc địa hình làm cho phần lớn sông ngòi sông trẻ đào lòng dội, thung lũng hẹp nơi hẻm vực với số thung lũng sông già bãi bồi thềm đất dòng sông khúc già, khúc trẻ xen kẽ điển hình sông chảy cao nguyên xếp tầng - Do tương phản sâu sắc địa hình đồi núi với đồng nên lòng sông thay đổi đột ngột thượng hạ lưu thượng lưu dốc nhiều thác ghềnh, xuống hạ lưu sông chảy vốn phân nhiều chi lưu cửa sông - Địa hình hướng núi quy định sông ngòi chảy theo hướng: + Núi hướng Tây Bắc – Đông Nam, sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam: Sông Hồng, … + Núi hướng vòng cung, sông chảy theo hướng vòng cung: Sông Cầu, Thương, Lục Nam - Địa hình núi cao lớp phủ thực vật kết hợp với mưa lớn, tập trung tạo xâm thực mạnh tạo nên hàm lượng phù sa lớn cho sông ngòi 200 triệu tấn/ năm 32 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy nội dung đặc điểm địa hình nước ta, thấy vai trò quan trọng thiên nhiên Việt Nam hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu hoàn thành đề tài Đặc điểm địa hình Việt Nam thi học sinh giỏi Quốc gia Đề tài giúp cho giáo viên học sinh kiến thức kĩ luyện địa hình Việt Nam 1.1 Đối với học sinh: + Phân tích giải thích đặc điểm chung địa hình nước ta, địa hình khu vực (đồi núi, đồng bằng) miền tự nhiên, vùng lãnh thổ, dọc theo lát cắt, theo cấp tỉnh + So sánh để thấy khác địa hình khu vực (đồi núi với đồng bằng, miền tự nhiên vùng lãnh thổ với nhau), nội khu vực (đồi núi với đồi núi, đồng với đồng bằng) để thấy phân hóa đa dạng địa hình núi nước ta + Giúp học sinh rút kết luận thiên nhiên Việt Nam từ thành phần địa hình, phân tích mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ nước 1.2 Đối với giáo viên Là tài liệu tham khảo giúp giáo viên giảng dạy tốt phần địa hình Việt Nam II KIẾN NGHỊ: Đối với giáo viên giảng dạy môn Địa lí đặc biệt giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí, cần tạo điều kiện thời gian lớp để hướng dẫn cho học sinh cách tư tổng hợp mảng kiến thức thành dạng để tiếp thu học dễ dàng không thấy bỡ ngỡ gặp phải câu hỏi khó 33 Đối với học sinh, trình học phần địa hình Việt Nam phải biết khai thác Atlat sở dạng tổng hợp cách linh hoạt, tránh rập khuân phải ý vào yêu cầu câu hỏi Trên đề tài mà nghiên cứu, tìm hiểu Chắc chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí tự nhiên Việt Nam – NXB Giáo dục— PGS.TS Đặng Duy Lợi Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí – Lê Thông (chủ biên) – NXB Giáo Dục Việt Nam, Hướng dẫn khai thác Atlat ĐịaViệt Nam - Lê Thông (chủ biên) – NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách giáo khoa địa lí lớp 12-NXB Giáo dục năm 2005 Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên môn Địa lí – Bộ Giáo Dục Đào Tạo – Năm 2011 35 ... bày Chuyên đề: Kiến thức dạng câu hỏi địa hình Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia sâu phân tích kiến thức liên quan đến địa hình Việt Nam chương trình Địa lí lớp 12 sở kế thừa kiến thức. .. sinh giỏi quốc gia cách xác, đầy đủ khoa học - Giới thiệu dạng câu hỏi địa hình Việt Nam đề thi học sinh giỏi quốc gia trình tập huấn đội tuyển Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống kiến thức địa. .. dưỡng 22 PHẦN II : CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I CÂU HỎI TRÌNH BÀY Các nội dung hỏi - Đặc điểm chung địa hình Việt Nam (hướng, dạng địa hình, ) - Phân hóa: khu vực địa hình, địa hình

Ngày đăng: 24/04/2017, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Phạm vi và giá trị nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

    • PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

    • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan