Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
496,77 KB
Nội dung
Chuyên đề: Nhiệtđộkhôngkhítậpliênquan -1- CHUYÊN ĐỀ: Nhiệtđộkhôngkhí A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀNhiệtđộkhôngkhí yếu tố khí tượng – khí hậu có ảnh hưởng đến trình tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội sức khỏe người Về tự nhiên, nhiệtđộ yếu tố trực tiếp gián tiếp gây tượng gió, mưa, bão, ảnh hưởng đến trình phong hóa, sinh trưởng phát triển phân bố sinh vật … Về kinh tế - xã hội, nhiệtđộkhôngkhí nghiên cứu vận dụng ngành kinh tế du lịch, sản xuất nông nghiệp… Nhiệtđộkhôngkhí Trái Đất phân bố phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Có thể nói nội dung khó nghiên cứu chuyên sâu, đòi hỏi phải có tham vấn chuyên gia, tài liệu chuyên ngành Đối với họcsinh giáo viên trường chuyên việc nắm vững kiến thức nhiệtđộkhông khí, yêu cầu vận dụng kiến thức họcđể giải vấn đề đặt điều kiện cụ thể Ví dụ: Giải thích hình thành tượng Biến đổi khí hậu toàn cầu nay… Chúng xây dựng Chuyênđềnhiệtđộkhôngkhí nhằm cung cấp thêm tư liệu cách tiếp cận học tập, nghiên cứu giảng dạy phần này, để phục vụ cho thi HSG Tuy nhiên, trình bày nội dung khó nghiên cứu chuyên sâu, nên tài liệu không tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc quan tâm bổ sung đểChuyênđề hoàn thiện II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xây dựng bao gồm kiến thức bản, chuyên sâu có tậpliênquanđểhọcsinh giáo viên thuận tiện tham khảo kiến thức, nâng cao hiệu dạy học thi HSG Đề tài gợi ý hướng tiếp cận nghiên cứu nhiệtđộkhông khí, đồng thời có đưa vào số nội dung mang tính thời sự, giúp có cách nhìn tổng thể toàn diện nhiệtđộ Trái Đất Thông qua đề tài góp phần định hướng dạy học theo hướng phát huy lực họcsinh trung học B PHẦN NỘI DUNG Chuyên đề: Nhiệtđộkhôngkhítậpliênquan -2- Một số khái niệm liên quan: 1.1.Nhiệt độ: Nhiệtđộ tính chất vật lý vật chất hiểu nôm na thang đođộ "nóng" "lạnh" Vật chất có nhiệtđộ cao nóng (Ngoài ra, có định nghĩa xác nhiệtđộnhiệt động lực học dựa vào định luật nhiệt động lực học, thuộc chuyên ngành chuyên sâu không trình bày đây) Nhiệtđộđonhiệt kế Nhiệtđộđo đơn vị khác biến đổi công thức Trong hệ đo lường quốc tế, nhiệtđộđo đơn vị Kelvin, kí hiệu K Trong đời sống Việt Nam nhiều nước, đođộ C (1 độ C trùng 274,15 K)(Chú thích: độ C K, hai thang đo mức chia, có vạch xuất phát cách 273.15 độ, CHÚ Ý không dùng chữ "độ K" (hoặc "⁰K") ghi kèm số, kí hiệu K , ví dụ 45K, 779K, không ghi 45 độ K (hoặc 45⁰K), đọc 45 Kelvin, 779 Kelvin, "45 độ Kelvin", ) Trong đời sống nước Anh, Mỹ số nước, đođộ F (1 độ F trùng 255,927778 K)(xin thích: ⁰F = (1,8 x ⁰C) + 32, hay độ C 1.8 độ F, mức xuất phát thang đo khác nhau, tính nhiệtđộ thể người khoảng 98 ⁰F) 1.2 Nhiệtđộ tối cao - tối thấp Nhiệtđộkhôngkhí cao thấp có ảnh hưởng lớn đến đời sống người, gia súc trồng Tổ chức Khí tượng Thế giới có định ngưỡng nhiệtđộ gây khó chịu người nhiệtđộkhôngkhí lớn 33 C, nhiệtđộ tăng gây nguy hiểm đến sức khoẻ, dẫn đến chết người Nhiệtđộkhôngkhí trung bình ngày cao liênquan đến tượng thời tiết nắng nóng Mức độ nắng nóng theo nhiệtđộ cao Khinhiệtđộ tối cao ngày lớn 35 0C ngày coi nắng nóng; nhiệtđộ tối cao ngày lớn 38 0C ngày coi nắng nóng gay gắt Khinhiệtđộkhôngkhí xuống thấp gây thiệt hại cho đời sống người, gia súc trồng Các đợt rét đậm, rét hại liênquan đến đợt khôngkhí lạnh, đặc trưng nhiệtđộ tối thấp ngày Đối với vùng đồng rét đậm xảy nhiệtđộ trung bình ngày nhỏ 13 C; rét hại xảy nhiệtđộ trung bình ngày nhỏ 11 0C Đối với vùng miền núi giá trị thấp 1.3 Biên độnhiệt cách tính - Biên độnhiệt độ: Sự lệch nhiệtđộ cao nhiệtđộ thấp khu vực khoảng thời gian.VD : ngày gọi biên độnhiệt ngày , năm gọi biên độnhiệt năm - Cách tính: + Biên độnhiệt ngày: lấy nhiệtđộ cao ngày trừ nhiệtđộ thấp ngày + Biên độnhiệt tháng: lấy nhiệtđộ cao tháng trừ nhiệtđộ thấp tháng Chuyên đề: Nhiệtđộkhôngkhítậpliênquan -3- + Biên độnhiệt năm: lấy nhiệtđộ cao năm trừ nhiệtđộ thấp năm 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nhiệtđộ 1.4.1 Vị trí địalý Vị trí địalý có ảnh hưởng đến nhiệtđộ thông qua phương diện gần hay xa đại dương, nằm khoảng vĩ độliênquan đến góc nhập xạ … 1.4.2 Hoàn lưu khí quyển: Các loại gió Trái Đất nguyên nhân tạo nên phân hóa nhiệt độ, gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió mùa Ví dụ: Việt Nam gió mùa mùa đông nguyên nhân làm cho nhiệtđộ miền Bắc hạ thấp 1.4.3 Địa hình Địa hình có ảnh hưởng đến phân bố nhiệtđộ mặt độ cao, hướng phơi hướng địa hình 1.4.4 Các nhân tố khác: Thảm thực vật, sông ngòi, hồ đầm, đặc điểm địa chất, mây mưa… Trong thực tiễn nhân tố tác động đồng thời mối qua hệ tổng hợp, nhiên tùy vào thời gian không gian mà có yếu tố mang tính chất định Việc chia nhân tố thuận lợi cho việc nghiên cứu, ý nghĩa tính khoa họcNHIỆTĐỘKHÔNGKHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT 2.1 Nhiệtđộ tầng khíNhiệtđộkhí Trái Đất biến đổi theo độ cao so với mực nước biển; mối quan hệ toán họcnhiệtđộđộ cao so với mực nước biển biến đổi tầng khác khí quyển: - Tầng đối lưu: từ bề mặt Trái Đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở vùng cực 7–10 km) yếu tố thời tiết, nhiệtđộ giảm dần theo độ cao đạt đến 50 °C Khôngkhí tầng đối lưu chuyển động theo chiều thẳng đứng nằm ngang mạnh làm cho nước thay đổi trạng thái, gây hàng loạt trình thay đổi vật lý Những tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết, sương giá, sương mù, diễn tầng đối lưu - Tầng bình lưu: từ độ cao tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệtđộ tăng theo độ cao đạt đến °C Ở khôngkhí loãng, nước bụi ít, khôngkhíchuyển động theo chiều ngang chính, ổn định - Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80–85 km, nhiệtđộ giảm theo độ cao đạt đến -75 °C Phần đỉnh tầng có nước, có vài vệt mây bạc gọi mây quang - Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệtđộ tăng theo độ cao lên đến 2.000 °C Ôxy nitơ tầng trạng thái ion, gọi tầng điện li Sóng vô tuyến phát từ nơi vùng bề mặt Trái Đất phải qua phản xạ tầng điện li truyền đến nơi giới Tại đây, Chuyên đề: Nhiệtđộkhôngkhítậpliênquan -4- xạ môi trường, nhiều phản ứng hóa học xảy ôxy, nitơ, nước, CO2 chúng bị phân tách thành nguyên tử sau ion hóa thành ion NO+, O+, O2+, NO3-, NO2- nhiều hạt bị ion hóa phát xạ sóng điện từ hấp thụ tia mặt trời vùng tử ngoại xa - Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệtđộ tăng theo độ cao lên đến 2.500 °C Đây vùng độkhí Trái Đất với khoảng không vũ trụ Vì khôngkhí loãng, nhiệtđộ lại cao, số phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ cao cố "vùng vẫy" thoát khỏi trói buộc sức hút Trái Đất lao khoảng không vũ trụ Do tầng gọi tầng thoát ly Tuy nhiêt, nhiệt kế, có thể, lại nhiệtđộ thấp °C mật độkhí thấp nên truyền nhiệt mức độđo đạc khó xảy Ranh giới tầng gọi ranh giới đối lưu hay đỉnh tầng đối lưu, ranh giới bình lưu hay đỉnh tầng bình lưu ranh giới trung lưu hay đỉnh tầng trung lưu v.v tầng có mặt ion O+ (