Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
233,36 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Trongnăm qua thân tham gia vào công tác đề, chấm thihọcsinhgiỏi (HSG) mônĐịa lý, tham gia vào việc bồi dưỡng cho đội tuyển họcsinhgiỏithi cấp tỉnh thi cấp quốc gia Bản thân thấy kết thi HSG cấp tỉnh số đơn vị tỉnh kết thi HSG cấp quốc gia Tỉnh Gia Lai sốnăm chưa thật cao Họcsinh đạt kết chưa cao nhiều nguyên nhân phần lớn họcsinh yếu nhận dạngcâuhỏi cách làm bài, số giáo viên lúng túng hướng dẫn dạngcâuhỏi cho họcsinh Nhiều thísinh cho phổ thông, Địalýmônhọc xã hội cần học thuộc hay nhớ thật nhiều số liệu đủ nên kết số em chưa cao Vì vậy, yêu cầu có kiến thức vững vàng, họcsinh phải biết cách nhận dạngcâuhỏi cách làm thi Xuất phát từ thực trạng chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụngdạngcâuhỏisosánhônthihọcsinhgiỏimônĐịalý–phầnngànhkinhtếViệt Nam” để tìm hiểu nhằm nâng cao kỹ ônthi HSG cho học sinh, làm tiền đề để giáo viên khác Tỉnh tham khảo, tiếp cận để trao đổi cho trình ônthi HSG đạt kết tốt Tuy nhiên lĩnh vực rộng, mà lại có nhiều giáo viên quan tâm nay, cộng với thời gian tìm hiểu thân chưa nhiều, nên mong nhận góp ý từ đồng nghiệp B NỘI DUNG I CÁCDẠNGCÂUHỎI CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THIHỌCSINHGIỎIMÔNĐỊALÝDạngcâuhỏilý thuyết Cácdạngcâuhỏilý thuyết đa dạng Tùy theo yêu cầu mức độ thihọcsinhgiỏi (HSG) mà có mức độ khó dễ khác Qua thực tiễn nhiều nămônthi HSG xếp thành dạng chủ yếu sau đây: - Dạng giải thích - Dạngsosánh - Dạng chứng minh - Dạng trình bày (phân tích) Dạngcâuhỏi thực hành Trong trình thi HSG mônĐịalý bên cạnh kiểm tra kiến thức, thái độ họcsinh kiểm tra kỹ địalý Qua trình tìm hiểu đề thi HSG hệ thống có dạngcâuhỏi thực hành sau: - Khai thác Allat ĐịalýViệtNam - Phân tích số liệu thống kê - Vẽ biểu đồ - Dạng khác: viết báo cáo vấn đề KT – XH đó… II DẠNGCÂUHỎISOSÁNH Yêu cầuDạngcâuhỏisosánhdạng tương đối khó, nắm vững cách giải làm thísinh đạt kết tốt Đối với dạngthísinh cần đạt số yêu cầu chủ yếu sau: - Trước hết cần phải nắm vững kiến thức Đây yêu cầu không dạngcâuhỏisosánh mà tất dạngcâuhỏi khác - Tiếp theo cần biết cách hệ thống hóa, phân loại xếp kiến thức theo nhóm riêng biệt để dễ dàng cho việc sosánh - Biết cách khái quát hóa kiến thức có để tìm tiêu chí sosánh Việc xác định tiêu chí sosánh phù hợp với yêu cầucâuhỏi có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho làm thísinh mạch lạc, logic đỡ bỏ sót ý Phân loại câuhỏisosánh Việc phân loại dạngcâuhỏisosánh khó khăn, nhiên đại thể sosánh tượng địalýngànhkinhtế theo hai loại chủ yếu sau: a Loại câuhỏi yêu cầu phải sosánh hai hay nhiều chỉnh thể với Chỉnh thể hiểu đối tượng tượng kinhtế - xã hội tương đối hoàn chỉnh, ví dụ trung tâm công nghiệp, ngànhkinh tế… Với chỉnh thể này, việc sosánh cần phải đa chiều, toàn diện Có thể đưa vài câuhỏi đây: + Sosánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh + Sosánh hai ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nước ta nay: công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng b Loại câuhỏi yêu cầu phải sosánh khía cạnh hai hay nhiều chỉnh thể Loại câuhỏi tương đối phổ biến đề thihọcsinhgiỏi Nội dung đòi hỏisosánh toàn chỉnh thể, mà khía cạnh (hay phận) chỉnh thể với Tùy theo yêu cầucâu hỏi, cần chọn lọc kiến thức thích hợp để sosánh Có thể đưa vài ví dụ loại câuhỏi này: + Sosánh hướng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Giải thích nguyên nhân + Sosánh trạng sản xuất ngành công nghiệp chế biến lương thực ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng III YÊU CẤU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG DẠY CHUYÊN SÂU PHẦNCÁCNGÀNHKINHTẾThi HSG, đặc biệt thi HSG quốc gia đề thi bám sát nội dung chuyên sâu dạy cho trường chuyên Sau nội dung mức độ cần đạt kiến thức kỹ phầnđịalýngànhkinh tế: Nội Mức độ cần đạt Ghi dung Kiến thức - Sosánh với đặc điểm sản - Phân tích giải thích đặc xuất công nghiệp điểm sản xuất nông nghiệp - Cây lương thực, công cấungành nông nghiệp nghiệp, trồng rừng - Hiểu rõ đặc điểm sinh thái, tình - Gia súc, gia cầm nuôi trồng Một hình phát triển trồng, thủy sản số vấn vật nuôi - Trang trại vùng nông đề - Phân biệt rõ số hình thức tổ nghiệp địa nông lí chức lãnh thổ nông nghiệp Kỹ - Bản đồ lương thực, công nghiệp chăn nuôi nghiệp - Sửdụng thành thạo đồ - Bản đồ - biểu đồ cấu sản nông nghiệp lượng lương thực - Tính toán, vẽ nhận xét sơ đồ, - Biểu đồ tình hình phát triển biểu đồ, đồ - biểu đồ nông trồng, vật nuôi nghiệp Kiến thức Một - Phân tích giải thích đặc - Sosánh với đặc điểm sản số vấn điểm sản xuất công nghiệp xuất nông nghiệp đề cấungành công nghiệp địa công - Vị trí địa lí, điều kiện tự lí - Phân tích nhân tố ảnh hưởng nhiên, kinhtế - xã hội đến phát triển phân bố công nghiệp nghiệp ý nghĩa nhóm nhân tố - Hiểu rõ đặc điểm kinhtế - kỹ - Công nghiệp lượng, thuật, tình hình phát triển luyện kim, khí, hóa chất sốngành công nghiệp quan trọng - Khu công nghiệp tập trung - Phân biệt số hình thức trung tâm công nghiệp tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Năng lượng, luyện kim đen Kỹ - Các loại biểu đồ cột, đường - Sửdụng thành thạo đồ miền công nghiệp - Tính toán, vẽ, nhận xét giải thích sơ đồ, biểu đồ công nghiệp Kiến thức - Nắm vững khái niệm, cấu, đặc điểm phân tích nhân tố Địa lí ảnh hưởng tới phát triển phân bố dịch ngành dịch vụ vụ - Phân tích trình bày đặc - Nhấn mạnh đến ý nghĩa khác điểm ngành giao thông vận tải, điều kiện tự nhiên phân tích nhân tố ảnh điều kiện kinhtế - xã hội hưởng tới phát triển phân bố - Đường sắt, đường ôtô, đường ngành giao thông vận tải ống, đường thủy đường hàng - Phân tích đặc điểm không chính, tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải - WTO, EU, APEC - Phân tích vai trò đặc điểm phát triển ngành thông tin liên lạc - Phân tích đặc điểm thị trường giới tổ chức thương mại giới - Phân tích vai trò tình hình phát triển ngành du lịch giới Kỹ - Phân tích, nhận xét đồ, sơ đồ, bảng số liệu ngành dịch vụ - Biết tính toán nhận xét số liệu giao thông vận tải - Vẽ biểu đồ thích hợp ngành dịch vụ IV HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI DẠNGCÂUHỎISOSÁNH–PHẦNCÁCNGÀNHKINHTẾ Hướng dẫn chung Mặc dù câuhỏisosánh chia thành hai loại, cách giải có quy trình Sự khác chủ yếu việc lựa chọn tiêu chí sosánh Đối với câuhỏidạngso sánh, cần phải thực bước sau đây: a Bước thứ nhất: Tìm giống khác đối tượng (hiện tượng) cần phải sosánh Về nguyên tắc, với câuhỏisosánh thiết phải tìm giống khác đối tượng cần sosánh Trên thực tế có hai cách thông dụng tùy theo cách hỏi cụ thể mà chọn cách trả lời cho thích hợp Ở cách thứ nhất, yêu cầucâuhỏisosánh Khi câuhỏi yêu cầusosánh bắt buộc thísinh phải làm bật giống khác Ở cách thứ hai, câuhỏi yêu cầu tìm khác giống Như bước thứ bước định hướng trả lời câu hỏi, nhiên bước nhiều thời gian b Bước thứ hai: Xác định tiêu chí sosánh Có thể coi việc xác định tiêu chí sosánh bước có ý nghĩa định đến chất lượng làm bài, do: + Giúp cho thísinh trở nên mạch lạc, rõ ràng logic + Giảm thiểu việc bỏ sót ý nhỏ làm Muốn xác định tương đối xác tiêu chí để so sánh, cần phải hệ thống khái quát hóa kiến thức học Về đại thể, nêu vài mẫu trình xác định tiêu chí Tuy nhiên cần ý đến loại câuhỏi lựa chọn mẫu cho thích hợp c Bước thứ ba: Sosánh theo tiêu chí kiến thức chọn lọc Sau định hướng cách giải, xác định tiêu chí, bước cuối dùng kiến thức để làm bật tiêu chí cụ thể Đối với dạngcâuhỏiso sánh, thísinh nên khái quát hóa kiến thức đưa khoảng – tiêu chí để sosánh Tuy nhiên không nên có tiêu chí sosánh dễ sót ý, đừng có nhiều tiêu chí dẫn tới phức tạp hóa không cần thiết, cân thời lượng số điểm dành cho câuhỏi đề thi Khi làm thi có hai cách thể hiện: * Cách thứ nhất: Chia đôi tờ giấy thi theo chiều dọc, bên trình bày giống bên khác Cách không nên dùng hạn hẹp diện tích phần nửa tờ giấy thi, nhiên lại thích hợp phác thảo đề cương trả lời Tiêu chí Giống Khác Tiêu chí Tiêu chí * Cách thứ hai: phân tích giống nhau, đến khác Thísinh nên chọn cách trình bày chi tiết, đầy đủ nội dung cần phải so sánh, mà không bị giới hạn tờ giấy thiThísinh trình bày theo sau: - Giống (theo tiêu chí) - Khác nhau: thísinhviết theo hai cách sau: + Cách 1: Thísinh kẻ bảng Tiêu chí Đối tượng Đối tượng Tiêu chí Tiêu chí + Cách 2: Thísinhviết theo trình tự tiêu chí nêu khác hai đối tượng Cuối cần lưu ý tương quan lượng kiến thức phải sửdụngsố điểm hai phần (giống khác nhau) Ở phần giống kiến thức điểm chung, tương đồng tiêu chí sosánh Do cấu điểm cho phần chiếm không 1/3 Ngược lại, phầnsosánh khác nhau, lượng kiến thức thường nhiều số điểm cao Hướng dẫn cách giải cụ thể a Loại câuhỏisosánh hai hay nhiều chỉnh thể với Yêu cầu loại câuhỏi phải sosánh toàn hai hay nhiều chỉnh thể với Quá trình xử lý loại câuhỏi thực theo ba bước Vấn đề việc xác định tiêu chí sosánh Loại câuhỏisosánh hai hay nhiều chỉnh thể với việc xác định tiêu chí dựa theo mẫu Khi sosánh hai hay nhiều ngành lựa chọn tiêu chí dựa theo mẫu đây: + Vai trò ngànhkinhtế + Nguồn lực phát triển (hay gọi điều kiện, nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển phân bố ngành) + Tình hình phát triển + Cơ cấungành + Tình hình phân bố (hay phân hóa theo lãnh thổ) + Hướng phát triển Cần lưu ý mẫu đưa nội dung mức tối đa Trên thực tế, lúc sửdụng toàn tiêu chí để so sánh, tiêu chí quan trọng nguồn lực để phát triển, chứa đựng kiến thức lớn Vì thísinh cần dành nhiều thời gian cho phần Sau ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Dựa vào Atlat ĐịalýviệtNam kiến thức học, sosánh hai ngành công nghiệp điểm nước ta nay: công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1) Hướng dẫn phân tích câu hỏi: Câuhỏi xếp vào loại câuhỏi theo mẫu với chỉnh thể (ngành công nghiệp trọng điểm) Về nguyên tắc, tiêu chí để sosánh phải gắn liền với nội dungngành công nghiệp trọng điểm Trên kiến thức vận dụng mẫu, đưa tiêu chí sau: Vai trò, điều kiện phát triển, tình hình phát triển, cấu ngành, phân bố Tiêu chí khác hướng phát triển không thiết đưa vào trường hợp Bước lựa chọn kiến thức phân tích theo tiêu chí giống khác hai ngành 2) Gợi ý cách giải: a) Giống nhau: - Vai trò kinhtế nước: + Là ngành công nghiệp trọng điểm, mang lại hiệu kinhtế cao tác động mạnh mẽ đến ngànhkinhtế khác + Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp (40,5% năm 2007) - Điều kiện phát triển: có nhiều mạnh phát triển (lao động, thị trường, nguồn nguyên liệu, chủ trương sách…) - Tốc độ tăng trưởng tương đối cao - Phân bố vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ b) Khác nhau: Tiêu chí Công nghiệp sản xuất hàng Công nghiệp chế biến lương tiêu dùng thực, thực phẩm Có vai trò nhỏ (16,8%), Vai trò lớn (23,7% năm Vai trò có xu hướng tăng (từ 2007) lại có xu hướng 15,7% lên 16,8%) giảm (từ 24,9% xuống 23,7%) Điều kiện Nguồn nguyên liệu nước Nguồn nguyên liệu nước 10 phát triển chưa đáp ứng nhu cầu, phải nhập dồi nguyên liệu với khối lượng lớn Tình hình - Quy mô giá trị sản xuất nhỏ - Quy mô giá trị sản xuất lớn phát triển 96,1 nghìn tỉ đồng 135,2 nghìn tỉ đồng - Tốc độ phát triển nhanh (từ - Tốc độ phát triển chậm (từ năm 2000 – 2007 tăng lần) Cơ năm 2000 – 2007 tăng 2,7 lần) cấu Ít đa dạng hơn, gồm ngành: dết Đa dạng hơn, gồm ngành: chế – may; da – giày; gỗ - giấy – biến lương thực; chè, cà phê, ngành xenlulô; giấy – in – văn phòng thuốc lá, hạt điều; rượu, bia, phẩm nước giải khát; đường sữa, bánh kẹo; sản phẩm chăn nuôi, thủy hải sản Phân bố Chủ yếu phân bố nơi tiêu thụ Phân bố vùng nguyên liệu nơi tiêu thụ Ví dụ 2: Dựa vào Atlat ĐịalýviệtNam kiến thức học, sosánh hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta nay: Hà Nội TP Hồ Chí Minh 1) Hướng dẫn phân tích câu hỏi: Câuhỏi xếp vào loại câuhỏi theo mẫu với chỉnh thể (hai trung tâm công nghiệp) Về nguyên tắc, tiêu chí để sosánh phải gắn liền với nội dung trung tâm công nghiệp Trên kiến thức vận dụng mẫu, đưa tiêu chí sau: Vai trò quy mô, điều kiện phát triển, cấungành hướng chuyên môn hóa Các tiêu chí khác tình hình phát triển, phân bố hướng phát triển không thiết đưa vào trường hợp Bước lựa chọn kiến thức phân tích theo tiêu chí giống khác hai trung tâm công nghiệp 11 2) Gợi ý cách giải: a) Giống nhau: - Đều trung tâm công nghiệp lớn nước ta (trên 120 nghìn tỉ đồng) - Hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp: + Đều có vị trí thuận lợi nằm vùng kinhtếtrọng điểm, gần vùng nguyên liệu lớn, nằm vùng kinhtế động, đầu mối giao thông vận tải lớn nước + Nguồn lao động dồi dào, tập trung nguồn lao động có trình độ với sở hạ tầng tốt, trung tâm kinh tế, văn hoá, trị + Có thị trường tiêu thụ lớn + Cơ sở nguyên liệu phong phú - Cơ cấungành Trung tâm tương đối đa dạng b) Khác nhau: * Vai trò quy mô - Hà Nội thủ đô nước, giá trị sản xuất công nghiệp nhỏ (từ 2,5 đến 10% nước) - TP Hồ Chí Minh Trung tâm công nghiệp lớn nước ta với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 10% so với nước * Điều kiện phát triển - TP Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi so với Hà Nội + Có quy mô dân số lớn, số lao động cao, tập trung nhiều lao động có trình độ, động chế thị trường + Có cửa ngõ thông biển: cảng biển Sài Gòn cảng biển lớn nước ta + Thu hút nhiều vốn đầu tư nước hơn… - Hà Nội so với TP Hồ Chí Minh 12 + Nằmtrọng điểm lương thực lớn thứ nước + Gần nguồn nguyên liệu, khoáng sản * Cơ cấungành hướng chuyên môn hoá: - Hà Nội: (9 ngành), có sốngành lâu đời mang tính truyền thống: khí, dệt may, luyện kim đen, thực phẩm Cácngành chuyên môn hoá: khí, luyện kim đen, sản xuất ô tô, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến thực phẩm - TP Hồ Chí Minh: nhiều (12 ngành), có nhiều ngành công nghệ cao So với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có thêm ngành đóng tàu, luyện kim màu nhiệt điện Số lượng ngành chuyên môn hoá nhiều (nhiệt điện, luyện kim đen, luyện kim màu, khí, điện tử, sản xuất ô tô, hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt - may, sản xuất giấy, xenlulô) b Loại câuhỏisosánh khía cạnh hai hay nhiều chỉnh thể Có nhiều khía cạnh đưa thiết kế câuhỏidạngsosánhTrong khuôn khổ thi HSG lên vài khía cạnh chủ yếu sau: + Sosánh mạnh/nguồn lực + Sosánh tình hình phát triển + Sosánhcấu + Sosánhphân bố Việc xác định tiêu chí để sosánhcâu hỏi, tất nhiên giống Về nguyên tắc, câuhỏi yêu cầusosánh khía cạnh cần phải tìm tiêu chí thích hợp với khía cạnh - Đối với sosánh mạnh/nguồn lực: + Trước hết cần phải nắm khái niệm, nguồn lực bao gồm: Vị trí địa lý, tự nhiên kinhtế - xã hội Đây tiêu chí để sosánh 13 + Loại câuhỏi tương đối dễ thísinh cần lưu ý yêu cầucâuhỏisosánh mạnh tập trung phân tích lợi mà không cần đề cập đến hạn chế Ngược lại sosánh nguồn lực cần phải nêu lên mạnh hạn chế Đối với dạngcâuhỏisosánh tình hình phát triển, cấu, phân bố, việc xác định tiêu chí sosánh khó khăn, nhiên đưa số gợi ý sau: - Đối với câuhỏisosánh tình hình phát triển, tiêu chí sosánh là: + Giai đoạn (thời kỳ) phát triển + Nhịp độ phát triển + Sản phẩm tiêu biểu - Đối với câuhỏisánh cấu, tiêu chí để sosánh là: + Giai đoạn chuyển dịch cấu + Cơ cấu theo ngành + Cơ cấu theo lãnh thổ - Đối với câuhỏisosánhphân bố, tiêu chí là: + Đặc điểm phân bố + Sựphân bố theo giai đoạn (thời kỳ) + Mức độ hợp lý (hay chưa hợp lý)… Trên gợi ý Vấn đề quan trọng việc xác định tiêu chí phụ thuộc vào câuhỏi cụ thể trình độ tư thísinh Sau ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Dựa vào Atlat ĐịalýViệtNam kiến thức học, nêu khác chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Giải thích nguyên nhân 1) Hướng dẫn phân tích câu hỏi: 14 Câuhỏi xếp vào loại câuhỏisosánh khía cạnh hai chỉnh thể (chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp hai vùng) câuhỏi yêu cầusosánh khác nên tiêu chí rõ ràng Theo kiến thức Atlat đưa tiêu chí: Quy mô chuyên môn hóa sản phẩm chuyên môn hóa (trồng trọt, chăn nuôi) Bước lựa chọn kiến thức phân tích theo tiêu chí khác chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp hai vùng 2) Gợi ý cách giải: * Sự khác nhau: Tiêu chí Trung du miền núi Tây Nguyên Bắc Bộ - Sản phẩm chuyên môn hóa + Trồng trọt + Chủ yếu công + Chủ yếu công nghiệp nghiệp có nguồn gốc cận lâu năm vùng cận xích nhiệt, ôn đới (chè, sở, hồi, đạo (cà phê, cao su, hồ quế…), công nghiệp tiêu), có chè hàng năm (đậu tương, lạc, cận nhiệt đới thuốc lá), dược liệu, ăn quả… + Chăn nuôi + Chăn nuôi trâu, bò lấy + Chăn nuôi bò thịt bò thịt, lấy sữa lợn sữa chủ yếu Quy mô chuyên - Diện tích trồng chè lớn - Diện tích trồng chè nhỏ môn hóa hơn - Chăn nuôi phát triển - Chăn nuôi phát triển * Giải thích: 15 - Do khác biệt điều kiện sinh thái nông nghiệp: địa hình, đất trồng, nguồn nước đặc biệt phân hóa khí hậu - Do khác biệt quy mô đất đai Ví dụ 2: Dựa vào Atlat ĐịalýViệtNam kiến thức học, sosánh hoạt động công nghiệp Đông Nam Bộ với Đồng sông Hồng vùng phụ cận 1) Hướng dẫn phân tích câu hỏi: Câuhỏi xếp vào loại câuhỏisosánh khía cạnh hai chỉnh thể (hoạt động sản xuất công nghiệp hai vùng) Như vậy, câuhỏisosánh hoạt động công nghiệp sosánh hai vùng công nghiệp, nên theo kiến thức Atlat đưa tiêu chí: Mật độ, số lượng, quy mô; cấungành hướng chuyên môn hoá; giá trị sản xuất công nghiệp; phân bố Bước lựa chọn kiến thức phân tích theo tiêu chí để sosánh hoạt động sản xuất công nghiệp hai vùng 2) Gợi ý cách giải: a) Giống nhau: - Đều có ngành công nghiệp phát triển nước - Có mức độ tập trung trung tâm công nghiệp cao nước - Có nhiều trung tâm công nghiệp với quy mô lớn - Có cấungành đa dạng, có ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Phân bố tương đối tập trung b) Khác nhau: * Đồng sông Hồng vùng phụ cận so với Đông Nam Bộ 16 - Mật độ trung tâm công nghiệp dày đặc hơn, quy mô lại nhỏ + Số lượng: có 11 trung tâm công nghiệp + Quy mô: · Có trung tâm có quy mô lớn (trên 120 nghìn tỉ đồng): Hà Nội · Có trung tâm có quy mô lớn (từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng): Hải Phòng · Có trung tâm có quy mô trung bình (từ đến 40 nghìn tỉ đồng): Phúc Yên, Bắc Ninh, Hạ Long · Còn lại trung tâm có quy mô nhỏ (dưới nghìn tỉ đồng): Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Việt Trì, Cẩm Phả, Thái Nguyên - Có cấungành hướng chuyên môn hoá: + Có nhiều ngành công nghiệp truyền thống: khí, luyện kim, hoá chất, dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng + Hướng chuyên môn khác: Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với ngành chuyên môn hoá khác lan toả theo nhiều hướng dọc theo tuyến giao thông huyết mạch · Hướng đông: Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, khai thác than) · Hướng bắc: Hà Nội – Thái Nguyên (luyện kim đen, luyện kim màu) · Hướng tây bắc: Hà Nội – Phúc Yên –Việt Trì (hoá chất, giấy, xenlulô) · Hướng tây nam: Hà Nội – Hà Đông - Hoà Bình (thuỷ điện) · Hướng nam, đông nam: Hà Nội - Hưng Yên –Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hoá (cơ khí, dệt may, nhiệt điện, vật liệu xây dựng) - Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh so với nước thấp hơn: + Không có tỉnh đạt mức 10% 17 + Mức 2,5 – 10%: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Phòng + Từ – 2,5%: Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây (cũ) + Trên 0,5 – 1%: Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Phú Thọ + Từ 0,1 – 0,5%: Ninh Bình, Hà Nam - Phân bố trung tâm công nghiệp: theo dải (chủ yếu dọc theo quốc lộ 18) * Đông Nam Bộ so với Đồng sông Hồng vùng phụ cận: - Mật độ trung tâm công nghiệp thấp hơn, quy mô lại lớn + Số lượng: trung tâm công nghiệp Hình thành tứ giác công nghiệp: TP Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu – Thủ Dầu Một + Quy mô: trung tâm công nghiệp có quy mô lớn 120 nghìn tỉ đồng (TP Hồ Chí Minh); trung tâm công nghiệp có quy mô lớn từ 40 – 120 nghìn tỉ đồng (Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một) - Cơ cấungành công nghiệp hướng chuyên môn hoá đa dạng, hoàn chỉnh hơn: ngành giống Đồng sông Hồng có sốngành công nghiệp đại khai thác dầu khí, sản xuất điện, đạm từ khí Phú Mĩ (Bà Rịa – Vũng Tàu) - Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh so với nước cao hơn: + Trên 10%: TP Hồ Chí Minh Đồng Nai + Từ 2,5 – 10%: Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu + Trên – 2,5%: Tây Ninh + Từ 0,1 – 0,5%: Bình Phước - Phân bố trung tâm công nghiệp theo tứ giác (TP.Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một) 18 C KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu đề tài thấy, dạngcâuhỏisosánhdạngcâuhỏithi HSG mônĐịa lý, nhiên dạngcâuhỏi mà họcsinh dễ sót ý Thực tế cho thấy giáo viên đầu tư rèn luyện dạngcâuhỏi kỹ họcsinh tiếp cận nhanh kết đạt cao hơn, ngược lại giáo viên dạy theo chiếu lệ theo kiểu câuhỏidạng đề mà hướng dẫn cụ thể theo họcsinh biết cách làm loại câuhỏi khác Nếu họcsinh không phân loại câuhỏisosánh kết thi điểm không cao Vì để giảng dạy làm thi HSG đạt kết cao giáo viên họcsinh cần phải: - Đối với giáo viên: cần tìm hiểu sâu cách giải dạngcâuhỏiso sánh, luyên tập cho họcsinh liên tục để rèn cho họcsinh có kỹ nhận dạngcâuhỏi cách trả lời - Đối với học sinh: cần phải nắm vững kiền thức bản, rèn luyện dạngcâuhỏi để trở thành kỹ Khi làm cần dành – phút để suy luận câu hỏi, suy cách trả lời, phác thảo ý để làm cho tốt đỡ sót ý Nếu làm kết thi HSG nâng cao 19 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CÁCDẠNGCÂUHỎI CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THIHỌCSINHGIỎIMÔNĐỊALÝDạngcâuhỏilý thuyết 2 Dạngcâuhỏi thực hành II DẠNGCÂUHỎISOSÁNH Yêu cầuPhân loại câuhỏisosánh III YÊU CẤU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG DẠY CHUYÊN SÂU PHẦNCÁCNGÀNHKINHTẾ IV HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI DẠNGCÂUHỎISOSÁNH–PHẦNCÁCNGÀNHKINHTẾ Hướng dẫn chung Hướng dẫn cách giải cụ thể a Loại câuhỏisosánh hai hay nhiều chỉnh thể với b Loại câuhỏisosánh khía cạnh hai hay nhiều 13 chỉnh thể C KẾT LUẬN 19 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địalý 12 - Lê Thông ( tổng chủ biên) - NXB Giáo dục 2008 Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên mônĐịalý - Bộ giáo dục đào tạo 2011 Hướng dẫn học khai thác Atlat địa lí ViêtNam– NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hướng dẫn ônthihọcsinhgiỏimônĐịalý - Lê Thông (chủ biên) – NXB Giáo dục 21 ... B NỘI DUNG I CÁC DẠNG CÂU HỎI CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ Dạng câu hỏi lý thuyết 2 Dạng câu hỏi thực hành II DẠNG CÂU HỎI SO SÁNH Yêu cầu Phân loại câu hỏi so sánh III YÊU CẤU...B NỘI DUNG I CÁC DẠNG CÂU HỎI CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ Dạng câu hỏi lý thuyết Các dạng câu hỏi lý thuyết đa dạng Tùy theo yêu cầu mức độ thi học sinh giỏi (HSG) mà có... ĐẠT ĐƯỢC TRONG DẠY CHUYÊN SÂU PHẦN CÁC NGÀNH KINH TẾ IV HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI DẠNG CÂU HỎI SO SÁNH – PHẦN CÁC NGÀNH KINH TẾ Hướng dẫn chung Hướng dẫn cách giải cụ thể a Loại câu hỏi so sánh hai