phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn

87 223 1
phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Tấn Nghiêm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mọng Tuyền MSSV:4066254 Lớp: Kinh tế học K32 Cần Thơ, 2010 LỜI CẢM TẠ Trong suốt bốn năm học trường Đại học Cần Thơ, nhận hướng dẫn tận tình truyền đạt kiến thức quý báu quý thầy cô trường mà đặc biệt tập thể thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt nguồn kiến thức quý báu giúp có tảng vững cho tương lai sau Bên cạnh đó, nhờ tổ chức nhà trường với hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn thầy Lê Tấn Nghiêm chấp thuận cho phép thực tập thực tế môi trường ngân hàng với giúp đỡ tận tình toàn thể cán nhân viên Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn huyên Trà Ôn tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp đến quý thầy cô trường, đặc biệt thầy Lê Tấn Nghiêm dồi sức khỏe công tác tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo toàn thể cô chú, anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Trà Ôn lời chúc sức khỏe, công tác tốt ngày đưa hoạt động Ngân hàng phát triển đạt nhiều thành tích tốt thời gian tới Cần Thơ, ngày … tháng… năm… Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thấp kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng… năm… Sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày …tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1.Phạm vi thời gian 1.3.2.Phạm vi không gian CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng 2.1.2 Phân loại tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng .6 2.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại 2.1.5 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 11 2.1.5.1 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn (% ) 11 2.1.5.2 Tổng dư nợ vốn huy động (lần) 11 2.1.5.3 Vốn huy động tổng nguồn vốn (%) 11 2.1.5.4 Nợ hạn tổng dư nợ (%) 11 2.1.5.5 Hệ số thu nợ (%) 11 2.1.5.6 Vòng quay vốn tín dụng (Vòng ) .12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN 14 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN TRÀ ÔN 14 3.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 14 3.3 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN .15 3.4 BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 16 3.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 19 3.6 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN QUA NĂM 2007-2009 22 3.7 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 24 3.7.1 Thuận lợi .24 3.7.2 Khó khăn .25 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN TRÀ ÔN .27 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 27 4.1.1 Phân tích nguồn vốn 27 4.1.2 Tình hình nguồn vốn huy động 30 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 34 4.2.1 Doanh số cho vay 36 4.2.2 Doanh số thu nợ 46 4.2.3 Dư nợ 53 4.2.4 Nợ xấu 58 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN NĂM 2007-2009 .63 4.3.1 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn 63 4.3.2 Tổng dư nợ vốn huy động (lần) 64 4.3.3 Vốn huy động tổng nguồn vốn 64 4.3.4 Nợ xấu tổng dư nợ (%) 65 4.3.5 Hệ số thu nợ 65 4.3.6 Vòng quay vốn tín dụng 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TRÀ ÔN 67 5.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN TRONG THỜI GIAN TỚI 67 5.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHỮNG MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ RA TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 67 5.2.1 Giải pháp mở rộng huy động vốn để phục vụ cho tín dụng 67 5.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng NHNo&PTNT huyện Trà Ôn 69 5.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hạn chế rủi ro 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 6.1 KẾT LUẬN 72 6.2 KIẾN NGHỊ 73 6.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương 73 6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 73 6.2.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT chi nhánh Vĩnh Long 74 6.2.4 Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Trà Ôn 85 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 23 Bảng 2:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 29 Bảng3:TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 35 Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 36 Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 39 Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY TRUNG – DÀI HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 43 Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 47 Bảng :DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 49 Bảng :DOANH SỐ THU NỢ TRUNG – DÀI HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 51 Bảng 10: DƯ NỢ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 54 Bảng 11: DƯ NỢ NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN .56 Bảng12: DƯ NỢ TRUNG-DÀI HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYÊN TRÀ ÔN 57 Bảng 13: TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA NHNo&PTNT HUYÊN TRÀ ÔN .60 Bảng 14: NỢ XẤU NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 61 Bảng 15: NỢ XẤU TRUNG-DÀI HẠN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 62 Bảng 16: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 63 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CỦA TÍN DỤNG Hình 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 17 Hình 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 27 Hình 4: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN .34 Hình 5: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 35 Hình 6: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 38 Hình 7: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 42 Hình : CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 48 Hình 9: CƠ CẤU DƯ NỢ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 55 Hình 10: CƠ CẤU NỢ XẤU CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 59 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN NĂM 2007-2009 Bảng 16: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm tính 2007 2008 2009 1.Tổng nguồn vốn Triệu đồng 294.276 345.197 391.355 2.Vốn huy động Triệu đồng 231.720 272.612 354.088 3.Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 199.706 204.923 212.810 4.Dư nợ trung-dài hạn Triệu đồng 86.777 92.496 100.836 5.Tổng dư nợ Triệu đồng 286.483 297.419 313.646 6.Dư nợ bình quân Triệu đồng 269.919 291.951 305.532,5 7.Doanh số cho vay Triệu đồng 418.635 336.586 381.378 8.Doanh số thu nợ Triệu đồng 385.507 325.650 365.151 9.Nợ xấu Triệu đồng 1.689 2.445 1.835 10.Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ % 69,71 68,90 67,85 11.Dư nợ trung-dài hạn/Tổng dư nợ % 30,29 31,10 32,15 12.Dư nợ/Vốn huy động (5/2) Lần 1,24 1,09 0,89 13.Hệ số thu nợ (8/7) % 92,09 96,75 95,75 14.Vòng quay vốn tín dụng (6/8) Vòng 1,43 1,12 1,20 15.Nợ xấu/tổng dư nợ (9/5) % 0,59 0,82 0,59 16.Tổng dư nợ/tổng nguồn vốn (5/1) % 97,35 86,16 80,14 17.Vốn huy động/tổng nguồn vốn (2/1) % 78,74 78,97 90,48 (Nguồn: Phòng tín dụngNHNo&PTNT huyện Trà Ôn) 4.3.1 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn Chỉ tiêu phản ánh sách tín dụng ngân hàng, cho thấy hoạt động ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng hay không Trong năm qua, tiêu đạt mức tương đối cao có xu hướng giảm dần, năm 2007 97,35%, năm 2008 giảm 86,16%, năm 2009 tiếp tục giảm xuống 80,14% Nguyên nhân tổng nguồn vốn qua năm điều tăng tốc độ tăng dư nợ nhỏ tốc độ tăng nguốn vốn Do đó, ngân hàng cần mạnh dạn đầu tư, tăng trưởng dư nợ vào mô hình, dự án có hiệu chủ yếu tập trung vào địa bàn, lĩnh vực rủi ro 4.3.2 Tổng dư nợ vốn huy động (lần) Chỉ tiêu cho biết mức độ tham gia vốn huy động chỗ vào công tác cho vay ngân hàng Chỉ tiêu lớn hay nhỏ điều không tốt Vì lớn chứng tỏ khả huy động vốn ngân hàng thấp, nhỏ chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu Qua ba năm 2007-2009, tiêu giảm dần từ 1,24 lần vào năm 2007 xuống 1,09 lần vào năm 2008 giảm xuống 0,89 lần vào năm 2009 (xem tiêu thứ 12 bảng 16- trang 63) Vì dư nợ vốn huy động tăng trưởng qua ba năm liên tiếp, việc giảm dần tiêu nghĩa ngân hàng sử dụng không hiệu nguồn vốn huy động khiến cho dư nợ giảm dẫn đến tiêu giảm Mà ngược lại vốn huy động ngày tăng tăng với tốc độ lớn tốc độ tăng dư nợ nên tiêu có xu hướng giảm dần qua ba năm 2007-2009 Cho nên kết tốt cho dư nợ vốn huy động hai tăng qua ba năm 2007-2009 Cụ thể: năm 2007 với 1,24 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia; năm 2008, tình hình huy động cải thiện 1,09 đồng dư nợ tài trợ đồng vốn huy động; năm 2009, tình hình tốt năm 2008 0,89 đồng dư nợ có tham gia tài trợ đồng vốn huy động Điều cho thấy khả huy động vốn ngày tốt hơn, mức độ tham gia cấp tín dụng ngày cải thiện đáng kể đáp ứng gần trọn vẹn cho số dư nợ ngày tăng từ hạn chế việc sử dụng vốn điều chuyển từ cấp cấp tín dụng ngân hàng 4.3.3 Vốn huy động tổng nguồn vốn Chỉ tiêu phản ánh khả huy động vốn ngân hàng Chỉ số cao cho thấy hoạt động ngân hàng có hiệu Qua bảng 16 cho thấy nguồn vốn huy động ngân hàng tương đối thấp so với tổng nguồn vốn Cụ thể vốn huy động tổng nguồn vốn tăng dần qua ba năm 2007-2009 Năm 2007 78,74% đến năm 2008 tăng 78,97% sang năm 2009 tiếp tục tăng 90,48% Điều chứng tỏ ngân hàng tận dụng nguồn vốn huy động địa phương có hiệu không đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn khách hàng địa phương cần vào nguồn vốn điều hòa từ ngân hàng cấp 4.3.4 Nợ xấu tổng dư nợ (%) Tỉ lệ nợ xấu kết thương số so sánh nợ xấu với tổng dư nợ thời điểm Đây tiêu phản ánh chất lượng tín dụng rõ rệt Nó thể 100 đồng dư nợ khách hàng có đồng đánh giá xấu theo ba mức độ: tiêu chuẩn, đáng nghi ngờ có khả vốn Tỉ lệ nợ xấu thể tiêu 15-bảng 16 trang 63, ta thấy qua ba năm 2007-2009 tiêu có tăng có giảm Cụ thể năm 2007 0,59%, năm 2008 tăng 0,82%, năm 2009 lại giảm xuống 0,59% Tuy nhiên thấp so với tỉ lệ an toàn mà ngân hàng Nhà nước đề (2% - 5%) Điều này, chứng tỏ việc quản lý nợ ngân hàng tốt làm giảm thiểu tối đa tỉ lệ 4.3.5 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ kết thương số đem so sánh doanh số thu nợ với doanh số cho vay Hệ số thu nợ cao chứng tỏ đồng vốn cho vay an toàn, công tác thu nợ đạt hiệu Quan sát tiêu thứ 13 bảng 16 trang 63, ta thấy qua ba năm 2007-2009, tỉ lệ tốt, năm 2007 92,09%; năm 2008 tăng lên 96,75%; năm 2009 giảm xuống 95,75% Cụ thể, tương ứng với số tiền cho vay năm có lượng tiền thu hồi trở lại 92,09% số tiền năm 2007; năm 2008 lượng tiền thu hồi 96,75% số tiền cấp 95,75% đói với năm 2009 Đặc biệt, tỉ lệ tăng cao vào năm 2008 việc thu nợ đạt hiệu ngày tăng mà ngược lại việc thu nợ giảm năm 2008 Nhưng doanh số cho vay năm 2008 giảm giảm 19,60% tốc độ giảm mạnh tốc độ giảm doanh số thu nợ 15,53% Chính điều làm cho hệ số thu nợ năm 2008 tăng mạnh lên đến 96,75% Đây kết không tốt xuất phát từ biến động giảm sút doanh số cho vay số thu nợ , nhiên vốn cho vay bảo đảm thu hồi tốt với mức 96,75% 4.3.6 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng kết thương số so sánh doanh số thu nợ với dư nợ bình quân Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu nợ nhanh hay chậm, vòng vốn quay nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí vốn tín dụng ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng thể tiêu thứ 14-bảng 16 trang 63, ta thấy qua ba năm 2007 – 2009 tiêu lớn Chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn tốt, thời gian thu hồi nợ vay tương đối đảm bảo việc tái đầu tư nguồn vốn Tuy nhiên tiêu lại không ổn định, cụ thể: năm 2007 1,43 vòng; năm 2008 giảm 1,12 vòng; năm 2009 tăng 1,20 vòng Nguyên nhân dư nợ bình quân tăng liên tục qua ba năm 20072009 doanh số thu nợ lại giảm năm 2008 tăng năm 2009 khả trả nợ khách hàng giảm sút, cho vay trung-dài hạn có xu hướng tăng năm 2008 làm cho khả thu nợ chậm lại Điều làm cho vòng quay vốn tín dụng hay tốc độ luân chuyển vốn tín dụng để tái đầu tư ngân hàng giảm dần ba năm 2007-2009 Nếu phát triển theo xu hướng ảnh hưởng cho việc cấp tín dụng từ nguồn vốn tái đầu tư ngân hàng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TRÀ ÔN 5.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN TRONG THỜI GIAN TỚI Căn vào tình hình phát triển kinh tế địa phương, kết kinh doanh năm 2009 định hướng kinh doanh ngành NHNo&PTNT huyện Trà Ôn xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2010 sau: - Nguồn huy động vốn: + Nguồn huy động nội tệ: 380.000 triệu so với năm 2009 tăng tuyệt đối 32.625 triệu tốc độ tăng 9,39% + Nguồn huy động ngoại tệ: 10.000 triệu so với năm 2009 tăng số tuyệt đối 3.287 triệu tốc độ tăng 48,96% - Dư nợ: 340.000 triệu so với năm 2009 tăng tuyệt đối 24.609 triệu tốc độ tăng 7,80% Cơ cấu dư nợ: dư nợ ngắn hạn: 230.000 triệu đồng chiếm 67,65%, dư nợ trung-dài hạn 110.000 triệu chiếm 32,35% - Chất lượng nợ: dự kiến dư nợ thừ nhóm đến nhóm 5: 5.000 triệu so dư nợ chiếm 1,47% Trong dư nợ nhóm 2.610 triệu chiếm 0,77% so dư nợ, nợ xấu 2.400 triệu chiếm 0,70% so dư nợ - Tài chánh: đảm bảo chênh lệch thu chi theo quy định, có thu nhập ổn định, có lương suất công nhân viên chức lao động 5.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHỮNG MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ RA TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 5.2.1 Giải pháp mở rộng huy động vốn để phục vụ cho tín dụng - Tiếp tục trì phát huy ết khả hình thức huy động truyền thống có Đông thời mở rộng thêm hình thức huy động kết hợp với quan đoàn thể địa phương xúc tiến chương trình trả lương qua tài khoản (khả sở kỹ thuật ngân hàng tại trụ sở đưa vào hoạt động máy ATM vào đầu năm 2009), huy động thong qua hợp tác với tổ vay vốn địa bàn - Định hướng chiến lược huy động vốn cách mở rộng đối tượng khách hang với tiền nhỏ đông, có khả phát triển bền vững ổn định - Đẩy mạnh hình thức huy động vốn trung dài hạn việc áp dụng lãi suất hấp dẫn, sách ưu đãi chăm sóc khách hàng tốt mà loại huy động ngắn hạn khách hàng thấy có chăm sóc đặc biệt gửi với kỳ hạn dài ngân hàng - Tiếp cận khách hàng doanh nghiệp để huy động tối đa nguồn vốn lớn tiền gửi toán, tiền nhàn rỗi tạm thời chưa dùng đến Đây nguồn huy động tiềm chưa ý năm qua - Việc huy động phải gắn liền với công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh ngân hàng Các hình thức huy động hấp dẫn lãi suất nên trình bày bật trước trụ sở làm việc để thu hút ý số đông dân cư qua lại Bởi bảng dẫn đặt bên ngân hàng tao khoản cách không truyền đạt đến tất khách hàng tiềm - Lãi suất kỳ hạn công cụ quan trọng huy động vốn Vì vậy, ngân hang cần có sách lãi suât phù hợp điều chỉnh linh hoạt tùng thời kỳ Bên cạnh đó, khung kỳ hạn cần đa dạng linh hoạt định rút tiền khách hàng, đói với nhu cầu rút trước hạn không nên áp dụng lãi suất không kỳ hạn thấp lãi suất theo hợp đồng; áp dụng mức lãi suất hợp đồng tính số thời gian thực gửi Điều tạo tính linh hoạt sử dụng vốn nhàn rỗi khách hàng Tuy nhiên nên áp dụng hình thức huy động ngắn hạn để tránh rủi ro khoản xảy - Ngân hàng nên áp dụng sách lãi suất tăng dần số dư lớn thời hạn dài để khuyến khích khách hàng gửi tiền nhiều thời hạn dài, tạo tính bền vững ổn định cho vốn huy động 5.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng NHNo&PTNT huyện Trà Ôn Bên cạnh việc tăng cường huy động vốn để phục vụ cho tín dụng, đặc biệt vốn trung – dài hạn ngân hàng cần có nhiều biện pháp khác để kích thích nhu cầu tăng tín dụng thị trường - Tăng cường doanh số cho vay cách mở rộng mạng lưới đến tận khu vực sản xuất trọng điểm, khu vực dân cư để nhận diện, sau khuyến khích tư vấn kịp thời nhu cầu vốn tiềm tàng Điều cấn có hợp tác hỗ trợ Chính quyền địa phương Mạng lưới phòng giao dịch giống phòng giao dịch ba xã Vĩnh Xuân, Hựu Thành, Hòa Bình làm; thong qua tổ hợp vay vốn Hội nông dân hay cộng tác viên xã tương đối xa ngân hàng - Ngân hàng vận dụng linh hoạt phương thức cho vay chế lãi suất nhằm giữ khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng - Cần mở rộng đối tượng phục vụ tín dụng tiêu dùng bên cạnh đối tượng chiếm đa số trước cán công nhân viên Vì tín dụng tiêu dùng xu hướng phát triển tất yếu đời sống ngày cải thiện, số lượng khách hàng tiềm lớn Tuy nhiên việc mở rộng đối tượng phải kèm với việc xác định điều kiện đảm bảo an toàn cho số vốn cấp: phải có việc làm hay sở sản xuất ổn định có bảo lãnh bên thứ ba có uy tín lực trả nợ thay cho khách hàng - Để việc mở rộng tín dụng đạt hiệu công việc không kèm phần quan trọng công tác đào tạo cán ngân hàng: hoàn thiện tác phong chuyên nghiệp xem “khách hàng thượng đế”, nhiệt tình giải đáp thắc mắc khách hàng; tăng cường cán địa bàn trọng điểm, nhiều giao dịch để tránh tình trạng tải (hiện Tân Mỹ, Thiện Mỹ, Lục Sỹ tỉ lệ khách hàng lớn thường xuyên xảy tải) 5.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hạn chế rủi ro 5.2.3.1 Trong công tác thẩm định Thẩm định công việc quan trọng, chứng để đưa định cho vay hay không, gồm có thẩm định khách hàng, thẩm định phướng án sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản bảo đảm nợ vay Để nâng cao hiệu thẩm định, yếu tố quan trọng người Vì nâng cao trình độ chuyên môn cho cán tín dụng mà đặc biệt trọng đến lực thẩm định Bên cạnh việc xúc tiến thành lập tổ thẩm định tái thẩm định để hạn chế tối đa rủi ro công tác thẩm định thong đồng thiếu trình độ chuyên môn cá nhân thẩm định 5.2.3.2 Trong việc giải ngân, định kỳ hạn thu nợ gốc nợ lãi Công việc phải xác định cách hợp lí Ngân hàng cần dựa vào bốn bản: chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng; thời hạn thu hồi vốn mùa vụ hay dự án; khả thu nhập trả nợ khách hàng; nguồn vốn cho vay ngân hàng Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng ddingj kỳ hạn thu nợ hợp lý khách hàng trả nợ khách hàng sử dụng vào việc khác tiêu dùng hay cho vay lại bên ngoài…ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ sau ngân hàng 5.2.3.3 Trong kiểm soát chất lượng tín dụng thu hồi xử lý nợ - Phân tích chất lượng phân loại khoản vay để đưa kế hoạch kiểm tra, dự phòng rủi ro xử lý kịp thời nợ có vấn đề (nợ xấu) - Kiểm tra sau giải ngân: mức độ tuân thủ theo cam kết hợp đồng sử dụng vốn vay có mục đích, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng để phát dấu hiệu tiềm ẩn nợ xấu Việc phải tiến hành định kỳ đột suất 100% khoản vay - Cấp quản lí trực tiếp cán tín dụng thường xuyên kiểm tra để chủ động phòng ngừa, phát mối quan hệ bất bình thường cán tín dụng khách hàng, trung thực báo cáo khoản vay cán tín dụng đề trình để ngăn chặn sửa chữa kịp thời sai sót - Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng thực mua bảo hiểm đầy đủ cho tài sản theo qui định xét duyệt cho vay - Gía trị tài sản bảo đảm định kỳ 06 tháng phải đánh giá lại lần Ngay sau biến động lớn giá trị tài sản hao mòn hữa hình hay vô hình, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm hay giảm giá trị dư nợ tương ứng cho phù hợp với khả bảo đảm tiền vay tài sản - Đối với có dư nợ lớn, định kỳ khoản 06 tháng cán phải phân tích lại toàn diện hoạt động sản xuất kih doanh khách hàng để có biện pháp quản lý thu hồi phù hợp - Phân tán rủi ro cách cho vay nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực không đầu tư lượng vốn lớn vào số khách hàng - Khách hàng gặp khó khăn thời nguyên nhân khách quan, ngân hàng xem xét để điều chỉnh kỳ hạn trả nợ khách hàng để tránh trường hợp “vay nóng” bên để kịp thời trả nợ hạn cho ngân hàng xin vay lại CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với phương châm “vì thịnh vượng phát triển bền vững khách hàng ngân hàng”, thời gian qua nhờ thực tốt sách tín dụng, phát huy mạnh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Trà Ôn, thành phố Vĩnh Long góp phần phục vụ cho nghiệp phát triển mặt nông thôn đời sống người dân địa bàn huyện - Ngân hàng có nhiều cố gắng để nâng cao hiệu tín dụng, hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng thể qua tỉ lệ nợ xấu tương đối thấp, vòng quay vốn tín dụng mức chấp nhận hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận dương cho ngân hàng - Huy động vốn tăng liên tục không đáp ứng đủ nhu cầu nên Ngân hàng phải xin vốn điều chuyển từ cấp Chính vậy, vốn điều chuyển tăng mạnh năm 2008 (tăng 16,03 % so với năm 2007) giảm năm 2009 (giảm 13,37 % sơ với năm 2008) - Cho vay có chọn lọc, ưu tiên cho chuyển đổi cấu trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao - Hiện việc hạch toán điều tiến hành theo dõi thông qua phần mềm tin học mà đặc biệt đưa vào hệ thống IPCAS (Hiện đại hóa ngân hàng kế toán khách hàng) Hệ thống IPCAS xây dựng theo mô hình quản lý tập trung, cho phép tập trung vốn kiểm soát điều động vốn hệ thống ngân hàng cách chủ động hiệu quả, giảm thời gian trôi đồng tiền, tăng vòng quay vốn Khi dự liệu quản lý tập trung với độ an toàn, đầy đủ xác cao khả cung cấp thông tin theo yêu cầu cách nhanh chóng, đầy đủ xác Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động tín dụng ngân hàng số rủi ro hạn chế như: - Vốn huy động có tăng chủ yếu ngắn hạn, huy động trungdài hạn không đủ để đầu tư cho phát triển sở hạ tầng làm tảng cho phát triển kinh tế nhu cầu cá nhân buộc phải dùng vốn ngắn hạn để bù đắp Nếu vượt mức an toàn dẫn đến khả cân đối vốn hoạt động ngày Hơn vốn huy động chưa đáp ứng đủ nhu cầu buộc phải dùng đến vốn điều chuyển cấp đặc biệt nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng trung-dài hạn - Năm 2008, doanh số cho vay doanh số thu nợ giảm biến động thị trường nằm khả kiểm soát định hướng ban đầu ngân hàng - Không phải tất khoản tín dụng phát thu hồi gốc lãi, tồn nợ hạn nợ xấu hoạt động ngân hàng Để ngày thực tốt chức nhiệm vụ giao, mặt ngân hàng phải trọng đến việc mở rộng tín dụng, mặt phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng thông qua công tác thẩm định chặt chẽ biện pháp phòng ngừa rủi ro mà không gây phiền hà cho khách hàng nhằm tăng sức cạnh tranh thi trường 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương  Đối với Nhà nước Nhà nước gần có sách ngoại thương chặt chẽ để bảo hộ sản phẩm thu công nông sản Việt Nam thị trường xuất đảm bảo đầu ổn định cho người sản xuất  Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần thực tốt công tác quản lí địa bàn hỗ trợ tốt cho ngân hàng việc cung cấp xác nhận thông tin khách hàng vay vốn cách xác đầy đủ Từ giúp ngân hàng đánh giá tư cách lực khách hàng để đưa định cho vay thu hồi nợ đạt hiệu - Đồng thời hỗ trợ cho ngân hàng công tác xử lí tài sản bảo đảm vay không khả thu hồi cho rút ngắn thời gian thủ tục - Chính quyền địa phương cần qui hoạch tổng thể, cấu lại sản xuất lao động cách phù hợp với đặc thù kinh tế điều kiện tự nhiên địa phương, xúc tiến mô hình sản xuất tập trung có trọng điểm, tránh tình trạng đầu tư tự phát tràn lan gây tình trạng cung lớn cầu - Các đơn vị hữu quan nên tiếp tục đưa tiến kỹ thuật, qui định sản xuất hiệu vào áp dụng thực tiễn thông qua chương trình tập huấn khuyến nông, khuyến ngư định kỳ địa phương - Nâng cao trách nhiệm hiệu làm việc đơn vị liên quan công tác phòng ngừa, kiểm soát khắc phục hậu dịch bệnh để người dân an tâm sản xuất đạt hiệu đảm bảo thu nhập khả trả nợ cho ngân hàng 6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước - Đơn giản hóa quy định mở, thành lập sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp ngân hàng thương mại để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh phục vụ tốt cho nhu cầu thị trường - Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng Luật bảo hiểm tiền gửi,…, ban hành văn mang tính tham khảo hay định hướng quan hệ thống ngân hàng phải phù hợ với tình hình cụ thể thời kỳ qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc lãi suất - Điều hành sách tiền tệ thông qua sách lãi suất (tăng hay giảm theo thời kỳ lạm phát hay giảm phát) phải linh hoạt thận trọng để vừ đảm bảo tỉ lệ lạm phát mức chấp nhận cho kinh tế tăng trưởng binhg thường vừa đảm bảo hoạt động ngân hàng đạt hiệu 6.2.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT chi nhánh Vĩnh Long 6.2.3.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Trong trình đưa công nghệ ngân hàng vào vận hành (hiện hệ thống IPCAS), để việc triển khai hệ thống tới chi nhánh đạt giệu cao, NHNo&PTNT Việt Nam cần tổ chức đào tạo thật kỹ lưỡng chức cững vận hành hệ thống cho đội ngũ cán chi nhánh, bồi dưỡng thành lực lượng nồng cốt trình tiếp nhận vận hành hệ thống chi nhánh, hankj chế tối đa sai sót người vận hành gây Cần coi trọng việc chuyển giao công nghệ để nhà cung ứng bàn giao hệ thống chấm dứt giai đoạn bảo hành, cán ngân hàng có đủ khả sử dụng Có hoạt động toàn hệ thống vận hành tốt, tránh tình trạng hoạt động bị đình trệ không làm chủ công nghệ 6.2.3.2 Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Vĩnh Long - Cần vào đặc điểm địa phương kế hoạch khoán đầu đầu vào chi nhánh cấp II - Tạo điều kiện cho ngân hàng cấp đưa nhân viên tập huấn nâng cao lực thông qua khóa đào tạo chuyên môn định kỳ tiếp tục chương trình đại học sau đại học 6.2.3.3 Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Trà Ôn - Nâng cao sở hạ tầng, làm mặt ngân hàng thông qua biển hiệu, băng gôn – bảng điện tử để tạo hình ảnh khang trang, thịnh vượng nhằm nâng cao long tin khách hàng đến giao dịch, đặc biệt người gửi tiền có niềm tin - Tăng cường huy động vốn cách đa dạng hóa loại hình mở rộng đối tượng khách hàng địa bàn để hạn chế tối đa nguồn vốn điều chuyển từ cấp Đặc biệt, trọng đến nguồn vốn trung-dài hạn để đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tín dụng trung – dài hạn sở để xây dựng tảng kỹ thuật cho phát triển sản xuất - Ngân hàng nên tổ chức tổ tư vấn khách hàng để giải đáp thắc mắc liên quan Đặc biệt khách hàng xã vùng sâu; giúp khách hàng tiết kiệm thời gian lại không hiểu qui trình hay sai sót hồ sơ thủ tục vay vốn - Thành lập tổ thẩm định tái thẩm định để hạn chế tối đa rủi ro công tác thẩm định thông đồng thiếu trình độ chuyên môn cá hân thẩm định - Trong công tác thẩm định trực tiếp khách hàng lần đầu, cán thẩm định cần đăng ký lịch trước với trưởng phòng có nhu cầu phát sinh Sau cán tín dụng ấn định ngày hẹn xác với khách hàng để tránh tình trạng bận công tác đột xuất không thông báo trước với khách hàng phải chờ đợi - Nâng cao hiệu kiểm tra cấp trực tiếp hiệu kiểm soát nội nhằm kịp thời phát sai sót mặt nghiệp vụ để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh, hạn chế vi phạm rủi ro hoạt động - Tăng cường đội ngũ nhân viên khâu tín dụng huy động vốn tránh tình trạng tải mà đặc biệt vào ngày đầu quí, tình hình ngày nghiêm trọng - Song song với việc làm trên, vấn đề quan trọng định thành công ngân hàng mà đặc biệt lực thẩm định, quản lí rủi ro tuân thủ nguyên tắc cho cán tín dụng Bên cạnh cần rèn luyện cho nhân viên tác phong chuyên nghiệp giao tiếp với khách hàng: nhiệt tình, xử lí nghiệp vụ nhanh hiệu - Hiện việc hạch toán tiến hành theo dõi thông qua hoạt động hệ thống IPCAS Tuy nhiên trình độ cán chi nhánh không đồng đều, số hạn chế nên tiếp nhận vận hành hệ thống nhiều lung túng, nhằm lẫn Bên cạnh đó, thời gian làm quen với hệ thống có hạn (do đáp ứng yêu cầu tiến bộ) nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ vận hành hệ thống giao dịch Phải đào tạo nâng cao trình độ tin học khả ứng dụng cho cán công nhân viên để đủ lực để đảm bảo chức nhiệm vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Liệt Cẩm Bình (2007), Phân tích hiệu tín dụng ngân hàng nông thôn Mỹ Xuyên, Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2007), Bài giảng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2007) Hiệu sử dụng vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Tân, Đại học Cần Thơ [...]... huyện Trà Ôn luôn bám sát định hướng phát triển của ngành, mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, từng bước đi vào hoạt động một cách có hiệu quả, ngân hàng mở rộng ra lĩnh vực hoạt động không những trong lĩnh vực nông nghiệp mà còn phát triển kinh tế xã hội và hiện nay ngân hàng đã mở rộng lĩnh vực hoạt động với nhiều hình thức đa dạng Thông qua ngân hàng, các nguồn vốn được sử dụng một cách có hiệu. .. chọn đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHN0 & PTNT huyện Trà Ôn , từ đó đưa ra những đánh giá đúng đắn, những điều chỉnh kịp thời nhằm phát huy hơn nữa những thế mạnh của Ngân hàng và hạn chế những tổn thất có thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Trà Ôn 1.2.2 Mục... đổi cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các chương trình cho vay phát triển cơ sở hạ tầng, cơ giới hóa nông nghiệp, đầu tư công nghệ sau thu hoạch và phát triển tiểu thủ công nghiệp phục vụ nông nghiệp, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn 3.3.2 Chức năng - Nhận tiền gửi vào tài khoản, nhận tiền... sánh mà kết quả sẽ cho biết tốc độ tăng hay giảm của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN TRÀ ÔN 3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Huyện Trà Ôn nằm cặp sông Hậu cách thành phố Vĩnh Long 47km về đường bộ, phía Tây bắc giáp huyện Tam Bình, phía Tây nam giáp huyện Bình Minh và Thành... cần phải thực hiện một số mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích thực trạng tín dụng trong 3 năm (2007-2009), bao gồm tình hình huy động vốn, doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ, nợ xấu - Phân tích hiệu quả tín dụng của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng - Từ kết quả phân tích, kết hợp với việc tìm hiểu tình hình kinh tế-xã... động và phát triển một cách thuận lợi hơn - Kết nối hệ thống IPCAS đã giúp ngân hàng hoạt động một cách nhanh chóng và quản lý đồng bộ thống nhất hơn - Quá trình đô thị hóa nông thôn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương tạo điều kiện tốt để ngân hàng mở rộng cho việc đầu tư phát triển - Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế của huyện và định kỳ của ngành Chi nhánh cơ cấu lại hoạt động của ngân hàng. .. vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với qui định của ngân hàng nhà nước, và do tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam quyết định theo từng thời kỳ - Cho vay từng lần: lãi suất cho vay được áp dụng tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: lãi suất cho vay áp dụng tại thời điểm nhận nợ, mỗi lần vay khách hàng kèm theo giấy... nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thể không nói tới lĩnh vực Ngân hàng – một tổ chức tài chính trung gian làm cầu nối thu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hay tích lũy của công chúng và của các đơn vị kinh tế chưa dùng đến phân phối kịp thời cho những nơi thiếu vốn đồng thời mang lại hiệu quả đồng vốn cho chính Ngân hàng Và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHN0 & PTNT) cũng nằm trong... tư của ngân hàng và nghiệp vụ cho vay Giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2.1.5.2 Tổng dư nợ trên vốn huy động (lần) Tổng dư nợ Tổng dư nợ/vốn huy động = Nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động trong hoạt động cho vay Giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động 2.1.5.3 Vốn huy động trên... hiệu quả, từng bước được lưu chuyển vào các hoạt động đầu tư sản xuất trong dòng chảy của cơ chế thị trường đầy năng động và đồng hành cùng người nông dân và doanh nghiệp trên suốt con đường xây dựng kinh tế của địa phương 3.3 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN 3.3.1 Vai trò NHNo&PTNT huyện Trà Ôn hoạt động trên địa bàn huyện với nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nên khách hàng ... CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN TRÀ ÔN 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Huyện Trà Ôn nằm cặp sông Hậu cách... công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Ngoài ngân hàng thực chương trình cho vay phát triển sở hạ tầng, giới hóa nông nghiệp, đầu tư công nghệ sau thu hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp. .. động Vốn điều chuyển 90,48 % Hình 4: CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN (Nguồn: Phòng tín dụngNHNo&PTNT huyện Trà Ôn) 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN Hoạt

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan