1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn

145 752 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 19,78 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước thiên nhiên ưu đãi phong phú, đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, đa dạng tài nguyên di truyền, gọi chung đa dạng sinh học (ĐDSH) Các kết điều tra cho thấy, nước ta có khoảng 12.000 loài thực vật, định tên khoảng 7.000 loài, 27 loài thú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 2470 loài cá, 5.500 loài côn trùng Tính độc đáo ĐDSH cao; 10% số loài thú, chim cá Thế giới tìm thấy Việt Nam, 40% số loài thực vật thuộc loài đặc hữu, không tìm thấy nơi N khác Việt Nam .V Về giá trị kinh tế, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thực chất khai thác từ nguồn ĐDSH, ước tính hàng năm đem lại cho đất nước khoảng X T tỷ USD Nhiều nơi miền núi nguồn lương thực - thực phẩm nguồn thuốc chữa bệnh thu nhập chủ yếu dựa vào khai thác ĐDSH Tuy nhiên, gia tăng nhanh dân số nước ta, việc diện tích rừng bị thu hẹp, M việc khai thác mức tài nguyên sinh vật biển áp dụng rộng rãi giống sản xuất nông nghiệp dẫn tới thu hẹp hệ sinh thái, dẫn tới nguy tiêu diệt 28% loài thú, 10% loài chim, 21% loài bò sát lưỡng cư Trên thực tế tốc độ suy giảm ĐDSH Việt Nam nhanh nhiều so với quốc gia khác khu vực Nhận thức giá trị to lớn kinh tế, khoa học, văn hoá, xã hội ĐDSH phát triển tương lai loài người, thấy trách nhiệm nặng nề việc phải bảo vệ ĐDSH, Việt Nam sức bảo tồn đa dạng sinh học với nhiều hình thức khác Với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng Thành Phố Hồ Chí Minh nay, việc bảo tồn loài động, thực vật cần thiết quan trọng Nếu SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Rừng ngập mặn Cần Giờ “lá phổi xanh Thành phố” Thảo Cầm Viên Công Viên Văn Hoá Đầm Sen nơi quy tụ loài động, thực vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng Việt Nam giới, như: Voọc vá chân đen, Sói lửa, Báo gấm, Mèo gấm, Sếu đầu đỏ, Tró v.v… Bảo tồn ĐDSH hai địa điểm không tạo cảnh quan cho môi trường đô thị mà trì phát triển loài có nguy tuyệt diệt, bên cạnh giáo dục cho người dân vai trò ĐDSH ý thức bảo vệ loài động, thực vật môi trường sống Việc khảo sát, thu thập số liệu tài nguyên đa dạng sinh học địa điểm, để từ tìm biện pháp bảo tồn phát triển hợp lý việc làm thiết thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vì có xác định biến động loài theo thời gian, tăng hay giảm số N lượng liên quan đến môi trường sống điều kiện chăm sóc Đây lý em chọn V đề tài: “Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn” X T 1.2 Mục đích nghiên cứu • Khảo sát, điều tra trạng tài nguyên đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen M • Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hai địa điểm nghiên cứu Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen, góp phần vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt bảo tồn loài động, thực vật quý tình trạng bị tuyệt chủng, nhằm mục đích cân sinh thái phát triển bền vững 1.3 Mục tiêu đề tài • Phản ánh trạng tài nguyên đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen, để từ đề biện pháp bảo tồn hợp lý • Lên danh sách loài động, thực vật quý hiếm, tình trạng bị tuyệt chủng để nhằm có giải pháp bảo tồn, chăm sóc phù hợp, SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học Thành phố Hồ Chi Minh nói riêng Việt Nam nói chung • Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi áp dụng thực tế Qua việc bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp với công tác tuyên truyền nhận thức cộng đồng tầm quan trọng phải bảo vệ loài, từ phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức cá nhân tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học, tạo tiền đề cho phát triển tương lai • Tạo sở cho việc phối hợp quản lý giải đồng vấn đề môi trường chung Thành phố khu vực lân cận 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài N Phạm vi nghiên cứu đề tài hai địa điểm : Thảo Cầm Viên Sài Gòn V Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen thuộc Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Nội dung đề tài X T • Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học gồm loài động vật thực vật Thảo Cầm Viên Sài Gòn • Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học gồm loài động vật thực vật M Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen • Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận Bảo tồn đa dạng sinh học có hai mục tiêu: tìm hiểu tác động tiêu cực hoạt động người gây loài, quần xã hệ sinh thái, hai xây dựng phương pháp tiếp cận để hạn chế tuyệt diệt loài được, cứu loài bị đe doạ cách đưa chúng hội nhập trở lại hệ sinh thái phù hợp chúng SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu môi trường sinh thái phải nghiên cứu mối quan hệ loài, yếu tố môi trường xã hội tác động đến tồn phát triển chúng Hình 1: Sơ đồ thể mối tương tác lónh vực với sinh học bảo tồn Địa sinh học Sinh thái học Các nghiên cứu môi trường Kinh tế môi trường Đạo đức môi trường Luật môi trường Sinh học tiến hoá Di truyền học Sinh học phân tử Xã hội học Phân loại học Những nghiên cứu khác sinh học, vật lý xã hội học Kinh nghiệm thực tế yêu cầu nghiên cứu N V Những ý tưởng phương pháp tiếp cận Nông nghiệp Quản lý ngư nghiệp Rừng Quy hoạch sử dụng đất Quản lý quần thể sinh vật nuôi Vườn thực vật Quản lý vùng tự nhiên Công viên Khu dự trữ săn bắn Các nơi cư trú Phát triển bền vững Quản lý động vật hoang dã hoạt động quản lý tài nguyên khác X T Đã có nhiều công ước Quốc tế, nghị định quy định M việc bảo tồn tài nguyên ĐDSH, công tác tìm kiếm, phát loài tổng hợp số lượng loài có phần hạn chế nên gây cản trở việc đề giải pháp để bảo tồn phát triển chúng Do đó, sở khảo sát, tổng hợp số lượng loài gắn với điều kiện môi trường sống đặc điểm loài để từ đề giải pháp thích hợp nhằm mục đích bảo tồn phát triển chúng SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 1.6.2 Phương pháp cụ thể 1.6.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu • Tham khảo tài liệu ĐDSH bảo tồn đa dạng sinh học như: Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2005 - Chuyên đề đa dạng sinh học, sách, tạp chí ĐDSH bảo tồn đa dạng sinh học • Thu thập số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm địa chất, chế độ thủy văn, trạng đa dạng sinh học Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào nghiên cứu trước Website có liên quan • Tham khảo tài liệu nội Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen, để tìm kiếm thu thập thông tin liên quan đến đề N tài • Đề tài sử dụng Sách đỏ Việt Nam, Động vật chí, Thực vật chí để tra V khảo tên khoa học loài động thực vật xem chúng tình trạng nguy cấp • X T Ngoài ra, đề tài kế thừa công trình nghiên cứu sẵn có để làm phong phú cho nội dung nghiên cứu Tất tài liệu thu thập điều tra, khảo sát xây dựng M thành hệ thống liệu đề tài 1.6.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đề tài tiến hành khảo sát thực địa Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen bao gồm việc quan sát, ghi chép, chụp ảnh để thu thập bổ sung thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài 1.6.2.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp nghiên cứu áp dụng nhiều lónh vực khoa học khác Khi áp dụng phương pháp này, đề tài thu thập số liệu, vấn đề có liên quan đến mức độ đa dạng sinh học nhiều thời điểm khác nhiều khu vực khác để so sánh, đánh giá diễn biến đa dạng sinh học SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 1.6.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Đề tài dùng phần mềm máy tính Excel để tổng hợp số lượng thực vật, động vật Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen N V X T M SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG II CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Các điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý : - 10038’ – 10010’ vó độ Bắc - 10602’- 106045’ kinh độ đông Chiều dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam 102 km, từ Đông sang Tây 75 N km Trung tâm Thành Phố (TP) cách biển 50 km theo đường chim bay Phía Bắc giáp Bình Dương, Tây Ninh Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía V Nam giáp biển Đông Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang X T 2.1.2 Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo mà đặc trưng có lượng xạ dồi dào, nhiệt độ cao, tương đối M ổn định năm có phân hoá mưa, gió theo mùa rõ rệt Nhìn chung, đặc điểm khí hậu Tp Hồ Chí Minh thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt loại trồng nhiệt đới, đặc điểm ĐDSH phong phú Các yếu tố khí hậu gồm có: Nhiệt độ: Nhiệt độ Tp Hồ Chí Minh tương đối ôn hoà, đặc trưng khí hậu tỉnh Nam Bộ Nhiệt độ nóng vào tháng mát vào tháng 12 Số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy Tp Hồ Chí Minh - Nhiệt độ trung bình năm : 25 -270C - Nhiệt độ cao trung bình : 33,8 -37,90C - Nhiệt độ thấp trung bình : 25,6 -29,30C SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan - Nhiệt độ cao tuyệt đối : 400C (tháng 4/1912) - Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 13,80C (tháng 1/1937) - Tổng nhiệt độ cao : 9.677,40C/năm Điều dáng lưu ý nhiệt độ giao động nhiệt độ ngày Biên độ nhiệt đạt đến 100C/ngày đêm Vì vậy, ban ngày trời nắng nóng, ban đêm vào sáng sớm có sương Đây điều kiện thuận lợi để phát triển trồng xanh tốt quanh năm Nhiệt độ không khí trung bình ngày năm nội thành Tp.Hồ Chí Minh cao nơi khác khu vực địa bàn kinh tế phía Nam 1-1,50C Độ ẩm : Độ ẩm trung bình ngày năm 70 - 80% Số liệu thống kê N từ năm 1952-1988 cho thấy độ ẩm bình quân hàng tháng dao động từ 62% đến 84% Các tháng mùa mưa độ ẩm cao: 80-90% Các tháng mùa khô V 60-75% Ban ngày độ ẩm không khí xuống thấp từ 1-2 chiều tăng lên từ 3-7 sáng X T Lượng bốc hơi: Lượng bốc trung bình 3-5 mm/ngày Mùa khô lượng bốc cao, từ 100-180 mm/tháng Cán cân nước tự nhiên bị thiếu hụt nghiêm trọng mùa khô M Lượng mưa: Thành phố có mùa năm: Mùa khô mùa mưa Mùa mưa thường tháng hàng năm chấm dứt vào tháng 10 Mùa khô tháng 11 tháng năm sau mùa khô thường có hạn ngắn kéo dài đến 10 ngày Lượng mưa vào mùa mưa chiếm 80-85% tổng lượng mưa hàng năm Mưa lớn tập trung vào tháng tháng 9, trung bình từ 250-330 mm/tháng, cao lên tới 683 mm Mưa Tp Hồ Chí Minh mang tính mưa rào nhiệt đới: Đến nhanh, kết thúc nhanh, thường mưa trung bình kéo dài từ 1-3 Cường độ mưa lớn (0.8-1.5 mm/phút) Mưa lớn gây ngập lụt đường phố nơi thấp trũng với độ ngập sâu từ 20-80 Gió: Hai hướng gió chủ đạo Tp.Hồ Chí Minh Tây-Tây Nam Bắc-Đông Bắc Gió Tây-Tây Nam thay đổi vào mùa mưa(từ tháng -10) với SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan vận tốc trung bình 3,6 m/s Gió Bắc-Đông Bắc thay đổi vào tháng từ tháng 11 đến tháng với vận tốc trung bình 2,4 m/s Tốc độ gió trung bình năm Tp.Hồ Chí Minh 2,5 m/s Gió thường thổi mạnh vào trưa sang chiều Bão: Chu kỳ bão bao gồm áp thấp nhiệt đới Tp.Hồ Chí Minh thống kê từ năm 1952 -1988 sau: bão năm 4% thời gian kể bão năm 16% thời gian kể bão năm 20% thời gian kể Không có bão 62,4% thời gian kể Như nhận thấy, khu vực Tp.Hồ Chí Minh N bão Hàng năm khu vục chịu ảnh hưởng số bão xảy khơi số tỉnh miền trung Trong ngày thường V gió thường có mưa lớn 2.1.3 Nguồn nước thuỷ văn X T Hệ thống sông rạch thành phố có tổng chiều dài 7.955 km, mật độ dày phân bố chằng chịt khu vực Cần Giờ, Nhà Bè Tổng diện tích nước mặt 33.814 Đây thuận lợi lớn cho việc cung cấp nước tưới, điều hoà dòng chảy M mùa mưa, nuôi trồng thuỷ sản thường xuyên gây gập úng 40.000 ven sông rạch TP.Hồ Chí Minh chịu tác động hệ thống sông rạch sau: Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ Tây Nguyên, sông Đa Nhim sông Đa Dung hợp thành, lưu vực khoảng 23.000 km Đoạn chảy qua Tp.Hồ Chí Minh để biển dài khoảng 35 km (không tính đoạn hợp lưu từ Nhà Bè) khu vực Đồng Nai, địa hình bị phân cách mạnh, có xu hướng cao phía Bắc thấp dần phía Nam nên hệ thống sông lưu vực có xu hướng dòng chảy Bắc- Nam Tây Bắc- Đông Nam Sông Sài Gòn: Bắt đầu từ vùng Hớn Quản, qua Thủ Dầu Một tới Sài Gòn dài khoảng 200 km, có nhiều chi lưu làm giảm hậu lũ lụt SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Quá trình xâm nhập mặn sông Đồng Nai, Sài Gòn cải thiện liên tục nhờ vận hành khai thác hồ chứa nước thượng nguồn, điều tiết lượng chảy tăng lượng xả tháng mùa khô, đặc biệt tháng 3,4,5 sông Sài Gòn có công trình hồ chứa nước Dầu Tiếng, sông Đồng Nai có công trình thuỷ điện Trị An, hai công trình góp phần điều tiết dòng chảy Lưu lượng xả mùa khô làm cho vùng thấp ven sông Đồng Nai Sài Gòn hoá khoảng 20.000 Sông Nhà Bè: Chảy biển qua hai ngả: Sông Soài Rạp sông Lòng Tàu Sông Soài Rạp đổ cửa Soài Rạp dài 59 km, tốc độ chảy tương dối chậm, lòng sông tương đối cạn Sông Lòng Tàu đổ vịnh Gành Rái dài 56 km, rộng trung N bình, lòng sông sâu Ngoài sông kể trên, thành phố có hệ thống sông rạch chằng chịt, V huyện phía nam như: Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ Các kênh rạch đóng vai trò việc tiêu thoát nước, giao thông vận tải… kênh rạch X T là: Kênh Bến Nghé, kênh Tẻ, kênh Đôi, kênh Ngang, kênh Tàu Hủ, kênh Tham Lương, kênh Nhiêu Lộc, kênh Xáng, kênh An Hạ, rạch Thị Nghè, rạch Chợ Đệm, rạch Cần Giuộc M Với mạng lưới sông rạch chế độ bán nhật triều không Biển Đông tạo nên phức tạp chế độ thuỷ văn, thuỷ lực vùng cửa sông Đồng Nai, Sài Gòn Tuy nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ phát triển thuỷ sản Các vùng ngập nước Tp.Hồ Chí Minh tập trung phía Nam trung tâm thành phố Tại huyện Thủ Đức, vùng Đông Nam vùng đất thấp, nhiều sông rạch Quận Tân Bình khu vực tứ giác dọc theo kinh cầu An Hạ, mùa nắng bìa bưng cạn khô, khoảng sình lầy Huyện Bình Chánh khu vực tứ giác vùng Tân Nhật vùng sình lầy quanh năm SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 183 Đầu lân 184 Chiếc sen Mã tiền 185 Mã tiền Băng lăng 186 187 188 189 Bằng lăng ổi Bằng lăng Bằng lăng nước Bằng lăng lông Ngọc lan 190 Ngọc lan Kim đồng 191 Sơ ri Meliaceae Alphanamixis polystachya Azadiracta indica Chukrasia tabularis Dysoxylum loureii Dysoxylum rubrocostatum Xoan 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 Gội nước Sầu đâu Lát hoa Huỳnh đường Huỳnh đường gân đo Thiama Sọ khỉ Xoan Sấu nam Dái ngựa Dái ngựa nhỏ 203 Xoan mộc Dâu tằm 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 Xa kê Mít vườn Mít nài Cây nhuộm Da xoan Da xanh Da gáo Da sung nhân Da cao su Da ngái 17 Couroupita surinamensis Gustavia angusta Loganiaceae Strychnos nux Lythraceae Lagerstroemia calyculata Lagerstroemia floribunda Lagerstroemia speciosa Lagerstroemia ovalifolia Magnoliaceac Michelia alba Malpighia glabra 3 45 29 5 2 V N X T Khaya macrocarpa Khaya senegalenis Melia azedarach Sandoricum koetjape Swietenia macrophylla Swietenia microphylla Toona sureni M Moraceae Artocarpus altilis Artocarpus heterophyllus Artocarpus rigidus chlorophylla excelsa Ficus bengalensis Ficus benjamina Ficus callosa Ficus drupacea Ficus elastica Ficus luspida Ficus superba var SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 105 3 3 67 105 131 Đồ án tốt nghiệp 214 215 216 217 218 219 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Da sộp Da sung Da bồ đề Da lâm vồ Duối nhám Duối gài 220 Da Đậu khấu 221 Săng máu rạch 222 Cơm nguội bô bốt Cơm nguội 223 Cơm nguội gai Sim 224 225 226 227 228 229 230 231 Tràm đỏ(Hồng tràm) Khuynh diệp Bạch đàn Tràm cừ i Điều đỏ Trâm mốc Trâm ba vỏ 232 Mận Nón cụ 233 Nón cụ Me đất 234 Khế tròn 236 237 238 239 240 241 Tùng bách tán Bách tán gai Thông caribe Thông ba Thông hai Tùng bạch Tre trúc 242 Tre 243 Tre mỡ 43 Myristicaceae Horsfieldia irya Ardisia virens Myrsinaceae Jacquinia aurantiaca Myrtaceae Callistemon citrinus Fucalyptus btryoides Eucalyptus longifollius Melaleuca cajeputii Psidium guijava Syzygium malaccense Syzygium cumini Syzygium lineatum Syzygium semarangense 92 N V X T 16 48 7 napoleonaceae Napoleona imperialis Oxalidaceae Averrhoa bilimbi Averrhoa carambola M 235 Khế Thông Ficus vacemosa Ficus religiosa Ficus rumphii Streblus asper Streblus taxoides Ficus superba var Pinaceae Calocedrus macrolepis Araucaria klinkii Pinus caribe Pinus Kesiya royle Pinus merkusiana Podocarpus imbricatus Poaceae Bambusa blumeana Bambusa vulgaris SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 94 10 23 54 13 132 Đồ án tốt nghiệp 244 Tre trổ 245 Tre vàng Kim giao 246 Kim giao 247 Tùng la hán Quắn hoa 248 Lá trãi bàn Táo 249 Táo Đước vẹt 250 Vẹt 251 Xăng mã chẻ Hoa hồng 252 Cám 253 Đào 254 Da bò Cà phê 255 256 257 258 259 260 261 262 Gáo tròn Dành dành láng Trang trắng Nhàu Gáo trắng Găng trắng Cánh chuồn Gáo đỏ Cam quýt 263 264 265 266 Bầu nâu Quýt rừng Cần thăng Cơm rượu Bồ 267 268 269 270 271 272 273 A kê Nhạn Nhạn Mãlai GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Bambusa vulgaris sch var Bambusa ventricosa Podocarpaceae Decussocarpus wallichianus Podocarpus brerifolius Proteaceae Grevillea robusta Rhamnaceae Zizyphus mauritiana Rhizophoraceae Bruquiera gymnorrhiza Carallia barachiata Rosaceae Parinari annamensis Prunus persica Prunus cerasoides Rubiaceae Haldina cordifolia Gardenia philastrei Ixora finlaysoniana Morinda citrifolia Neolamcirckia cadamba Randia dasycarpa M Rutaceae Aegle marmelos Atalantia ceylanica Feroniella lucida Murrayya koenigii Sapindaceae Blighia sapida Dimocarpus longan Dimocarpus longan lour Nhạn dê Vải Mật cầu Bồ 11 3 2 N V X T 2 26 2 4 1 1 17 1 1 Litchi sinensis Melicoccus bijugatus Sapindus mukorossi SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 133 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 274 Dâu dầu 275 Trường nhỏ Sến 276 277 278 279 280 Vú sữa Sến nam Viết Viết Lê ki ma Thanh thất 281 Thanh thất Trôm 282 283 284 285 286 287 Thục địa Huỷnh Cây cui Tra đỏ Dực nang nhuộm Long mang lớn Long mang nhỏ 288 289 290 291 292 293 294 295 Lười ươi Schleichera oleosa Xerospermun norohianum Sapotaceae Chryrophyllum cainito Madhuca cochinchinensis Manilkara kauki Mimusops elengi Poutena zapota Simarubuceae Ailanthus altissima Sterculiaceae Guazuma ulmifolia Heritiera cochinchinesis Heritiera littoralis Kleinhofia hospital Pterocymbium tinctorium Pterospermum acerifelium Pterospermum grewiaefolium Scaplium macropodium N V X T Săng cước Chóc móc Trôm nam Trôm hôi Cacao Mang xanh An tức 296 Cây né Trầm hương 297 Trầm hương Cò ke 298 Tách giả 299 Lò bó 300 Cò ke Sếu 301 Sếu đồng Ngũ trảo 302 Lõi thọ Sterculia alata Sterculia cochinchinensis Sterculia foetida Theobroma cacao M Styraceae Styrax agrestis Thymeleaceae Aquilaria crassna Tiliaccae Berrya cordifolia Brownlowia tabularis Grewia tomentosa Ulmaceae Celtis oriemtallis Verbenaceae Gmelina arborea SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 39 32 10 10 65 22 3 10 1 4 3 30 134 Đồ án tốt nghiệp 303 304 305 306 307 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Lá cách Premna serratifolia Tectona gradis Vitex negundo Vitex pierrei Vitex pinnata Zygophyllaceae Guaicum oficinale Giá tỵ Ngũ trảo Bình linh Bình linh năm Quỷ kiến sầu 308 Mài ốc 21 1 3 Động vật Thảo Cầm Viên STT Tên thông thường LỚP THÚ A Linh Trưởng Khỉ cộc Khỉ vàng Khỉ đuôi lợn Voọc bạc Voọc vá chân đen Vượn má vàng Vượn Pi Lê Vượn đen má trắng Dã nhân 10 Đười ươi B Thú Ăn thịt 11 Sóc đen 12 Sóc đen Côn Đảo 13 Đon 14 Nhím ta Tên khoa học Mammalia Primates Macaca artoides Macaca mulatta Macaca nemestrina Tracypithecus cristatus Pygathrix nemacus nigripes Hylobates concolor Hylobates pileatus Hylobates concolorleucogenis Big foot Bonobo Carnivora Ratufa bicolor Ratuya bicolor condorensic Atherurus macrourus Hystrix brachyura N V X T Ghi chuù V E M 15 16 17 18 19 20 21 Sói lửa Sói xám Gấu chó Gấu ngựa Rái cá Chồn bạc má Chồn họng vàng Cuonal pinus Canis aureus Helarctos malayanus Selenarctos thibetanus Lutra lutra Melogale moschata Martes flavicula SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 R PX715/9(E) E E Số lượng ( con) 347 45 14 1 2 92 135 Đồ án tốt nghiệp 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 C 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Cầy mực Vòi đốm Cầy giông sọc Cầy hương Tê tê Báo lửa Mèo rừng Mèo cá Báo gấm Sư tử Báo hoa mai Cọp Đông Dương Mèo gấm Móng Guốc Voi Ngựa hoang Ngựa vằn Linh dương Bles Linh dương dầu bò Linh dương sừng kiếm Linh dương sừng xoắn Heo rừng Hà mã lùn Hà mã Đà mã Cheo Hươu vàng Nai cà tông Hươu Nai Mang Bò tót Dê lùn Cừu nhà Hươu cao cổ LỚP CHIM Đà điểu Châu Phi Arctictis binturong Paradoxurus hermaphroditus Viverra megaspila Viverricula indica Manis pentadactyla Felis viverrina Felis bengalensis Felis viverrina Neofelis nebulosa Panthera leo Panthera pardus Panthera tigris corbetti Pardofelis marmorata Artiodactyla Elephas maximus Wild horse Equus quagga N E V V R V E V V V X T Tragelaphus strepsiceres Sus scrofa Hexaprotodon liberiensis Hippopotamidae Lama quanicoe Tragulus Javanicus Cervus porcinus Cervus eldi Cervus nippon Cervus unicolor Muntiacus muntjak Bos gaurus Capraae fhircus Ovis Giraffa camelo pardalis Aves Struthio camelus M SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 E E V E 12 1 10 3 4 210 4 1 28 37 35 42 12 324 136 Đồ án tốt nghiệp 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Đà điểu Tân Ghi Nê Bồ nông chân xám Diệc xám Cò ruồi Cò ngàng nhỏ Vạc Hạc cổ trắng Già đẫy Java Già đẩy lớn Giang sen Hồng hạc Le nâu Vịt trời Vịt mồng Đại bàng Kên kên n Độ Diều đầu nâu Diều núi Gà lôi lam đuôi trắng Gà lôi vằn Gà lôi trắng Bồ câu Công n Công Tró đỏ khoang cổ Gà tiền mặt đỏ Tró Sếu đầu đỏ Trích Vẹt mào trắng Vẹt mào vàng Vẹt cánh xanh Vẹt Eclectus Vẹt trắng mào đỏ Vẹt xanh Vẹt đỏ Vẹt má hồng Vẹt hồng đỏ Rhea Americana Pelecanus phillipensis Ardea cinerea rectirostris Bubulcus ibis coromandus Egretta intermedia intermedia Nycticorax nycticorax Ciconiaepiscopus episcopus Leptotiplos Javanicus Leptotiplos dubius Mycteria leucocephala Ciconiidae Dendrocygna Javanica Anas poecilorhyncha haringtoni Sarki diomis melanotos Haliaeetus leucogaster Neophron percnopterus Spilomis cheela ricketiti Spizaetus nipalensis Lophura hatinhensis Lophuranycthe meraannamersis Lophura nycthemera Columba punicea Pavo cristatus Pavomuticus imperator Phasianus colchicus takatsukasae Polyplectron germaini Rheinartia ocellata ocellta Grus antigone sharpii R R R E N V X T M Cacatua sulphurea Greenwing Macaw Australian eclectus Cacatua moluccensis Bluindian ring-neck Ara macao Psittacula eupatria Psittacula alexandri SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 R T T 3 11 21 13 3 1 22 53 24 13 39 12 1 137 Đồ án tốt nghiệp 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 105 106 107 108 109 110 111 Vẹt xanh đầu vàng Vẹt trắng mào cam Vẹt xám Vẹt vàng Nam Mỹ Vẹt mỏ đỏ Cao cát Hồng hoàng Nhồng Cưỡng Sáo đuôi cờ LỚP BÒ SÁT Rùa Trung Rùa hộp lưng đen Rùa đất Sêpôn Rùa đất lớn Rùa Rùa vạch đỏ Rùa núi vàng Ara ararauna Psittacula finschei Ara ararauna Agapornis peronata Anthracoceros malabricus Buceros bicornis Gracula religiosa Sturnus nigricollis Sturnus malabaricus Reptilia Mauremus annamensis Cuora amboinensis Geoemydas tcheponensis Geoemy dagrandis Hieremys annandalei Cuoratrifasciata Indotestudo elongata 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 Rùa ba gờ Ba ba Nam Bộ Cá sấu nước mặn Cá sấu CuBa Cá sấu nước Rồng đất Kỳ nhông xanh Kỳ đà nước Kỳ đà vân Trăn đất Trăn gấm Damonia subtrijuga Trionyx cartilaginea Crocodylus porosus Crocodylus rhombifer Crocodylus siamensis Physignathus cocincinus Iguana iguana Varanus salvator Varanus bengalensis nebulosus Python curtus Python reticulatus V V N X T M V V PX8024/9 V V V V 1 1 15 240 16 30 99 45 14 Ghi chuù: PX71-5/9: Chết ung thư ruột di phổi PX80-24/9: Thanh lý Các cấp bậc đe doạ theo Sách Đỏ Việt Nam: - E( Endangered): Đang nguy cấp( bị đe doạ tuyệt chủng) - V(Vulnerable): Sẽ nguy cấp( bị đe doạ tuyệt chủng) - R(Rare): Hiếm( nguy cấp) - T(Threatened): Bị đe doạ - K( Insuficiently known): Biết không xác SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 138 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Thực vật Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen CÂY XANH Ở TỔ BỜ TÂY Tên thông thường STT Tùng bách tán Trắc cao Tùng đỉnh nhọn Liễu hai da Hồng Tuyết tùng Cau sâm banh Cau bụng Trắc tròn 10 Trắc nhỏ 11 Tùng nhỏ 12 Sơn tùng 13 Trang thái 14 Bồn sứ cùi 15 Cau trắng Số lượng(cây) 121 157 21 10 2000 20 38 20 82 30 70 28 1400 23 Tên thông STT thường 16 Tùng 17 Cau mật 18 Cau đỏ 19 Sầu đâu cam 20 Chà lớn 21 Cọ dầu 22 Bồ đề 23 Cau vua 24 Xương rồng 25 Sộp 26 Dúi 27 Xoài 28 Sọ khỉ 29 Sanh 30 Bằng lăng N V X T Số lượng(cây) 22 20 10 16 16 15 10000 2 10 CAÂY XANH Ở TỔ BỜ ĐÔNG Số lượng M STT Tên thông thường STT Tên thông thường Cần thăng kiểng cổ chậu 42 Nghệ sen Kim quất kiểng cổ 17 chậu 43 Bồn cau vàng Sộp Bonsai 16 44 Lan ống Bá niên tùng 56 45 U lan Mai chiếu thuỷ 214 46 Hoàng Nam Dúi 29 47 Dừa Cùm nụm 48 Chuối rẽ quạt Sanh kiểng cổ 39 49 Giàn giấy Sari 50 Giàn trang đài 10 Da Bonsai 51 Trang thái 11 12 Sanh Mỹ Sơn trà cây 52 53 Đồi cỏ lông heo Cau đỏ SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 Số lượng 50 gốc bồn 1400 ống 47 gốc 17 13 gốc 26 gốc 14 gốc 12 gốc 300m2 139 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Lâm vỗ Tùng bách tán Tùng đỉnh nhọn Sơn liễu Cau mật Lim xẹt Sọ khỉ Đủng đỉnh Sử quân tử Giàn kim đồng Ngâu Dừa ba Cần thăng Bonsai Tiểu cảnh Bonsai Mai tứ quý Bông giấy 11 cây 64 10 chậu 12 gốc 34 gốc gốc gốc gốc 99 30 cây caây 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Me Sam Trúc bạch Dương Bonsai Ổi Thông Khế kiểng cổ Mai vàng Si Găng Thiết mộc lan Dương Liễu trắng 14 cây chậu caây caây caây 20 caây 31 caây cây 27 gốc 25 gốc 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Mai chiếu thuỷ Sanh Bonsai Bá niên tùng Sứ thái Bonsai Nguyệt quế kiểng cổ Ngoạ tùng kiểng cổ Găng Bằng lăng Súi thái kiểng cổ Vạn niên tùng Kè tàu Cau vua Cọ dầu Tràm liễu Trắc cao Trắc tròn Chuỗi ngọc( hàng rào) Chuỗi ngọc( chậu) Gòn Sứ cùi Kẽ bạc Ngọc lan Giàn Quỳnh anh Còng Thiên tuế Mexico Tùng la hán Kim quất Bonsai Khế Bonsai Nguyệt quế Bonsai Tiểu cảnh ngọc trai V X T M N SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 54 caây 55 caây caây caây 20 chậu 10 caây 20 caây 63 caây 32 caây 32 caây 51 44 250m2 38 chậu 42 cây 36 gốc cây 14 caây 31 caây 12 caây caây 14 caây 140 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan CÂY XANH Ở VƯỜN HOA NAM TÚ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên thông thường Kim đồng Kê bạc Bông giấy Trang đài Mai chiếu thuỷ Kê tàu Còng Hàng rào chuỗi ngọc Dúi Sứ cùi Chuối rẽ quạt Sứ quân tử Ngọc lan Sọ khỉ Sứ thái Đủng đỉnh Chuỗi ngọc Thông Tiểu cảnh đồi cỏ lông heo Sộp Cần thăng Bá niên tùng Cùm rụm Trúc bạch Thông lớn Tùng bách tán Quỳnh anh giàn Nguyệt quế Ngoạ tùng Si Kim quất Sanh Số lượng STT Tên thông thường gốc 37 Sơn tùng gốc 38 Ngâu lớn 29 gốc 39 Thiên tuế Mexico 14 40 Sộp 193 41 Sari 11 42 Sam 43 i Số lượng 12 cây caây 16 caây caây caây caây 230m2 31 chậu 42 cây 10 45 caây 15 caây caây 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Si lớn Khế Bằng lăng Mai tứ quý Tùng la hán Lan ống U lan Dương Nghệ sen cây cây 14 1400 ống 47 gốc 30 50 gốc 150m2 53 54 Sơn liễu Liễu trắng 10 chậu 25 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Trăm liễu Cau vua Chậu sanh Cọ dầu Gòn Hoàng nam Dừa Lim Gốc sứ cùi lớn Sơn trà Găng Bông giấy Lâm vồ Vạn niên tùng 32 30 chậu 32 cây 17 13 cây gốc cây 11 caây caây V M X T 11 caây caây 33 caây caây caây caây cây 36 gốc 22 42 32 80 N SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 141 Đồ án tốt nghiệp 33 34 35 36 Me Dương Cau mật Dừa ba GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan cây 12 cây 69 70 71 72 73 Thiết mộc lan Da Du Tiểu cảnh Sanh Mỹ cây 14 cây CÂY XANH Ở TỔ CHĂM SÓC Tên thông STT thường Bò cạp nước Móng bò Số lượng 47 10 Cau vua Cọ dầu Chà Hoa sữa Lài trâu nhỏ Mai tứ quý lớn Nguệt quế nhỏ Sanh 71 63 15 19 62 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Sen Sakê Tre vàng Thông Tràm liễu Xoài Bàng Cau xanh Cau vàng Cau sâm banh Dầu Hoàng nam Lim xẹt 500m2 12 48 58 14 109 22 90 22 197 Tên thông STT thường 24 Móng bò 25 Phượng 26 27 28 29 30 31 32 33 Bông giấy Si Nhật Sao đen Thiết mộc lan Tre xanh Thông Thiên Sung Bằng lăng 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Cau maät Cau trắng Còng Dừa Kè tàu Lá trắng Ngọc lan Phượng tím Si Sầu đâu Kè bạc Sọ khỉ Tràm vàng Viết N V X T M Số lượng(cây) 16 SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 250m2 78 70 goác 17 10 65 40 20 12 17 11 180 48 142 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan CÂY XANH Ở KHU B( KHU VỰC CHUỒNG VOI) Tên thông STT thường Bò cạp nước Bông giấy Bồ đề Cọ dầu Cau vua Cau sâm banh Cau mật Cau vàng Cau trắng 10 Cau đỏ 11 Cau bụi 12 Dầu 13 Chà 14 Dừa 15 Dương 16 Dứa Mỹ 17 Đủng đỉnh 18 Kè bạc 19 Kè ta Số lượng(cây) 20 155 55 48 32 29 136 63 11 17 15 STT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 N V X T M Tên thông thường Kè tàu Keo tai tượng Khế Mai vàng Mai chiếu thuỷ Lá trắng Hoàng nam Sanh Si Lài trâu Phượng Thốt nốt Sao đen Vạn niên tùng Tùng bách tán Sộp Sứ cùi Tùng nhọn Sọ khỉ Xoài Số lượng(cây) 15 12 20 80 53 11 19 84 14 14 24 36 20 Động vật Công Viên Văn Hoá Đầm Sen STT Tên thông thường Lớp thú Tên khoa học Mammalia Số lượng(con) Bộ linh trưởng Voọc đầu trắng Voọc vá chân đen Vượn má vàng Pretis francoisi poliocephalus Pygathrix nemacus nigripes Hylobates gabriellae Đười ươi Khỉ sư tử Khỉ mặt đỏ Pongo pygmaeuc Macaca nemestrina Macaca artoides SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 1 15 24 143 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Khỉ lông vàng Macaca mulata 11 10 11 Bộ ăn thịt Gấu ngựa Gấu chó Báo Nam Mỹ Nhím Selenarctos thibetanus Helarctos malayanus Panthera oncajaguar Acanthion suberistatum 1 Capraae Cervys nippon Elephas maximus 10 10 Ara araruana Cacatua galerita Ara macao Pittacus erithacus Eclectus raratus 2 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Bộ móng guốc Dê Hươu Voi Ngựa Lớp chim Két xanh ngực van Nam Mỹ Két trắng c Két đỏ Nam Mỹ Két xám Châu Phi Két Tân Guinea Đại bàng Gà lôi Công Trích Tró Giang sen Già đẫy Cò ruồi Cò ngàng Kênh kênh Điên điển Cu cườm Cưỡng Sáo nâu Sáo nghệ Sáo đá Sáo Trung Quốc Chích choè than Chích choè lửa Lớp bò sát N V M X T Pavo muticus Leptoptilos javanicus SVTH: Hồ Thị Trường – MSSV: 103108209 144 Đồ án tốt nghiệp 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Cá sấu Rùa Kỳ đà nước Kỳ đà vân Trăn đất Trăn vàng Trăn mặt võng Rắn súng Rắn dây Rắn da cóc Rắn hổ chúa Rắn hổ đất Rắn hổ trâu Rắn hổ mang chúa Rắn cạp nong Rắn cạp nia Rắn ri cá Rắn ri voi Crocodylus siameusis Varanus salvator Monnitor nebulosus Python molurus Pyton molurus bivittatas Python rticulatus Enhydris enhydris Trimercsurus popeorum Achrochordus javanicus Ophiophagus hannah Naja naja Ptyas muscosus Ophiophagus hannah N Bungarus fasciatus Bungarus candidus Homalopsis biccata Enhydris bocourti V 200 1 hôn 100 1 1 1 X T M SVTH: Hoà Thị Trường – MSSV: 103108209 145 ... vật Thảo Cầm Viên Sài Gòn • Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học gồm loài động vật thực vật M Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen • Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du. .. nguyên đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen M • Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hai địa điểm nghiên cứu Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen,... V đề tài: ? ?Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học Thảo Cầm Viên Sài Gòn Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn? ?? X T 1.2 Mục đích nghiên cứu • Khảo sát, điều tra trạng tài nguyên đa

Ngày đăng: 08/12/2015, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w