- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn
MTX.VN3.3.2 Khai thác quá mức (Tình trạng lạm phát)
3.3.2. Khai thác quá mức (Tình trạng lạm phát)
Săn bắn quá mức, đánh cá quá mức, hoặc thu hoạch quá mức một lồi hoặc một quần thể cĩ thể dẫn tới sự suy giảm của lồi hoặc quần thể đĩ.
3.3.3. Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái
Chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một lồi cĩ thể dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học. Ví dụ, nỗ lực loại trừ chĩ sĩi châu Mỹ ở miền nam California dẫn đến việc giảm sút các quần thể chim hĩt trong vùng. Khi quần thể chĩ sĩi châu Mỹ giảm sút, quần thể con mồi của chúng, gấu trúc Mỹ, sẽ tăng lên. Do gấu trúc Mỹ ăn trứng chim, nên khi số lượng chĩ sĩi ít hơn thì số lượng gấu trúc ăn trứng chim lại nhiều lên, kết quả là số lượng chim hĩt sẽ ít đi.
3.3.3. Sự nhập nội các lồi ngoại lai
Cĩ thể phá vỡ tồn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa . Những kẻ xâm chiếm này cĩ thể ảnh hưởng bất lợi cho các lồi bản địa do quá trình sử dụng các lồi bản địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng hoặc giao phối với chúng.
Trường hợp Lục bình (Eichhornia crassipes)
Lồi thực vật này cĩ nguồn gốc từ Nam Mỹ, đã được du nhập vào Florida vào khoảng những năm 1880. Đây là lồi cỏ cực xấu cho mơi trường dưới nước hay trên cạn.
Trong vịng vài năm, lồi này đã che phủ 1 diện tích mặt nước lên đến 125.000 acre ở Floride.
Tỉ lệ tăng trưởng của chúng được xem là lớn nhất trong tất cả các lồi được biết hiện nay: quần thể lục bình cĩ thể gia tăng gấp đơi trong vịng 12 ngày.
MTX.VN
Hơn nữa, chúng cịn ngăn cản sự lưu thơng, cản trở việc câu cá và bơi lội, và ngăn cản sự thâm nhập ánh sáng và oxy vào trong nước. Lục bình làm suy giảm độ đa dạng sinh học trong các thủy vực nước ngọt. Lồi này đã xuất hiện ở Châu Phi từ đầu thế kỷ 20 và người ta đã cảnh báo về sự hiện diện của chúng ở châu thổ sơng Nil và ở Natal, Nam Phi cũng như ở Zimbabwe vào năm 1937.
3.3.5. Gia tăng dân số
Đe dọa lớn nhất đối với đa dạng sinh học là số lượng và tốc độ gia tăng dân số của lồi người. Ngày lại ngày, ngày càng nhiều người, địi hỏi ngày càng nhiều khơng gian sống, tiêu thụ ngày càng nhiều tài nguyên và tạo ra ngày càng nhiều chất thải trong khi dân số thế giới liên tục gia tăng với tốc độ đáng báo động.
Sự gia tăng dân số lồi người sẽ làm giảm đa dạng sinh học theo các hướng sau:
♦ Gây biến đổi nơi cư trú do sự phát triển nơng nghiệp, đơ thị, cơng nghiệp, và khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
♦ Gây ơ nhiễm đất, nước, và khơng khí.
♦ Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên làm giảm cả về kích cỡ và đa dạng di truyền của các quần thể lồi thương mại, chẳng hạn như cá.
♦ Nhập nội các lồi ngoại lai làm phá huỷ các nguồn tài nguyên đất, nước và đơi khi cịn đem đến cả những dịch bệnh cùng với những lồi này. Ngồi ra, chúng cĩ thể cạnh tranh với những lồi động, thực vật bản địa về thức ăn và nơi cư trú. Một số lồi động vật, như mèo và cáo, cịn trực tiếp tiêu diệt các lồi bản địa.
♦ Gây ra sự ấm tồn cầu do tăng phát thải lượng cacbon dioxit và các khí khác vào khí quyển, chúng làm biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên ở mọi nơi. Một trong các nguyên nhân của việc tăng mức cacbon dioxit là do đốt các nhiên liệu cĩ nguồn gốc cacbon như than, dầu và gas.