- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn
LỊCH VĂN HỐ ĐẦM SEN
7.2.1. xuất biện pháp chung
♦ Tận dụng những điều kiện thuận lợi sẵn cĩ để phát huy thế mạnh về ĐDSH của mình.
♦ Tăng cường bộ sưu tập thực vật, động vật nhằm làm phong phú thêm nguồn ĐDSH.
♦ Thực hiện tốt quy định về bảo tồn ĐDSH.
♦ Nhân giống nhiều lồi động, thực vật hơn.
♦ Cải tạo, nâng cấp chuồng trại.
♦ Đào tạo nhân lực về bảo tồn ĐDSH.
♦ Quan hệ, hợp tác rộng rãi với nhiều Vườn thú trên thế giới.
♦ Sau đây là một số chuyên đề gợi ý sử dụng cho giáo dục bảo tồn tại Thảo Cầm Viên đối với học sinh, sinh viên khi tham gia học tập tại đây.
Bảng 18: Chương trình giáo dục bảo tồn ĐDSH MÃ
SỐ TÊN ĐỀ TÀI CẤP LỚP (GỢI Ý)
Chuyên đề về Mơi trường
MT1 Hệ sinh thái Lớp 7, 8, 9, 11
MT2 Mơi trường sống và sự thích nghi của động vật Lớp 8, 9, 10, 11 MT3 Rừng mưa nhiệt đới, sa mạc, rừng ngập mặn. Lớp 10, 11 MT4 Nơi sinh sống của các lồi động vật hoang dã Lớp 7, 8, 9, 10
MT5 Rừng mưa nhiệt đới Tự chọn
MT6 Sinh vật và mơi trường Lớp 9
MTX.VN
MT8 Trái đất, ngơi nhà chung của chúng ta Lớp 6, 7, 8
Chuyên đề về Bảo Tồn
BT1 Các lồi động vật quí hiếm cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng Tự chọn
NT2 Đa dạng sinh học Lớp 10, 11
BT3 Thuyết tiến hĩa - Nguồn gốc lồi người Lớp 9, 10, 11 BT4 Các lồi thực vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng Lớp 6, 7, 10, 11
Chuyên đề về Thực vật
TV1 Cấu tạo của một cây xanh Lớp 6,7
TV2
Lợi ích thực vật đối với mơi trường sống và
con người Lớp 6,7, Tự chọn
TV3
Cây xanh thích nghi với mơi trường như thế
nào ? Lớp 6,7
TV4 Các nhĩm thực vật tổng quát Lớp 6,7
TV5 Xu thế phát triển trong giới thực vật Lớp 6,7 TV6 Bộ sưu tập cây xanh TCV, các họ thường gặp Tự chọn
TV7 Thế giới thực vật muơn màu Tự chọn
TV8 Sự sinh sản ở thực vật Lớp 6,11
TV9 Bộ sưu tập quả cây rừng Lớp 6,7 ,8 9
Chuyên đề về Động vật
DV1 Những lồi nào là bị sát ? Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV2 Lồi chim "chạy" Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV3 Những tay thợ săn đến từ bầu trời Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV4 Họ hàng chim Trĩ Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV5 Thú mĩng guốc Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV6 Họ hàng nhà khỉ Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV7 Tìm hiểu về những lồi thú ăn thịt Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV8 Tập tính động vật Tự chọn
DV9 Tìm hiểu cách thơng tin liên lạc giữa các lồi Tự chọn DV10
Làm cách nào để phân biệt thú, chim và bị
sát. Lớp 7, 8, 9, 10, 11
DV11 Tài nguyên động vật rừng Việt Nam Tự chọn
DV12 Các lồi động vật hoang dã ăn gì? Tự chọn
DV13 Răng với thức ăn Lớp 8, 9, 10, 11
DV14 Tay, chân, mĩng, chân màng Lớp 8, 9, 10, 11
DV15 Tại sao chi ở các lồi khơng giống nhau? Lớp 8, 9, 10, 11 Nguồn : Tác giả đồ án
MTX.VN
Các Hoạt Động Của Buổi Tham Quan Học Tập
Học sinh đến tham gia chương trình trong khoảng 2 giờ, gồm các hoạt động chính sau:
♦ Nghe thuyết trình và tham gia thảo luận cùng giáo viên của vườn thú. Đề tài thuyết trình và thảo luận sẽ bao gồm một trong những nội dung trên (tùy theo cấp lớp) hoặc cĩ thể theo yêu cầu của giáo viên ở trường. Thời gian: 30 - 45 phút.
♦ Sau phần thuyết trình và thảo luận, học sinh sẽ tham quan thực tế một khu vực trong vườn thú và làm một bài tập thực hành cĩ liên quan đến đề tài vừa thảo luận. Ví dụ: sau khi học đề tài nghiên cứu tập tính thú, học sinh sẽ tham gia thực hành quan sát tập tính của vượn má vàng, hổ, gấu ...
Thời gian thực hành cho học sinh cấp II là 45 phút và cho học sinh cấp III là 60 phút.
♦ Sau khi hồn thành hai nội dung chính trên, học sinh cĩ thể tự do đi tham quan vườn thú.
♦ Cuối cùng, các thầy cơ hướng dẫn sẽ cùng kết hợp với giáo viên của vườn thú để đánh giá, nhận xét về kết quả của buổi tham quan học tập.
♦ Học sinh cĩ cơ hội tiếp xúc với các mẫu vật sống (như thực vật, động vật sống hay các bộ xương, bộ da). Điều này giúp học sinh tiếp thu bài học tốt hơn và tạo được sự thích thú trong học tập cho học sinh.
♦ Trong trường hợp số học sinh nhiều hơn 50 em, sẽ tổ chức thuyết trình chung, sau đĩ chia thành từng nhĩm nhỏ và cĩ các thầy cơ hướng dẫn cho mỗi nhĩm thảo luận, làm bài thu hoạch.