MTX.VN3.2.1.2 Điều hồ khí hậu

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 31 - 34)

- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn

MTX.VN3.2.1.2 Điều hồ khí hậu

3.2.1.2. Điều hồ khí hậu

Quần xã thực vật cĩ vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu địa phương, khí hậu vùng và cả khí hậu tồn cầu: Tạo bĩng mát, khuếch tán hơi nước, giảm nhiệt độ khơng khí khi thời tiết nĩng nực, hạn chế sự mất nhiệt khi khí hậu lạnh giá, điều hồ nguồn khí ơxy và cacbonic cho mơi trường trên cạn cũng như dưới nước thơng qua khả năng quang hợp…

3.2.1.3. Phân huỷ các chất thải

Các quần xã sinh vật, đặc biệt là các lồi nấm và vi sinh vật cĩ khả năng hấp phụ, hấp thụ và phân huỷ các chất ơ nhiễm như kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải nguy hại khác.

3.2.2. Giá trị kinh tế

Theo một số tài liệu, ĐDSH trên tồn cầu cĩ thể cung cấp cho con người một giá trị tương đương 33.000 tỷ USD/ mỗi năm. Trong Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam(1995) cũng ước tính, hàng năm việc khai thác tài nguyên nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản của Việt Nam cĩ giá trị tương đương tỷ USD.

Theo cục thống kê Việt Nam, năm 2003 nghành nơng nghiệp đĩng gĩp một tỷ lệ đáng kể trong Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) gần 21%, nghành lâm nghiệp chiếm tỷ lệ gần 1,1% GDP, nghành thuỷ sản chiếm tỷ lệ hơn 4% GDP.

Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn(RNM) theo Ronnback (1999), mỗi năm 1 ha RNM cĩ thể tạo ra 13-756 kg tơm thuộc họ tơm he cĩ giá trị 91- 5292 USD, 13-64 kg cua bể với số tiền tương ứng là 475-713 USD, 500-979 kg ốc, so với giá trị tương đương là 140-274 USD.

Giá trị kinh tế của ĐDSH cĩ thể nêu khái quát về các mặt sau đây: - Giá trị được tính ra tiền do việc khai thác, sử dụng mua bán hợp lý các tài nguyên ĐDSH.

MTX.VN

- ĐDSH đảm bảo cơ sở cho an ninh lương thực và phát triển bền vững của đất nước, đảm bảo ccá nhu cầu về ăn, mặc của nhân dân, gĩp phân xố đĩi giảm nghèo.

- ĐDSH cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến nơng sản: mía đường, bơng vải, cây lấy dầu, cây lấy sợi, thuốc lá, cĩi, hạt điều… - ĐDSH gĩp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất, qua đĩ làm tăng giá trị nơng sản.

3.2.3. Giá trị xã hội và nhân văn

- Tạo nhận thức, đaọ đức và văn hố hưởng thụ thẫm mỹ cơng bằng của người dân. Qua các biểu hiện phong phú nhiều dáng vẻ, nhiều hình thù, nhiều màu sắc, nhiều kết cấu, nhiều hương vị của thế giới sinh vật con người trở nên hiền hồ, yêu cái đẹp.

- ĐDSH gĩp phần đắc lực trong việc giáo dục con người, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, lịng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

- ĐDSH là yếu tố chống căng thẳng, tạo sự thoải mái cho con người. Điều này đặc biệt cĩ giá trị trong thời đại cơng nghiệp, trong cuộc sống hiận đại căng thẳng và đầy sơi động.

- ĐDSH gĩp phần tạo ổn định xã hội thơng qua việc bảo đảm an tồn lương thực, thực phẩm, thoả mãn các nhu cầu của người dân về đầy đủ các chất dinh dưỡng, về ăn mặc, nhà ở, tham quan du lịch và thẫm mỹ.

3.3. Nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học 3.3.1. Mất và phá huỷ nơi cư trú 3.3.1. Mất và phá huỷ nơi cư trú

Thường là kết quả trực tiếp do các hoạt động của con người và sự tăng trưởng dân số, là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm lồi, quần thể và hệ sinh thái. Một trong những hoạt động chính ở đây là phá rừng đã làm mất nơi ở của nhiều lồi động vật và thực vật.

MTX.VN

Tình hình trên thế giới :

Vào năm 1980, rừng che phủ khoảng 3.600 triệu ha, chiếm gần 28% bề mặt trái đất (khơng tính vùng Groenland và Châu Nam Cực).

Khoảng 2.150 triệu ha được tìm thấy ở các nước đang phát triển, trong đĩ 1.935 triệu ha ở các nước nhiệt đới và 1.450 triệu ha ở các nước cơng nghiệp hĩa. Mười năm sau, rừng trên thế giới chỉ cịn 3.400 triệu ha, mất khoảng gần 6% so với năm 1980, tỉ lệ che phủ của rừng trên hành tinh là 26% so với 28% của 10 năm trước.

Trong 200 triệu ha rừng mất đi, 154 triệu ha ở các nước nhiệt đới (trung bình khoảng 11,4 triệu ha mỗi năm) và 36 triệu ha ở các nước cơng nghiệp hĩa.

Bảng 6: Diện tích rừng nguyên thủy và hiện tại

Khu vực Rừng nguyên sinh(Km2) Rừng hiện nay(Km2) % Châu Phi 6799000 2302000 34 Châu Á 15132000 4275000 28 Trung Mỹ 1779000 970000 55 Bắc Mỹ 10877000 8438000 78 Nam Mỹ 9736000 6800000 70 Châu âu 4690000 1521000 32 Liên Xơ 11759000 8083000 69 Châu Đại Dương 1431000 929000 65 Thế giới 62203000 33363000 54

Nguồn: Theo FAO, 2002

Theo Ryan thì: Nạn phá rừng là nguyên nhân tuyệt chủng mỗi ngày của ít nhất một lồi chim, một lồi hữu nhũ hoặc một lồi thực vật. Cĩ ít nhất 500.000 động vật khơng xương sống khĩ tránh khỏi nguy cơ tuyệt chủng vì mơi trường nhiệt đới ẩm của chúng bị phá hoại.

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)