- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn
MTX.VN3.3.6 Ơ nhiễm mơi trường
3.3.6. Ơ nhiễm mơi trường
Hiện nay chất lượng mơi trường nhiều nơi, nhiều lúc đã đến mức báo động. Nhiều thành phần mơi trường bị suy thối, tình trạng ơ nhiễm do các nguồn thải khác nhau ( nước thải, khí thải, chất thải rắn) là nguyên nhân đe doạ đến đa dạng sinh học, gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp làm huỷ hoại nơi cư trú và mơi trường sống của các lồi sinh vật hoang dã.
Việc tiếp nhận nước thải với hàm lượng dinh dưỡng cao đã gây sự phú dưỡng của hầu hết các hồ và cac khu dân cư, đơ thị. Sự phú dưỡng đã gây hiện tượng nở hoa thực vật nổi ở các hồ nội địa là nhĩm tảo lam tấm (Microcystis spp), là loại tảo độc nguy hại tới mơi trường sống của nhiều loại động vật thuỷ sinh và chất lượng nước. Vùng nước ben biển, hiện tượng thuỷ triều đỏ, thuỷ triều xanh thường xảy ra là hhệ quả của sự gia tăng các nguồn thải giàu dinh dưỡng từ các hạot động kinh tế vùng ven biển.
3.4. Chiến lược bảo tồn của các vườn thú trên thế giới 3.4.1. Vai trị các Vườn thú trong việc bảo tồn 3.4.1. Vai trị các Vườn thú trong việc bảo tồn
• Action 4.2 thuộc “ Chăm sĩc trái đất” (1991) kêu gọi “ hãy kết hợp việc bảo tồn trong thiên nhiên (in-situ) và ngồi nơi sinh sống các lồi động vật (ex-situ) để duy trì các lồi và các nguồn tài nguyên về gien”. Các vườn thú cĩ vai trị chủ yếu trong việc bảo quản các quần thể động vật ở bên ngồi nơi sinh sống của chúng, và kêu gọi cộng đồng các Vườn thú triển khai “ Chiến lược bảo tồn các Vườn thú”.
• Action 71 thuộc “ Chiến lược đa dạng sinh học tồn cầu” kêu gọi “ củng cố sự hợp tác giữa các cơ quan bảo tồn nhằm mở rộng vai trị bảo tồn ở bên ngồi nơi sinh sống của các lồi động vật, và phục hồi lại nơi sinh sống. Action 71 cũng tuyên bố: “ Các Vườn thú cũng tiếp tục đĩng vai trị quan trọng trong việc phục hồi các lồi bị tuyệt chủng (extinct) trong thiên nhiên” và “ các nơi trưng bày các lồi động vật thuỷ sinh (aquaria) cũng cĩ vai trị ngày càng tăng trong việc bảo tồn thiên nhiên”.
MTX.VN
• Các bộ sưu tập của Vườn thú gồm nhiều cá thể của các lồi đang bị đe doạ nghiêm trọng hoang dã, và ngay cả một số trường hợp các lồi hồn tồn biến mất. Vì thế, Vườn thú nắm giữ các chất liệu sống cĩ tầm quan trọng quyết định cho sự sinh tồn các lồi này. Các mẫu vật nuơi này đại diện cho một phần quan trọng của tập hợp gien cịn lại, với biện pháp kỹ thuật sinh học cho sinh sản cĩ thể sử dụng trong tương lai để bổ sung vào quần thể ngồi hoang dã hay tạo một quần thể hồn tồn mới.
• Các Vườn thú thế giới kết luận, các Vườn thú hãy sử dụng tiềm năng, chỉ cĩ mình cĩ, vào các mục tịeu bảo tồn, khởi sự bằng các chương trình nghiên cứu của Vườn thú hay tạo các điều kiện thuận lợi cho việc khảo cứu, bảo tồn của các Viện, trường Đại học, các tổ chức bảo vệ thiên nhiên hay các cơ quan tương tự. Các sở thú làm đúng chức năng của mình cũng dùng tất cả các kiến thức tích luỹ được hỗ trợ việc bảo tồn thiên nhiên.
3.4.2. Mục tiêu bảo tồn của các vườn thú
♦ Hỗ trợ tích cực bằng các chương trình cộng tác, bảo tồn quần thể các lồi đang bị nguy cơ tuyệt chủng trong thiên nhiên và tại các Vườn thú qua đĩ bảo tồn mơi trường sống, sinh cảnh và các hệ sinh thái.
♦ Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để cĩ thêm các kiến thức khoa học cĩ lợi cho việc bảo tồn, đĩng gĩp kiến thức và kinh nghiệm cho cộng đồng bảo tồn.
♦ Làm cho cơng chúng cũng như chính quyền cĩ ý thức hơn về sự cần thiết của việc bảo tồn, sự bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tạo một thế cân bằng mới giữa con người và thiên nhiên.
3.5. Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Để ngăn ngừa sự suy thối đa dạng sinh học, Việt Nam đã tiến hành cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học khá sớm. Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) và bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation).