MTX.VN3.6.1 Vuờn Quốc Gia Cơn Đảo

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 49 - 54)

- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn

MTX.VN3.6.1 Vuờn Quốc Gia Cơn Đảo

3.6.1. Vuờn Quốc Gia Cơn Đảo

Vị trí địa lý: Gồm 14 đảo lớn nhỏ, nằm trong quần đảo Cơn Sơn, thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách thành phố Vũng Tàu 180 km.

Mục tiêu, nhiệm vụ: Vườn quốc gia Cơn Đảo cĩ nhiệm vụ Bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và động, thực vật quí trên đảo và vùng đệm dưới biển. Tơn tạo, bảo tồn rừng gắn với cảnh quan và quần thể di tích văn hố, lịch sử. Thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục, tham quan, du lịch. ♦ Các giá trị đa dạng sinh học: Thành phần thực vật Cơn Đảo khá phong phú và đa dạng với khoảng 882 lồi thực vật bậc cao thuộc 562 chi, 161 họ, trong đĩ cĩ đến 371 lồi thân gỗ, 30 lồi phong lan, 103 lồi dây leo, 202 lồi thảo mộc...44 lồi thực vật được các nhà khoa học tìm thấy lần đầu tiên ở đây, 11 lồi được các nhà khoa học lấy tên Cơn Sơn đặt tên lồi. Một số lồi được xếp vào danh mục quý hiếm như: Lát hoa (Chukrasia tabularis), Găng néo (Manikara hexandra),...

Hệ động vật rừng Cơn Đảo đến nay đã ghi nhận được 144 lồi, trong đĩ lớp thú chiếm 28 lồi, chim 69 lồi, bị sát 39 lồi, lưỡng cư 8 lồi. Một số động vật đặc hữu tại Cơn Đảo như: Sĩc mun (Callosciunis filaysoni), Sĩc đen

(Ratufa bicolor condorensis), Chuột hưu Cơn Đảo (Rattus niviventer

condorensis), Thạc sùng Cơn Đảo (Cyrstodactylus condorensis). Cơn đảo là

Vườn quốc gia cĩ hệ động vật cĩ xương sống trên cạn mang tính độc đáo của vùng đảo xa đất liến với nhiều lồi đặc hữu.

Về hệ sinh thái biển, Cơn đảo rất đa dạng và phong phú với 1.321 lồi sinh vật biển đã thống kê được, trong đĩ thực vật ngập mặn cĩ đến 23 lồi, rong biển 127 lồi, cỏ biển 7 lồi, phù du thực vật 157 lồi, phù du động vật 115 lồi, san hơ 219 lồi, thú và bị sát biển 5 lồi...37 lồi cĩ tên trong sách đỏ Việt Nam. Rất nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế cao như thuỷ sản, dong biển. Các lồi thú biển quý hiếm như: Cá voi xanh (Neophon phocaenoides), Cá

MTX.VN

nược (Orcaella brevirostric), Du gơng (Dugon dugong). Đặc biệt Cơn Đảo cịn là bãi đẻ trứng của một số lồi Rùa biển.

3.6.2. Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Việt Nam

Vị trí địa lý: Vườn quốc gia U Minh Thượng bao gồm diện tích đất đai của các xã An Minh Bắc, thuộc huyện An Minh và xã Minh Thuận thuộc huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than bùn, một vùng ngập nước quan trọng của Hạ Lưu sơng Mê Kơng.

Bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập nước, đặc biệt 8 lồi chim nước quan trọng và các lồi động vât quý hiếm.

Gĩp phần bảo tồn và tơn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia về Chiến Khu cách mạng U Minh Thượng trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ.

Gĩp phần cân bằng sinh thái, tăng độ che phủ của rừng, đảm bảo an ninh mơi trường và sự phát triển bền vững của đồng bằng Sơng Cửu Long, đồng thời phát huy giá trị của hệ sinh thái rừng tràm phục vụ nghiên cứu khoa học và tham quan, du lịch sinh thái.

3.6.3. Vườn Quốc Gia Tràm Chim Việt Nam

Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp

Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của vùng đồng bằng sơng Cửu Long thành mẫu chuẩn sinh thái quốc gia về đất ngập nước vùng lụt kín.

Bảo tồn các giá trị độc đáo về văn hố, lịch sử và nghiên cứu, khai thác hợ lú hệ sinh thái của vùng vì lợi ích quốc gia và đĩng gĩp vào việc bảo vệ mơi trường, sinh thái chung của Vùng Đơng Nam Á.

MTX.VN

Các giá trị đa dạng sinh học: Thảm thực vật ở Đồng Tháp Mười được đặc trưng bởi kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ngập nước theo mùa trên đất chua phèn.

3.6.4. Vườn Quốc Gia Cát Tiên Việt Nam

Vị trí địa lý: Nằm trên địa phận ba tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước. Trụ sở Vườn quốc gia nằm trên huyện Tân Phú - Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km theo quốc lộ 20.

Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn các hệ sinh thái rừng, các vùng đất ngập nước quan trọng trong vườn. Bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác một sừng, quần thể voi và các lồi động vật quý hiếm khác.

Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực hiện nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giáo dục phục vụ cơng tác bảo tồn Vườn quốc gia. Phát triển du lịch sinh thái, ổn định dân cư gĩp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương.

Các giá trị đa dạng sinh học: Cát Tiên cĩ nhiều sinh cảnh rừng khác nhau từ rừng thường xanh nguyên sinh và thứ sinh trên đất thấp ưu thế với các cây họ dầu (Dipterocarpaceae) rừng dụng lá nguyên sinh và thứ sinh, đất ngập nước với hồ và các trảng cỏ ngập nước theo mùa bao gồn các lồi

(Saccharum spontaneum, S. arundinaceum Neyraudia arundinacea) và

nhiều kiểu sinh cảnh thứ sinh khác. Vườn quốc gia Cát Tiên đã ghi nhận hơn 1.300 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch, trong đĩ cĩ 34 lồi cĩ tên trong sách đỏ Việt Nam như gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus)...

Đến nay đã ghi nhận 77 lồi thú, 318 lồi chim và 58 lồi bị sát, 28 lồi lưỡng cư, 130 lồi cá. Trong đĩ nhiều lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng như: Voi châu Á (Elephas maximus), Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus), lợn rừng (Sus scrofa), Bị tĩt (Bos gaurus)... Voọc và chân đen (Pygathrix

MTX.VN

nigripes) Vượn đen má hung (Hylobates gabriellae) Cát Tiên cĩ 3 lồi chim

đặc hữu: Gà so cổ hung (Arborophila davidi) , gà tiền mặt vàng (Polyplectron germaini) và chích chạch xám (Macronous kelleyi), nhiều lồi chím nước rất hiếm như: Ngan cánh trắng, già đẫy.. Trước đây Cát Tiên cũng là nơi trú ngụ của cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), nhưng hiện tại lồi này gần như đã tuyệt chủng ngồi hoang dã. Vườn đang cĩ kế hoạch khơi phục và bảo tồn cá sấu.

3.6.5. Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng

Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Di sản thiên nhiên Thế giới, được giới khoa học đánh giá là điểm đa dạng sinh học bậc nhất ở Việt Nam. Theo Giám đốc Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Nguyễn Tấn Hiệp, bước đầu xác định tại đây cĩ 2.394 lồi thực vật bậc cao, trong đĩ nhiều lồi đặc biệt quý hiếm cĩ tên trong Sách Đỏ Việt Nam như Nghiến, Chị đãi, Chị nước, Sao, Trai, Hồng đàn giả, Mun sọc, Huê sọc, Sao Bắc Bộ, các lồi Lan Hài.

Về động vật, đã phát hiện được 1.072 lồi, trong đĩ cĩ 140 lồi thú lớn, 36 lồi nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và 23 lồi được liệt kê trong danh mục bảo vệ tồn cầu của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN); 356 lồi chim; 162 lồi cá; 97 lồi bị sát; 47 lồi lưỡng cư, trong đĩ cĩ 18 lồi được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và 6 lồi được liệt kê trong danh mục IUCN; 270 lồi bướm và 50 lồi động vật thủy sinh.

Đặc biệt, ở đây cịn cĩ 10 lồi thuộc bộ linh trưởng, chiếm trên 50% tổng số lồi linh trưởng ở Việt Nam, trong đĩ cĩ 7 lồi được ghi tên trong Sách Đỏ.

Gần đây, các nhà khoa học cịn phát hiện nhiều lồi sinh vật mới mang tính đặc hữu, chỉ cĩ ở Phong Nha-Kẻ Bàng như rắn lục Trường Sơn, rắn lục sừng, tắc kè Phong Nha, quần thể Bách Xanh và 3 lồi lan Hài từng bị coi là tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới.

Trong những năm qua, Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã chủ động đề ra nhiều biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của khu vườn,

MTX.VN

đồng thời phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, bộ đội biên phịng lập 10 trạm kiểm lâm tại các vị trí xung yếu để tăng cường cơng tác bảo vệ rừng.

Cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cịn gắn việc tuyên truyền cơng tác quản lý, bảo tồn Di sản với việc hướng dẫn bà con nhân dân địa phương phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập để hạn chế tình trạng người dân vào rừng khai thác tài nguyên. Nhờ đĩ, việc săn bắt thú rừng, chặt cây lấy gỗ khơng cịn xảy ra.

Đặc biệt, hơn 4.7000 người dân vùng đệm Vườn quốc gia đã ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã và hàng ngàn người tham gia nhận giao khốn bảo vệ rừng Phong Nha-Kẻ Bàng.

MTX.VN

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)