- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng
Năm 2003, Thành phố cĩ tổng cộng 36.394,5 ha đất rừng, chiếm 17,31% diện tích tự nhiên của tồn thành phố.
Về sự phân bố:
Hệ sinh thái (HST) rừng phát triển tập trung ở 3 khu vực chính là Cần Giờ, Bình Chánh và Củ Chi (khu di tích Bến Đình, Bến Dược ). Rừng ngập mặn phân bố ở phía Nam của thành phố, tập trung chủ yếu ở huyện Cần Giờ. Hỗn giao ngập măn phân bố khu vực ven sơng rạch, tập trung ở các tiểu khu 1, 10, 11, 14, 21, 24, của Cần Giờ. Rừng phục hồi phát triển mạnh ở khu vực tây Bắc, khu vực An Thới Đơng. Ngoại trừ hai vùng phía tây Nam và Đơng Nam của huyện, diện tích đất trống cịn nhiều, rừng trồng phát triển mạnh và hầu hết phủ xanh khắp huyện.
Xét về chức năng rừng được chia thành ba loại:
♦ Rừng sản xuất: Chủ yếu để kinh doanh, gỗ, mây tre và các lâm sản khác, nuơi các loại động vật.
♦ Rừng phịng hộ: Sử dụng chủ yếu để bảo vệ các nguồn nước, bảo vệ đất, chống xĩi mịn, gĩp phần bảo vệ mơi trường.
♦ Rừng đặc dụng: Chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, các hệ sinh thái quan trọng của quốc gia, bảo vệ nguồn gen sinh vật quý hiếm, nghiên cứu khoa học, du lịch, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố và danh thắng. Được chia ra: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hố xã hội, khu nghiên cứu thí nghiệm.
MTX.VN
Năm 2003, rừng thành phố cĩ diện tích như sau (bảng 9) - Rừng phịng hộ cĩ diện tích 31.628,7 ha
- Rừng đặc dụng cĩ diện tích 24,9 ha - Rừng sản xuất cĩ diện tích 4.740,9 ha
Xét về nguồn gốc, cĩ thể thấy diện tích rừng như sau (bảng 9 và 10)
- Rừng tự nhiên cĩ tổng diện tích 13.821,1 ha, chiếm 37,9%, phân bố chủ yếu ở Cần Giờ. Trong đĩ rừng ngập mặn chiếm 13.815,1 ha (với hỗn giao ngập mặn là5.118,9 ha; đước là 527,9 ha; hỗn giao khác là 8.168,3 ha) ; rừng trên núi đá chiếm 6 ha.
- Rừng trồng cĩ 21.540,1 ha, chiếm 62,1%, phân bố ở Quận 9 (25 ha), huyện Cần Giờ (19.686,53 ha), Củ Chi (521,67 ha), Hĩc Mơn với trung tâm Nhị Xuân 219,36 ha; Bình Chánh 1087,65 ha với nơng trường Phạm Văn Hai chiếm diện tích lớn nhất là 472 ha, chủ yếu trồng cây Bạch Đàn, cây Keo lá tràm – một loại cây họ đậu cải tạo đất; các huyện ngoại thành khác là 21.450,15 ha.
- Về lĩnh vực sinh thái, rưng TP.Hồ Chí Minh, cĩ các hệ sinh thái chính sau ♦ Hệ sinh thái rừng ngập mặn (mangrove ecosystem)
♦ Hệ sinh thái rừng úng phèn (Rear mangrove ecosystem) ♦ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa
Bảng 8: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo ba loại rừng Tỉnh: Hồ Chí Minh – năm 2003 Đơn vị tính: ha
Loại đất,loại rừng
Tổng cộng Phân loại theo chức năng
Phịng hộ Đặc dùng Sản xuất Diện tích tự nhiên 209.198,0 A. Đất lâm nghiệp 36.394,5 31.628,7 24,9 4.740,9 I. Đất cĩ rừng 35.361,2 30.595,4 24,9 4.740,9