MTX.VN3.5.2 2 Vườn cây thuốc

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 43 - 48)

- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn

MTX.VN3.5.2 2 Vườn cây thuốc

3.5.2. 2. Vườn cây thuốc

Theo số liệu điều tra của Viện Dược liệu năm 2000, Việt Nam cĩ tới 3.800 cây thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật (Lã Đình Mỡi, 2001). Các lồi cây thuốc phân bổ khắp trên các vùng sinh thái ở Việt Nam. Trong số đĩ, phần lớn các cây thuốc là mọc tự nhiên và khoảng 20% đã được gieo trồng. Từ năm 1988, cơng tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc đã được triển khai. Tuy vậy, trong số 848 lồi cây thuốc được xác định cần bảo tồn mới chỉ cĩ 120 lồi, dưới lồi được bảo tồn trong các vùng và các cơ sở nghiên cứu. Hiện nay cĩ rất nhiều vườn cây thuốc đã được thành lập, ngồi ra cịn cĩ hệ thống các vườn cây thuốc của các hộ gia đình làm nghề thuốc nam và thuốc bắc. Dưới đây là một số vườn cây thuốc hiện cĩ:

♦ Viện Dược liệu cĩ trạm cây thuốc Sa Pa, sưu tập được 63 lồi đang bảo quản các cây thuốc ở độ cao 1.500 m.

♦ Trạm cây thuốc Tam Đảo bảo quản 175 lồi, ở độ cao 900m. ♦ Trạm cây thuốc Văn Điển (Hà Nội) - 294 lồi.

♦ Vườn trường Đại học Dược Hà Nội - 134 lồi. ♦ Vườn Học Viện Quân Y - 95 lồi.

♦ Trung tâm giống cây thuộc Đà Lạt sưu tầm 88 lồi và bảo quản ở độ cao 1500 m.

♦ Trung tâm Sâm Việt Nam bảo quản 6 lồi. Ngồi ra, cịn thu hạt một số cây thuốc để bảo quản ngắn hạn và trung hạn trong điều kiện nhiệt độ thấp.

3.5.2. 3. Ngân hàng giống

Việc lưu trữ nguồn giống cây trồng, vật nuơi mới được thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu. Hiện nay, ngành nơng nghiệp Việt Nam cĩ 4 cơ quan cĩ kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ và Viện Cây lương thực và Thực phẩm. Các kho lạnh đều quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu,

MTX.VN

mới đạt yêu cầu bảo quản ngắn hạn và trung hạn, chưa cĩ kho đạt tiêu chuẩn bảo quản dài hạn.

Theo thống kê của Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (2005), đến nay, ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản tại kho hơn 14.300 giống của 115 lồi, gồm 3 ngân hàng gen:

- Ngân hàng gen hạt giống: 12.500 giống của 83 lồi cây cĩ hạt.

- Ngân hàng gen đồng ruộng: 1.720 giống của 32 lồi cây sinh sản vơ tính. - Tại 19 cơ quan mạng lưới của hệ thống bảo tồn quỹ gen cây trồng đang bảo tồn 5000 giống của 50 lồi cây trồng và 3.340 kiểu gen (Genotype), 200 tiêu bản hạt của cây cao su. Đang xây dựng tập đồn 300 kiểu gen, tư liệu hố 2.000 kiểu gen cây cao su.

Tồn tại đối với cơng tác bảo tồn ngoại vi ở Việt Nam

Qua quá trình thực hiện cơng tác bảo tồn ngoại vi ở Việt Nam đã bộc lộ một số tồn tại đồng thời cũng là các thách thức, cĩ thể nhĩm thành các nhĩm sau: ♦ Thiếu quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết. Hệ thống các VTV, vườn cây gỗ, lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng hiện cĩ thường được quy hoạch, thiết kế chưa cĩ hệ thống, chưa cĩ tính chất chuyên đề, chuyên sâu hay đại diện cho từng vùng sinh thái và trên phạm vi tồn quốc. Các Vườn thú chủ yếu vẫn mang tính chất phục vụ tham quan, chưa chú ý tới cơng tác bảo tồn. ♦ Cơng tác sưu tập chưa chú ý tới các lồi quý hiếm, các lồi lâm sản ngồi gỗ, số lượng lồi trong các vườn sưu tập cịn ít, chưa cĩ VTV nào vượt quá số lượng 500 lồi (khơng kể các lồi thực vật tự nhiên cĩ sẵn trong quá trình quy hoạch).

♦ Việc đào tạo cán bộ bảo tồn ngoại vi rất hạn chế, nhất là cán bộ chuyên sâu về bảo tồn ngoại vi làm việc tại các VTV, vườn động vật và các trạm cứu hộ.

♦ Vấn đề bảo tồn ex -situ chưa được quan tâm đúng mức trong các chủ trương chính sách về bảo tồn thiên nhiên. Cho đến nay mới chỉ cĩ một số văn

MTX.VN

bản như: Quyết định 225/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về giống cây trồng, giống vật nuơi và giống cây lâm nghiệp cĩ nĩi đến VTV; Quyết định 86/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng tự nhiên Việt Nam đến năm 2020. Chưa cĩ các văn bản hướng dẫn cụ thể để thực hiện các hoạt động bảo tồn ngoại vi.

♦ Cho tới nay, việc đầu tư phát triển các VTV, vườn cây gỗ, lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng, vườn động vật và các trạm cứu hộ chưa được thực sự chú ý. Chưa cĩ chính sách để thu hút đầu tư từ các nguồn khác như các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, cộng đồng.

3.5.3. Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng

Đây là một trong những biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học trên quan điểm sinh thái nhân văn mang tính chất xã hội hố cao. Thực tế ở các quốc gia trên thế giới và Việt Nam đã chứng minh, quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng dân cư địa phương cĩ thể đạt được hiệu quả về các mặt: Giải quyết được các mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên bao gồm cả đa dạng sinh học; Quản lý và sử dụng ổn định bền vững taì nguyên thiên nhiên; Hạn chế các mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn thiên nhiên; Giảm thiểu được các tác động tới đa dạng sinh học và mơi trường sống tự nhiên; Giảm thiểu mức đầu tư với cơng tác bảo tồn thiên nhiên.

Ơû nước ta, bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng là khái niệm tương đối mới và chỉ được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1990. Tuy nhiên, trong thực tế các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở các mức độ khác nhau đã được thực hiện từ rất lâu. Tại các vùng miền núi, cộng đồng quản lý tài nguyên rừng đã được hình thành cĩ từ lâu đời (hay cĩn gọi là quản lý rừng truyền thống) với nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương. Rừng cộng đồng truyền thống phổ biến nhất là các loại rừng thiêng, rừng ma, rừng đầu nguồn nước của thơn bản hay rừng của dịng họ.

MTX.VN

Từ năm 1995 đến nay, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế đã quan tâm đến quản lý và phát triển rừng cộng đồng. Trong đĩ phải kể đến Chương trình 327 và 661 với chủ trương giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp kết hợp cùng với các chương trình trồng rừng và phục hồi rừng. Dự án phát triển Nơng thơn Miền núi Cao Bằng, Bắc Kạn và Dự án phát triển nơng thơn miền núi Sơn La– Lai Châu (2000-2005) cũng đã tiến hành giao đất cho cộng đồng và hộ gia đình, đồng thời kết hợp với các hoạt động quản lý và phát triển tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng. Đặc biệt đáng chú là tỉnh Quảng Nam đã và đang thực hiện một dự án lớn về giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng và hộ gia đình và đi đơi với các giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng với nguồn kinh phí của tỉnh và được hỗ trợ kỹ thuật của quỹ FORD FOUNDATION và dự án MOSAIC của WWF.

3.5.4. Gia tăng giá trị đa dạng sinh học

Đĩ là hoạt động du lịch sinh thái. Sau đây là những định nghĩa về du lịch sinh thái:

Du lịch sinh thái là du lịch cĩ trách nhiệm tới các khu thiên nhiên, bảo tồn mơi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương.

Hiệp hội Du lịch sinh thái Anh - Lindberg

Du lịch sinh thái là du lịch tại các vùng cịn chưa bị con người làm biến đổi. Nĩ phải đĩng gĩp vào bảo tồn thiên nhiên và phúc lợi của dân địa phương.

Hội Du lịch sinh thái Hoa kỳ

Mười nguyên tắc của du lịch bền vững 1 . Kết hợp giữa du lịch và bảo tồn.

2. Duy trì sự đa dạng sinh học và những cảnh quan rộng lớn tự nhiên. 3 . Sử dụng bền vững tài nguyên tự nhiên.

MTX.VN

5. Tơn trọng những cộng đồng địa phương.

6. Tơn trọng văn hĩa truyền thống và các di tích lịch sử. 7. Quyền lợi của các cộng đồng địa phương.

8. Đào tạo cán bộ chuyên mơn.

9. Cung cấp thơng tin chính xác, rõ ràng. 10. Nguyên tắc an tồn.

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)