- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn
MTX.VNNgập mặn khác 8.168,3 5.329,
Ngập mặn khác 8.168,3 5.329,8 e) Rừng trên núi đá 6,0 6,0 24,9 1.902,4 2. Rừng trồng 21.540,1 19.621,8 24,8 828,7 a) RT cĩ trử lượng 16.423,1 15.569,6 0,1 884,0 b) RT chưa cĩ trử lượng 4.653,1 3.769,0 c) Tre luồng 189,7 d) Cây đặc sản 463,9 274,2 II. Đất trống, đồi núi khơng rừng 1.033,3 1.033,3 a) Cây bụi (la) 750,1 750,1 b) Cây bụi cĩ gỗ rải rác(Ib) 219,4 219,4 c) Cĩ khả năng khoanh nuơi 63,8 63,8 d) Núi đá khơng cĩ rừng B. Đất khác 172.803,5
Nguồn: Chi cục kiểm lâm thành phố Hồ Chí Minh
4.1.1. Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
HST rừng ngập mặn: Đây là HST nhảy cảm. HST rừng ngập mặn Cần Giờ đã bị tàn phá hồn tồn trong chiến tranh bằng chất độc hố học sau 21 năm khơi phục và phát triển bằng các biện pháp lâm sinh, nay đã được cơng nhận là rừng phịng hộ quốc gia, sự đa dạng sinh học của khu rừng ngày càng tăng theo nhịp độ tăng trưởng của cây rừng.
Đến nay, diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ đã được phục hồi và phát triển xanh tốt. Từ nền đất chết trơ trụi cịn rất ít sinh vật, rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay đã
MTX.VN
cĩ nhiều khu rừng cao đến 18 m với tán rừng khép kín. Diện tích rừng ngập mặn Cần giờ đã hơn 32.000 ha, trong đĩ diện tích rừng phát triển tự nhiên là 13.815,1 ha (với 5.118,9 ha diện tích ngập mặn hỗn giao); rừng trồng cĩ khoảng 19.686,53 ha với hơn 18.000 ha lồi cây là đước. Việc trồng lồi cây đước (Rhizophoraapiculata) để tái lại thảm rừng với tốc độ nhanh và làm tăng tính đa dạng về cây trồng. Ngồi đước cịn cĩ các lồi cây khác như gõ biển (Intsia bijura), Dà (Ceriops tagel; C.decandra), Tra (Thespesia populnea), Mắm (Avicennia alba, A.offcinalis) . ..vv.
Các lồi trên vùng rừng ngập mặn phát sinh, phát triển theo một trật tự chặt chẽ, thích nghi với mơi trường sống theo đặc điểm của từng lồi. Yếu tố chi phối trong trật tự phân bố chủ yếu là cao trình đất, mức độ ngập triều và độ mặn:
- Nơi bồi tích phù sa bùn lỏng, cao trình từ 0 – 0,5m, thực vật chủ yếu là mắm, bần.
- Nơi phù sa đang hình thành bùn cố định, đất nhão, cao trình 0,5 – 1m, thực vật chủ yếu là Đước (Rhizophora apiculata HL.), Đưng (Rhizophora mucronata Roxb), Mắm.
- Nơi đất mềm (nơi hơi lún nhưng khơng dính bùn) ngập nước trung bình, cao bình 1 – 1,5m, thực vật chiếm ưu thế là Sú (Aegiceras comiculatum (L) Blaneo), Vẹt (Bruguiera spp), Dà (Ceriops), Mắm, Cĩc (Lumnitzera racemosa Willd), Đước. Đước trên đất này phát triển kém hơn đất nhão.
- Nới đất chặt, hơi cứng, cấu trúc bền, thường là cấu trúc tảng hay khối, ngập mặn theo con nước triều cường vào giữa và cuối tháng, khoảng 10-20 lần/năm, cao trình 1,5 – 2m, thực vật hỗn giao gồm Tra biển (Thespesia populnea L), Cĩc, Dà, Giá (Excoccaria agallochaL), Ráng (Acrostichum aureum L), Chà là (Phoenix paludosa Roxb).
- Nơi chân đất cứng: Hầu như khơng bị ngập triều, kể cả triều cường, cao trình trên 2m, thực vật chiếm ưu thế là các lồi cây bụi như Giá, Chà là ráng.
Rừng ngập mặn là nơi cĩ tính đa dạng sinh học cao với khoảng 150 lồi thực vật ngập mặn và tham gia rừng ngập mặn (Phan Nguyên Hồng, 1997), cĩ 74 lồi
MTX.VN
động vật thủy sinh thuộc 78 họ, 137 lồi cá thuộc 38 họ, 9 lồi lượng thể, 31 lồi bị sát, 130 chim thuộc 47 họ (GS. Hồng Đức Đạt, 1997). Sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn Cần Giờ vẫn đang trong quá trình gia tăng theo tốc độ tăng trưởng của rừng.
a. Thực vật
Rừng ngập mặn Cần Giờ bao gồm cả vùng triều, vùng ngập nước và vùng đất cao, đây là một trong số rất ít khu rừng ngập mặn nước ta cịn lại khá phong phú về chủng loại. Thành phần thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay khá phong phú, bao gồm lồi cây rừng ngập mặn, lồi cây gia nhập vào rừng ngập mặn và các lồi cây trên vùng đất cao.
Viên Ngọc Nam và Nguyễn Sơn Thụy (1998) đã liệt kê được 167 lồi thực vật rừng ngập mặn tại Cần Giờ, trong đĩ:
+ Lồi cây rừng ngập mặn: 34 lồi thuộc 15 họ
+ Lồi cây tham gia rừng ngập mặn: 33 lồi thuộc 19 họ. + Lồi cây trên đất cao: 19 lồi thuộc 42 họ.
Cĩ tài liệu khác đã thống kê trong rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ 35 lồi cây thực sự thuộc rừng ngập mặn thuộc 17 họ, 30 lồi cây tham gia rừng ngập mặn và 61 lồi cây đất cao.
Bảng 9: So sánh thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ với các nước Đơng Nam Á
Quốc Gia Số lượng lồi Nguồn
Cần Giờ ( Việt Nam) Campuchia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan 34 19 32 31 31 31 35 Nam, Thụy, 1998 Dyphon P, 1970 Soemodiharato, 1986 Chan, 1986 Arroyo, 1977, Rao, 1986 Coriett, 1986 Dy Phon P, 1970
MTX.VN
Số liệu bảng 11 cho thấy, nếu chỉ xét về lồi cây rừng ngập mặn thực sự thì số lượng lồi ở Cần Giờ tương đương với Thái Lan (Dyphon P, 1970) và cao hơn tất cả các khu vực cịn lại của Đơng Nam Á. Đây là dấu hiệu chứng tỏ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay đang được phục hồi, chủng loại cây rừng phong phú, đa dạng và ngày càng phát triển
Bảng 10: Danh mục các loại thực vật hiện cĩ tại huyện Cần Giờ
TT Tên họ TT Tên lồi Tên Việt Nam
Dạng Rừng ngập mặn