LỊCH VĂN HỐ ĐẦM SEN 6.1 Hiện trạng đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 82 - 89)

- Rêu (Moss) Khoảng 20 2.000 1% Nấm lớn

LỊCH VĂN HỐ ĐẦM SEN 6.1 Hiện trạng đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn

6.1.1. Thực vật

Thảo Cầm Viên Sài là nơi sưu tập, bảo tồn nhiều loại cây quý và lạ cĩ ở trong và ngồi nước. Nơi đây cịn giữ lại nhiều cây đại mộc của rừng nguyên sinh miền Đơng Nam Bộ cách đây hàng trăm năm. Đến nay bộ sưu tập thực vật Thảo Cầm Viên rất đa dạng và phong phú cĩ hơn 2.100 cây gỗ với hơn 360 lồi thuộc 100 họ. Trong đĩ cĩ khoảng 20 lồi nằm trong sách đỏ Việt Nam cần được bảo vệ và hơn 100 lồi nhập từ nước ngồi được đem trồng ở đây.

Ơû Thảo Cầm Viên Sài Gịn, chúng ta cĩ thể tìm thấy những lồi cây quí hiếm đặc hữu của Việt Nam và Đơng Dương như: cây Mét ( Styrax agretis), cây Cẩm Lai (Dalbergia bariensis), cây Trầm Hương (Aquilaria crassna) cho trầm cĩ giá trị kinh tế cao, cây Đa Cao Su ( Ficus elastica), cĩ bộ rễ bạnh đồ sộ và nguồn gen độc đáo đã được đưa vào sách đỏ bảo vệ, cây Sọ Khỉ (Khaya senegalensis) cĩ mã số 1552 cạnh chuồng rái cá cĩ thể xem là cây xanh đại mộc trong thành phố cao hơn 40m và đường kính thân hơn 3m phải đến 6 người ơm mới giáp được chu vi gốc.

Trong khuơn viên Thảo Cầm Viên, cĩ nhiều lồi cây cho hoa thật đẹp như Sala cịn gọi là cây Đầu lân (Couroupita surinamensis) được mệnh danh cây nhà Phật, cây Cát Anh (Brownea ariza) hoa đỏ hợp thành chùm rực rỡ cịn được gọi là cây hoa hồng núi, cây Nĩn Cụ (Napolea imperialis) cĩ nguồn gốc châu Phi và chỉ cĩ ở Thảo Cầm Viên, khơng thấy ở những nơi khác trong nước ta.

MTX.VN

Ngồi ra, Thảo Cầm Viên cĩ hơn 500 chậu kiểng đặc sắc gồm nhiều chủng loại như: kiểng cổ thụ, phong lan, xương rồng, dương xỉ, mơn ráy…

Cây Sọ Khỉ ( Khaya senegalensis): Là

cây to nhất trong Thảo Cầm Viên, ở miền Bắc được gọi là cây Xà Cừ nhập từ Châu Phi vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX. Cây Sọ Khỉ được trồng đầu tiên ở Thảo Cầm Viên, cĩ đường kính lớn hơn 3m và cao gần

40m.

Hình 15: Sọ khỉ (Khaya senegalensis)

Cây Đa Cao Su ( Ficus elastica), cây được trồng trước khi thành lập Thảo Cầm Viên (1864). Tán cây chiếm một vịng trịn đường kính gần 30m, từ các nhánh cao cĩ các rễ phụ đâm thẳng xuống đất rồi phù to ra thành thân trơng như những cánh

tay khẳng khiu, chính vì thế Hình 16: Đa cao su (Ficus elatica)

chính vì thế mà cây Đa lúc nào cũng mang vẻ âm u, cổ kính.

Cây Viết ( Mimusops elengi), được xếp vào hàng “ bách niên giai lão”. Từ cây Viết trong Thảo Cầm Viên

người ta đã lấy hạt nhân giống và được trồng phổ biến trên các hè phố ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Hiện nay, cây Viết là

MTX.VN

lồi cĩ nhiều ưu điểm, được ưa chuộng trồng làm cảnh và cho bĩng mát. Cây Đầu Lân ( Couroupita surinamensis),

giống như tên gọi, cây cĩ hoa thơm với các cánh hoa màu đỏ đậm uốn cong lại rất sặc sỡ, bên trong cĩ rất nhiều tiểu nhuỵ màu vàng giống như cái đầu lân.

Hình 18: Cây Đầu Lâu (Couroupita surinamensis)

Cây Vàng Anh: Tại Thảo Cầm Viên cĩ 2 lồi: Saraca dives (Vàng Anh lá lớn) cĩ hoa màu vàng cam và Saraca indica ( Vàng Anh lá nhỏ) là 2 lồi thân cây gỗ cho hoa đẹp, du nhập từ Malaysia, đuợc trồng rải rác trong khuơn viên Thảo Cầm Viên.

Hình 19: Hoa Vàng Anh Hình 20: Cây Vàng Anh

MTX.VN

Cây Cát Anh ( Brownea ariza) cịn gọi là dạng mẫu đơn. Cây được du nhập từ Venezuala ( Châu Mỹ nhiệt đới), là một lồi cây thân gỗ cĩ hoa màu đỏ rực rỡ do cành và lá đài hợp thành chùm với những tiểu nhuỵ vàng lĩ ra phía ngồi, rất đặc sắc.

Hình 21: Cây Cát Anh (Brownea ariza)

Cây Mét (Styrax agretis): Hiện nay, Thảo Cầm Viên chỉ cĩ một cây Mét và được mang mã số 693, cĩ vị trí bên phải Bảo tàng lịch sử, cĩ thể nĩi đây là cây cao tuổi nhất ở Thảo Cầm Viên Sài Gịn, tuổi thọ cĩ thể lên đến 250 năm tuổi,

đường kính gốc 2.45m Hình 22: Cây Mét (Styrax agretis)

Thực vật tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn gồm 2 ngành: Ngành hạt trần (Gymnospermae) và ngành hạt kín (Magnoliophyta), ngành hạt kín cĩ 2 lớp : Lớp một lá mầm (Monocotyledoneae) và lớp hai lá mầm

(Dicotyledonae).

♦ Các lồi cây thuộc Ngành hạt trần (Gymnospermae) như: Tùng bách tán (Calocedrus macrolepis); Bách tán lá gai (Araucaria klinkii); Thơng caribe (Pinus caribe); Thơng ba lá (Pinus Kesiya royle); Thơng hai lá (Pinus

merkusiana); Tùng bạch (Podocarpus imbricatus); Kim giao (Decussocarpus

MTX.VN

♦ Cịn lại là thuộc Ngành hạt kín, tên lồi và số lượng các lồi được thể hiện ở bảng Phụ lục.

Bảng 12: Thể hiện số lượng ngành, lớp, họ và lồi thực vật tại Thảo Cầm Viên: Ngành Lớp Số họ Số lồi Số lượng cá thể (cây) Hạt trần (Gymnospermae) 2 họ 7 94 Hạt kín (magnoliophyta) 2 lớp 62 họ 301 1859 Lớp một lá mầm (Monocotyledoneae) 2 họ 22 227 Lớp hai lá mầm (Dicotyledoneae) 60 họ 279 1362 Nguồn : Tác giả đồ án 6.1.2. Động vật

Bộ sưu tập động vật của Thảo Cầm Viên Sài Gịn gồm khoảng 868 cá thể thuộc 130 lồi đại diện cho các lớp bị sát, chim và thú. Ở đây chúng ta cĩ thể nhìn thấy những con vật khổng lồ nặng hàng tấn như: Voi ( Elephas maximus) và Hà mã (Hippopotamidae), đồng thời cũng được làm quen với những con thú nhỏ chỉ nặng 200-300g như Culi.

Ngồi ra, nơi đây cịn cĩ các lồi vật duy nhất ở Việt Nam và Đơng Dương như: lồi Voọc (Pygathris ssp, Trachypithecus cristatus), Gà lơi vằn

(Lophura nycthemera annamensis), Gà lơi trắng (Lophura nycthemera

MTX.VN

Lớp thú (Mammals) chia làm 7 bộ và 20 họ, tổng số lồi cĩ 347 con, gồm: Bộ thú ăn thịt (Carnivora), Bộ gặm nhấm ( Rodentia), Bộ cĩ vảy (Pholidota), Bộ Mĩng guốc chẵn ( Artiodactyla), Bộ Lạc đà (Tylopoda), Bộ Mĩng guốc lẽ (Perissodactyla), Bộ cĩ vịi (Proboscidae), Bộ Linh trưởng (Primates).

♦ Bộ thú ăn thịt (Carnivora) gồm 5 họ: Họ Mèo (Felidae), Họ Chĩ (Canidae), Họ Cầy (Viverridae), Họ Chồn (Ursidae), Họ Gấu(Mustelidae). ♦ Bộ gặm nhấm ( Rodentia) gồm 2 họ: Họ Nhím ( Hystricidae), Họ Sĩc cây ( Sciuridae).

♦ Bộ cĩ vảy (Pholidota), họ Tê tê (Manidae).

♦ Bộ Mĩng guốc chẵn (Artiodactyla): Bộ Mĩng guốc chẵn (Artiodactyla) cĩ 7 họ: Họ Hươu nai (Cervidae), Họ Hươu cao cổ (Giraffidae), Họ Cheo cheo (Tragulidae), Họ Trâu bị (Bovidae), Họ Heo (Suidae), Họ Hà mã (Hippopotamidae).

♦ Bộ Lạc đà (Tylopoda) cĩ Họ Lạc đà (Camelidae).

♦ Bộ Mĩng guốc lẽ ( Perissodactyla) cĩ Họ Ngựa (Equidae).

♦ Bộ cĩ vịi (Proboscidae) gồm Họ Voi (Elephantidae).

♦ Bộ Linh trưởng (Primates) cĩ 3 họ : Họ Khỉ (Cercopithecidae), Họ Vượn ( Hylobatidae), Họ Khỉ hình người ( Pongidae).

Lớp Chim ( Aves) chia làm 11 bộ và 16 họ, tổng số 324 con, gồm : Bộ Đà điểu ( Cassuariformes), Bộ Chim ưng ( Falconiformes), Bộ Sẻ (Passeriformes), Bộ Cu cu, Bộ Vẹt (Psittaciformes), Bộ Gà (Galliformes), Bộ Gà nước – Sếu (Gruiiformes), Bộ Sả, Bộ Cị (Ciconiiformmes), Bộ Bồ Nơng (Pelecaniformes), Bộ Ngỗng vịt (Anseriformes).

♦ Bộ Đà điểu ( Cassuariformes) gồm 3 họ : Họ Đà điểu Uùc (Dromaiidae), Họ Đà điểu cĩ mào ( Casuariidae), Họ Đà điểu Châu Phi (Struthionidae).

MTX.VN

♦ Bộ Sẻ (Passeriformes) gồm 2 họ: Họ Quạ ( Sturnidae), Họ Sáo (Corvidae).

♦ Bộ Cu cu cĩ họ Bìm bịp.

♦ Bộ Vẹt (Psittaciformes), họ Vẹt ( Psittacidae).

♦ Bộ Gà (Galliformes) cĩ họ Gà (Galloformes).

♦ Bộ Gà nước – Sếu ( Gruiiformes) gồm 2 họ : Họ Sếu (Grruidae), Họ Gà nước(Rallidae).

♦ Bộ Sả: Họ Hồng hồng (Bucertidae).

♦ Bộ Cị (Ciconiiformmes) gồm 3 họ : Họ Diệc ( Ardeidae), Họ Hạc (Phoenicaopteridae), Họ Cị chính ( Ciconiidae).

♦ Bộ Bồ Nơng ( Pelecaniformes): Họ Bồ nơng (Pelecanidae).

♦ Bộ Ngỗng vịt (Anseriformes) cĩ Họ Vịt (Anatidae).

Bảng 13 : Thể hiện số lượng lớp, bộ, họ lồi động vật tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn :

Lớp Bộ Số họ Số lượng lồi Số lượng cá thể(con) Lớp Thú (Mammals) 8 21 57 347 Bộ thú ăn thịt (Carnivora) 5 23 75 Bộ gặm nhấm (Rodentia) 2 4 17 Bộ cĩ vảy (Pholidota) 1 1 3 Bộ Mĩng guốc chẵn (Artiodactyla) 6 14 199 Bộ Lạc đà (Tylopoda) 1 1 1 Bộ Mĩng guốc lẻ(Perissodactyla) 1 2 5 Bộ cĩ vịi (Proboscidae) 1 1 5

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)