1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chương trình giáo dục bảo tồn và bảo vệ môi trường tại thảo cầm viên sài gòn giai đoạn 1999 2010

180 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 15,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ BÉ BA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 1999 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 608515 TP Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ BÉ BA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 1999 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 608515 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGƠ THANH LOAN TP Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2011 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Bé Ba Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 i Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ động viên vơ q báu tinh thần vật chất Quý Thầy Cô trường Khoa học Xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban giám đốc Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Trung tâm Giáo dục Vườn thú, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp gia đình Chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Khoa Địa Lý, Q Thầy Cơ giảng dạy lớp Cao học 2008-2011, Phịng Sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện tốt suốt trình học tập - Trung tâm Giáo dục Vườn thú Thảo Cầm Viên Sài Gòn hỗ trợ cung cấp thơng tin q báu q trình tơi hồn thành luận văn -TS Ngô Thanh Loan - giáo viên hướng dẫn - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, tận tình hướng dẫn, đưa ý kiến q báu giúp tơi có thêm nghị lực lúc gặp khó khăn để tơi hồn thành luận văn -TS Võ Đình Sơn – Giám Đốc Trung tâm Giáo dục Vườn thú, TCVSG tận tình cung cấp tài liệu, đưa ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn khoá, bạn đồng nghiệp ln người bạn chân tình, sẵn sàng giúp đỡ, góp ý, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu đề tài luận văn thạc sỹ, nguồn cổ vũ lớn lao để thực tốt luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 10-09-2011 NGUYỄN THỊ BÉ BA Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 ii Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan TÓM TẮT Ngày nay, giới thay đổi, Vườn thú giới, việc phục vụ vui chơi giải trí cho cơng chúng, cịn định nghĩa quan bảo tồn (IZE, 2004) Nhiệm vụ chức vườn thú giới nêu rõ Chiến lược bảo tồn vườn thú giới: “Tương lai nhân loại phần lớn tùy thuộc vào việc giáo dục có hiệu bảo tồn bảo vệ môi trường Các vườn thú giới có vai trị độc nổ lực tồn cầu giáo dục công dân” (IUDZG, 1993) Thảo Cầm Viên Sài Gòn vườn thú cổ Đông Nam Á Hiện nay, TTGDVT TCVSG nỗ lực thực công tác tuyên truyền GDMT Từ năm 1999, chương trình GDBT & BVMT TCVSG phòng GDBT (nay gọi TTGDVT) thức vào hoạt động Sự đời chương trình GDBT & BVMT TCVSG nhu cầu tất yếu tính thiết thực Tuy nhiên, chương trình hoạt động mười năm chưa có đánh giá hiệu chương trình Với nhu cầu thiết yếu ấy, luận văn thạc sỹ thực với mục tiêu tìm hiểu phương pháp đánh giá chương trình GDMT; tìm hiểu trạng, cách tổ chức chương trình số kết chương trình đạt được; khảo sát đánh giá sơ nhận thức đối tượng tham gia chương trình vấn đề bảo tồn bảo vệ môi trường trước sau tham gia chương trình; đánh giá hiệu tích cực vấn đề cịn tồn chương trình Từ đó, đề xuất số giải pháp cho vấn đề tồn chương trình Kết quả, đề tài nghiên cứu đề phương pháp đánh giá riêng cho chương trình GDBT & BVMT TCVSG; kết luận vấn đề tích cực, mặt chưa làm chương trình đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chương trình theo hướng phát triển bền vững, mang lại hiệu tốt GDMT Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 iii Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan SUMMARY Nowadays, in the changing world, the zoo not only serves people entertainment, but aslo be defined as conservational office (IZE, 2004) The tasks and functions of Zoos in the entire world were clearly described in the World Zoo Conservation Strategy: “Human future mainly depends on the effect of eduacation on conserving environment And zoos play an important role in this eduacation” (IUDZG, 1993) Saigon Zoo is one of the oldest zoos in Southeast Asian Today, Zoo Eduational Center of Saigon Zoo also tries the best for their propaganda in conservational and enviromental eduacation In 1999, The conservational and enviromental eduacation Programme at Saigon Zoo was established by The Conservational Eduacation and Development Department (now renamed to Zoo Eduacational Center) To bring of this programme is essencial necessary of society However, the programme has operated for over ten years, but still does not have any assessment of its effectiveness With this necessity, this thesis is conducted which the aim be studying methods to assess the environmental eduacation programs, the situation of program, the organizational method and the results of program; preliminary assessment about awareness and attitude of the pupils before and after joining the program Since then, this thesis puts forward solution for shortcomings of this program From results of this evaluation, we will draws conclusions and recommendations to improve the program in a suitable development way and give the better result in environmental eduacation Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 iv Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Lời cảm ơn ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv DANH SÁCH PHỤ LỤC x DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC VIẾT TẮT xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU: 2.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Thu thập liệu sơ cấp 4.1.1 Khảo sát bảng hỏi 4.1.2 Phương pháp vấn sâu quan sát 4.2 Thu thập phân tích liệu thứ cấp 4.3 Phương pháp xử lý liệu 4.3.1 Phương pháp xử lý liệu sơ cấp 4.3.2 Phương pháp xử lý liệu thứ cấp Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 v Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 GIỚI HẠN VỀ ĐỐI TƯỢNG 5.2 GIỚI HẠN VỀ THỜI GIAN 5.3 GIỚI HẠN VỀ NỘI DUNG PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN I.1.2 LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ 13 I.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GDMT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 15 I.2.1 THẾ GIỚI 15 Đánh giá chương trình Giáo dục Bảo tồn vườn thú Chiangmai – Thái Lan (CTSPZ) .15 Đánh giá chương trình Giáo dục Bảo tồn vườn thú Greensboro – Mỹ .19 Đánh giá chương trình Giáo dục Bảo tồn vườn thú Nam Mỹ 20 I.2.2 VIỆT NAM 21 Giám sát đánh giá giáo dục môi trường cộng đồng -WWFchương trình Đơng Dương- Dự án Hành lang Hổ miền Trung Việt Nam .22 CHƯƠNG II 26 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDBT & BVMT GIAI ĐOẠN 1999 – 2010 26 Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 vi Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan II.1 TỔNG QUAN VỀ TCVSG VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDBT & BVMT TẠI TCVSG 26 II.1.1 TỔNG QUAN VỀ THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN 26 II.1.1 Vị trí địa lý 26 II.1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển 26 II.1.1.3 Quy mô động, thực vật Thảo Cầm Viên 27 II.1.1.4 Định hướng phát triển Thảo Cầm Viên Sài Gòn .29 II.1.1.5 Chức nhiệm vụ Thảo Cầm Viên Sài Gòn .30 II.1.1.6 Sơ đồ tổ chức Thảo Cầm Viên Sài Gòn 30 II.1.2 CHƯƠNG TRÌNH GDBT & BVMT 31 II.1.2.1 GIỚI THIỆU .31 II.1.2.2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 32 II.1.2.3 TRUNG TÂM GIÁO DỤC VƯỜN THÚ .32 Tổ chức – nhân 32 Hình thức quảng bá chương trình đến trường học 34 Nội dung tổ chức buổi học Thảo Cầm Viên Sài Gòn 35 II.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH 36 II.2.1 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC, BIÊN SOẠN TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH36 II.2.2 QUẢNG BÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẾN CÁC TRƯỜNG HỌC 36 II.2.3 SỐ LƯỢNG HỌC SINH, SINH VIÊN ĐẾN HỌC TẠI TCVSG 37 II.2.3.1 Số trường .37 II.2.3.2 Số lượng học sinh thành phần .39 II.2.3.3 Chuyên đề .41 Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 vii Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan II.2.3.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy cho sinh viên trường đại học 41 CHƯƠNG III KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH – ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ SỰ THAY ĐỔI NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ 42 III.1 MÔ TẢ KHẢO SÁT 42 III.1.1 BẢNG HỎI DÀNH CHO HỌC SINH 42 III.1.2 BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN .44 III.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT .45 III.2.1 KHỐI HỌC SINH TIỂU HỌC 45 III.2.1.1 Đánh giá thay đổi nhận thức 45 III.2.1.2 Đánh giá thái độ học sinh giá trị môi trường 51 III.2.1.3 Đánh giá học sinh chương trình 56 III.2.1.4 Yếu tố giới tính địa phương .58 III.2.2 KHỐI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Nhóm đối tượng từ 12-13 tuổi)59 III.2.2.1 Đánh giá thay đổi nhận thức 60 III.2.2.2 Đánh giá thái độ học sinh giá trị môi trường 73 III.2.2.3 Đánh giá học sinh chương trình 80 III.2.3 KHỐI HỌC SINH THPT 81 III.2.3.1 Đánh giá thay đổi nhận thức 81 III.2.3.2 Thái độ giá trị môi trường 89 III.2.3.3 Đánh giá học sinh chương trình 97 III.2.4 Ý kiến giáo viên chương trình GDBT Thảo Cầm Viên Sài Gòn 100 III.3 Thảo luận kết khảo sát 101 Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 viii Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan STT Tên trường Địa LẦN ĐẾN ĐỀ TÀI 120 THCS Nguyễn Thị Thập Q TV2 121 THCS Nguyễn Trung Trực Long An TQ 122 THCS Nguyễn Văn Tố Q.10 TQ 123 THCS Nguyễn Văn Tố Q.8 MT2 124 THCS Nguyễn Văn Trỗi Q Tân Bình TQ 125 THCS Nhật Tảo Long An TQ 126 THCS Phan Đăng Lưu Q TV2 127 THCS Phong Phú Q 12 TV1 128 THCS Phú Quới Vĩnh Long TQ 129 THCS Phùng Hưng Q.5 MT2 130 THCS Phước Bình Q.9 TQ 131 THCS Phước Hiệp Củ Chi TQ 132 THCS Phước Thạnh Củ Chi BT1 133 THCS Phước Thiền Đồng Nai MT1 134 THCS Quy Đức Q Gò Vấp TV2 135 THCS Song Lộc Tây Ninh MT1 136 THCS Tân Bửu Long An TH9 Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 149 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan STT Tên trường Địa 137 THCS Tân Mỹ 138 LẦN ĐẾN ĐỀ TÀI Bình Dương TQ THCS Tân Tạo Q Bình Tân MT1 139 THCS Tân Tiến Củ Chi TV3 140 THCS Tây Sơn Q.5 TV1 141 THCS Thăng Long Q.3 TQ 142 THCS Thạnh Nhựt Tiền Giang MT7 143 THCS Trần Văn Ơn Q.1 BT2 144 THCS Trung Lập Củ Chi Củ Chi BT2 145 THCS Trung Lập Hạ Củ Chi TQ 146 THCS Trường Sơn Gò Vấp TQ 147 THCS Trương Văn Ngư Q Thủ Đức TQ 148 THCS Vạn Tường Phú Nhuận TQ 149 THCS Vĩnh Long Tây Ninh TQ 150 THCS Võ Công Tồn Long An TQ 151 THCS Võ Trường Toản Bình Dương TQ 152 THCS Võ Trường Toản Q.1 TQ 153 THCS Xuân Thới Thượng Củ Chi TH9 Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 150 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan STT Tên trường Địa LẦN ĐẾN ĐỀ TÀI 154 Thiếu nhi phường Phước Bình Q.9 TQ 155 THPT Bà Điểm H Hóc Mơn TQ Q.10 Tây Ninh 156 157 THPT Bán công Nguyễn An Ninh THPT Bán công Thị Trấn Trảng Bàng-Tây Ninh TQ TQ 158 THPT BC Gò Đen Long An TH9 159 THPT Bình Dương Bình Dương xem phim 160 THPT Bình Lợi Trung Bình Thạnh ĐV10 161 THPT Bùi Thị Xuân Bình Thuận TQ Bình Thạnh 162 THPT Châu Á Thái Bình Dương Bà Rịa- 163 THPT Châu Thành 164 THPT DL Việt Thanh Phú Nhuận TQ 165 THPT Lê Hồng Phong Q.5 ĐV6, BT1 166 THPT Lương Thế Vinh Đồng Nai TQ 167 THPT Marie Curie Q.3 TQ Vũng Tàu Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 TQ TH9 151 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan STT Tên trường Địa LẦN ĐẾN ĐỀ TÀI TH4 168 THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa 169 THPT Ngơ Quyền 170 THPT Nguyễn Cơng Trứ Gị Vấp TQ 171 THPT Nguyễn Du Q.10 MT1 172 THPT Nguyễn Thượng Hiền Q Tân Bình MT3 173 THPT Trần Phú Q.Tân Phú TQ Bình Thạnh 174 THPT Tư Thục Nguyễn Khuyến Q.11 Bà RịaVũng Tàu Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 TQ TH9 152 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan PHỤ LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDBT & BVMT Chun đề : Những nhà vơ địch thiên nhiên Thuyết trình Giới thiệu mơ tả đặc điểm cấu tạo đặc biệt để thích nghi với mơi trường sống số lồi động vật hoang dã như: Động vật cao nhất? Động vật lớn Trái đất? Động vật to cạn? Lồi bị sát lớn nhất? Lồi chim to nhất? Hay loài chạy nhanh nhất? Thực hành Xem phim nhà vô địch thiên nhiên Tham quan, nhận dạng ôn lại đặc điểm học lớp số lồi động vật có Thảo Cầm Viên Mục tiêu Nâng cao hiểu biết em giới động vật hoang dã, giúp em học sinh hiểu lợi ích to lớn lồi động vật hoang dã khơng đem lại cho người mà cịn cho mơi trường xung quanh sinh sống Qua giáo dục lịng u thương, chăm sóc lồi động vật nâng cao ý thức bảo vệ động vật cho em thiếu nhi Chuyên đề : Lợi ích động thực vật môi trường sống chúng Thuyết trình Làm quen với số lồi động vật thực vật tự nhiên Phân biệt sống cạn, sống nước, vừa sống cạn vừa sống nước Phân biệt động vật sống cạn, động vật sống nước, động vật vừa sống nước vừa sống cạn, động vật bay lượn khơng Lợi ích lồi động vật thực vật đời sống người Thực hành Tham quan nhận biết số loài động vật, thực vật có TCVSG Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 153 Luận văn cao học Mục tiêu Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Giúp em nâng cao hiểu biết, để có ý thức bảo vệ lồi động thực vật Chuyên đề: Tài nguyên Động Thực vật rừng Việt Nam Thuyết trình Hiện trạng rừng Việt Nam Một số lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng Vai trò động thực vật rừng người môi trường Công tác quản lý tài nguyên rừng Thực hành Tham quan lồi động thực vật tìm hiểu lồi q hiếm, đặc hữu, cơng tác bảo tồn chúng Mục tiêu Hiểu tình trạng rừng loài động thực vật rừng giá trị to lớn chúng người môi trường Chuyên đề: Cấu tạo xanh Thuyết trình Giới thiệu cấu tạo chi tiết xanh có hoa: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Chức phận đời sống Phân biệt mầm hai mầm Thực hành Học sinh tập phân biệt kiểu rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt (nếu có) Thảo Cầm Viên Sài Gòn Mục tiêu Củng cố kiến thức thực vật cho học sinh Chuyên đề: Đa dạng sinh học Thuyết trình Thế đa dạng sinh học ? Sơ lược đa dạng sinh học trái đất Các nguy đe dọa đến tính da dạng sinh học kế hoạch bảo vệ Việt Nam Thực hành Xác định số lượng loài khn viên diện tích Thảo Cầm Viên Sài Gịn để xác định đa dạng lồi (Ví dụ : vườn thực vật) Mục tiêu Tìm hiểu thêm đa dạng sinh vật việc bảo vệ Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 154 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 155 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan PHỤ LỤC THƠNG TIN CÁC LỒI ĐỘNG VẬT ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG BẢNG KHẢO SÁT 01 Voi Lồi voi TCVSG có tên đầy đủ Voi Châu Á (Elephas maximus) Họ Voi (Elephantidae) Phân bố: Trong nước: Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Kon Tum, Đắk Lắk, Bình Thuận, Đồng Nai Thế giới: Ấn Độ, Xri Lanca, Mianma, Trung Quốc (Vân Nam), Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Indonexia Giá trị: Loài thú quý Việt Nam giới Voi hóa nước ta, năm trước voi hóa Bn Đơn nhiều nơi khác để phục vụ cho đời sống: kéo gỗ, thồ hàng, dùng chiến trận, nuôi vườn thú, làm xiếc…Voi sống ngà voi có giá trị xuất Ngà voi dùng làm hàng mỹ nghệ quý Tình trạng: Số lượng ngày giảm Trước ước tính cịn khoảng 1000-1500 con, đến năm 2005 cịn lại khoảng 200 con, chủ yếu Đắk Lắk khoảng 100 con, nơi khác quần thể nhỏ 10 Diện tích rừng tự nhiên ngày bị suy giảm, khu rừng bị chia cắt mạnh, vùng sống hoạt động voi bị thu hẹp Phân hạng: CR (Sách đỏ Việt Nam, 2007) 02 Cọp (Hổ) Lồi hổ TCVSG có tên đầy đủ Hổ Đông Dương (Panthera tigris corbetti ) Họ mèo (Felidae) Phân bố: Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 156 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Trong nước: Phân bố rộng: Lai Châu, Lào Cai, Bắc Kạn, Phú Yên, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Tây Ninh, Biên Hịa,v.v… Thế giới: Bănglađét, Mianma, Inđơnêxia, Malaixia, Thái Lan, Lào, Campuchia Giá trị: Thú cho dược liệu da lơng đẹp, đồng thời góp phần điều hịa số lượng cá thể quần thể mồi Tình trạng: Trước đây, hổ tương đối phong phú khu rừng già nước Hiện nay, trữ lượng chúng giảm sút nghiêm trong, ước tính cịn khoảng không 150 cá thể, sống tản mạn, biệt lập vùng rừng khác Phân hạng: CR (Sách đỏ Việt Nam, 2007) 03 Sếu đầu đỏ Loài sếu đầu đỏ TCVSG cịn có tên gọi khác sếu cổ trụi (Grus antigone) Họ sếu (Gruidae) Phân bố: Trong nước: Nam Bộ Nam Trung Bộ, chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang, Kiên Giang, Long An) Thế giới: Mianma, Malaixia, Thái Lan (hiện khơng gặp ngồi thiên nhiên) Giá trị: Nguồn gen quý hiếm, 15 loài Sếu giới Tình trạng: Năm 1990, đếm 1.110 cá thể Tràm Chim Những năm gần đây, số lượng có chiều hướng giảm dần việc mở rộng diện tích kênh mương, trồng tràm bãi cỏ năn nơi kiếm ăn chúng, quan trọng mở rộng diện tích trồng lúa xâm hại Mai dương khu bảo vệ Tràm Chim khu bảo tồn bảo vệ Sếu Loài nước ta kiếm ăn vào mùa khô, chưa có thơng tin gi sinh sản Việt Nam Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 157 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Phân hạng: VU (Sách đỏ Việt Nam, 2007) 04 Tê giác Loài tê giác TCVSG có tên đầy đủ Tê giác trắng - Ceratotherium simum Họ Tê giác – Rhinocerotidae Phân bố: Đông Bắc Nam Châu Phi Giá trị: bảo tồn nguồn gen, thẫm mỹ Tình trạng: phụ lục I Cites 05 Vượn Loài vượn đề cập khảo sát có tên đầy đủ Vượn đen má vàng ( Nomascus gabriellae) Họ Vượn (Hylobatidae) Phân bố: Trong nước: Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đồng Nai Thế giới: Campuchia Giá trị: Làm thuốc, làm vật mẫu, đối tượng nghiên cứu khoa học Dùng để ni làm cảnh Tình trạng: Trước năm 1975, lồi gặp phổ biến khu rừng già thuộc tỉnh phía Nam từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào Từ năm 1975 trở lại tình trạng loài thay đổi rõ rệt Số lượng quần thể giảm mạnh Nguyên nhân biến đổi là: Nơi cư trú bị xâm hại, rừng bị chặt phá, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đối tượng săn bắt để nấu cao, buôn bán xuất Phân hạng: EN 06 Báo Tại TCVSG có lồi báo: Báo lửa (Catopuma temmincki) Báo hoa mai (Panthera pardus) Cả loài thuộc họ Mèo (Felidae) Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 158 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Báo lửa - Catopuma temmincki: Phân bố: Trong nước: Lai Châu, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Yên Bái, Hà Tây, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên –Huế, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Thế giới: Nêpan, Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia Giá trị: Thú cho da lơng góp phần điều hịa số lượng cá thể quần thể loài động vật mồi Tình trạng: Trước 1970 lồi cịn phổ biến Hiện săn bắt mức sinh cảnh nên trữ lượng bị giảm sút nghiêm trọng Phân hạng: EN (Sách đỏ Việt Nam, 2007) Báo hoa mai - Panthera pardus: Phân bố: Trong nước: Báo hoa mai phân bố rộng vùng rừng núi toàn quốc, số lượng Thế giới: Ấn Độ, Bănglađet, Nam Nêpan, Đông Nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Inđônêxia Giá trị: Thú cho da lông chất lượng cao Mật xương làm dược liệu Tình trạng: Báo hoa mai vốn gặp thiên nhiên Hiện săn bắt mức rừng nên trữ lượng chúng cịn thấp, có nguy tuyệt chủng khơng có biện pháp bảo vệ tích cực Phân hạng: CR (sách đỏ Việt Nam, 2007) 07 Gấu Lồi gấu TCVSG có tên đầy đủ gấu ngựa – Ursus thibetanus Họ Gấu – Ursidae Phân bố: Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 159 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Trong nước: Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Bình Định, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng Thế giới: Từ Apganixtan Đông Pakixtan, Nhật Bản Hymalaya, Assam, Mianma, Bắc Thái Lan, Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia Giá trị: Có giá trị dược liệu, da lông Mật gấu xem vị thuốc quý Xương gấu dùng nấu cao thuốc bồi bổ sức khỏe Mỡ gấu, tay gấu, dùng thuốc bổ Tình trạng: Trước 1970, Gấu ngựa có số lượng phong phú miền rừng núi nước Hiện nay, tình trạng săn bắn gấu riết nhiều diện tích rừng bị suy thoái làm cho trữ lượng gấu ngựa thiên nhiên bị nghèo kiệt, có nguy tuyệt chủng khơng bảo vệ tích cực Hiện nay, tình trạng săn bắt bn bán gấu ngựa cịn nghiêm trọng Phân hạng: EN 08 Cơng – Pavo muticus imperator Họ Trĩ – Phasianidae Phân bố: Trong nước: Hà Tĩnh, Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai Thế giới: Đông Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan Giá trị: Chim có lơng hình dáng đẹp nên trở thành chim cảnh từ lâu nhiều nước có giá trị khoa học, thương mại,… Tình trạng: Tình trạng tự nhiên bị phá hoại nghiêm trọng, khu phân bố bị thu hẹp nhanh, chóng Săn bắt bừa bãi mức, số lượng cá thể giảm mạnh Chỉ cịn hai Vườn quốc gia Yok Đôn (Đắk Lắk) Cát Tiên (Đồng Nai) nơi cịn số lượng cơng nhiều nước ta Phân hạng: EN (sách đỏ Việt Nam 2007) Trăn đất Tên khoa học: Python molurus Họ Trăn (Pythonidae) Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 160 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Phân bố: Trong nước: Phân bố hầu khắp tỉnh trung du miền núi Việt Nam, kể vùng rừng tràm, rừng đước Nam Bộ Thế giới: Pakistan, Ấn Độ, Bănglađet, Xrilanca, Mianma, Nêpan, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Indonexia Giá trị: Là nguồn dược liệu quý (mật, mỡ, xương, thịt, máu trăn dùng làm thuốc), da trăn thuộc vừa có hoa văn đẹp vừa có độ bền cao, vừa có cỡ lớn ưa chuộng Tình trạng: Có quần thể suy giảm 80%, cộng với suy giảm nơi cư trú chất lượng nơi sinh sống khứ tại, khai thác môi trường, mở rộng đô thị, đường xá, săn bắt triệt để, buôn bán trái phép Đã có chăn ni song khơng vững Trong tự nhiên trăn đất bị săn bắt nhiều Phân hạng: CR (sách đỏ Việt Nam, 2007) 10 Rùa núi vàng – Indotestudo elongata Họ Rùa núi - Testudinidae Phân bố: Trong nước: Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Giang, Hà Tây, Hịa Bình, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu Thế giới: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Ấn Độ, Xri Lanca, Malaixia Philippin Giá trị: Thực phẩm, dược liệu, thẩm mỹ Thịt rùa ngon, nhiều người ưa thích Mai yếm nấu cao, có tác dụng bồi bổ sức khỏe Chúng cịn ni nơi vui chơi, giải trí (vườn động vật) Tình trạng: Hiện nay, số lượng ngồi tự nhiên giảm sút 50% săn bắt mức Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 161 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Phân hạng: EN (sách đỏ Việt Nam 2007) 11 Rái cá Loài rái cá TCVSG có tên đầy đủ rái cá lơng mượt – Lutrogale perspicillata Họ chồn – Mustelidae Phân bố: Trong nước: Rái cá lông mượt phân bố rộng nước Thế giới: Apganixtan, Bănglađét, Irắc, Trung Quốc, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Nêpan, Pakixtan, Thái Lan Giá trị: Cho da, lông chất lượng cao; góp phần điều hịa số lượng cá thể quần thể động vật sống thủy sinh Tình trạng: Trước đây, loài phổ biến với số lựơng cá thể phong phú, săn bắt mơi trường sống suy thối nên vùng phân bố bị thu hẹp nhiều số lượng cá thể giảm sút nghiêm trọng Phân hạng: EN (Sách đỏ Việt Nam 2007) 12 Đười ươi - Pongo pymaeus Họ Người – Hominidae Phân bố: Đảo Sumatra Boocneo Tình trạng: Có nguy bị tuyệt chủng (EN, IUCN) Đại bàng đầu trọc – Aegypius monachus Họ Ưng - Accipitridae Phân bố: Trong nước: Hà Tây, Bắc Kạn, Thái Nguyên Thế giới: Thỗ Nhĩ Kỳ, Trung Á, Bắc Phi, Ấn Độ, Iran, Pakixtan, Apganixtan, Mơng Cổ, Trung Quốc Giá trị: Lồi chim lớn tìm thấy Việt Nam, Tình trạng: Lồi chim ăn thịt vào loại lớn nhất, tìm thấy nước ta, hầu hết trường hợp xuất chúng dễ dàng bị bắt Trong môi trường tự nhiên chúng lồi chim có lợi, cần bảo vệ Chun ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 162 Luận văn cao học Nguyễn Thị Bé Ba – GVHD: TS Ngô Thanh Loan Phân hạng: LR 13 Voọc Lồi voọc TCVSG có tên đầy đủ voọc bạc (Trachypithecus villosus) Họ Khỉ - Cercopithecidae Phân bố: Trong nước: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Phú Yên, Nha Trang, Lâm Đồng, Đồng Nai, Kiên Giang Thế giới: Nam Đơng Nam Á Giá trị: Có giá trị khoa học cao, đối tượng nghiên cứu khoa học, ni làm cảnh, làm thuốc, làm vật mẫu Tình trạng: Từ năm 1975 trở lại tình trạng loài thay đổi rõ rệt Số lượng quần thể giảm mạnh Nguyên nhân biến đổi là: Nơi cư trú bị xâm hại, rừng bị chặt phá, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đối tượng săn bắt để nấu cao, buôn bán xuất Phân hạng: VU (Sách đỏ Việt Nam 2007) 14 Chim sẻ Có nhiều lồi chim sẻ giới Tại Việt Nam, có lồi Sẻ thơng họng vàng – Carduelis monguilloti thuộc họ sẻ Đồng - Fringilidae là có số lượng khơng nhiều vùng phân bố hạn chế Đây loài đặc hữu Việt Nam, có vùng Lâm Đồng Phân hạng: LR (Sách đỏ Việt Nam 2007) Do vậy, loài sẻ mà học sinh quan sát khắp nơi từ đường phố cơng viên đến vùng q khơng phải lồi quý Chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ TNMT – Khóa 2008-2011 163

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w