1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế bài giảng tập đọc tuần 2

19 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp) I MỤC TIÊU Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hê), phù hợp với lời nói suy nghó nhân vật Dế Mèn (một người nghóa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ tập đọc • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’ ) Kiểm tra cũ (5’ ) • Một HS đọc thuộc lòng Mẹ ốm trả lời câu hỏi nội dung thơ • Một HS đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần đầu), nói ý nghóa truyện • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu (1’ ) Trong đọc lần trước, em biết gặp gỡ giưũa Dế Mèn Nhà Trò Nhà Trò kể cho Dế Mèn nghe ức hiếp bọn nhện tình cảnh khốn khó Dế Mèn hứa bảo vệ Nhà Trò Bài đọc em học tiếp hôm cho thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò Hoạt động : Luyện đọc (10’)  Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn - Hiểu nghóa từ ngữ  Cách tiến hành : - Đọc đoạn + Yêu cầu HS đọc đoạn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát + Sửa lỗi theo hướng dẫn GV âm; nhắc em nghỉ sau cụm GIÁO ÁN TUẦN từ, đọc giọng câu hỏi, câu cảm + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ngữ khó - Đọc theo cặp - Cho HS đọc - GV đọc mẫu toàn lượt, thể giọng đọc xác định Mục tiêu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (11’)  Mục tiêu : HS hiểu nội dung  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ? - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? + HS đọc giải để hiểu nghóa từ ngữ khó - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại - Theo dõi GV đọc mẫu - Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ - HS trả lời - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng + Bọn nhện sau hành động + Chúng sợ hãi, ran, cuống cuồng nào? chạy dọc, ngang, phá hết dây tơ lối - HS đọc đoạn 4, trao đổi, thảo luận, chọn -HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn thích hợp cho Dế Mèn  Kết luận : Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’)  Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện, phù hợp với lời nói suy nghó nhân vật Dế Mèn  Cách tiến hành : TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG  Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chyện, với tình cảm thái độ nhân vật  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2, - GV đọc mẫu đoạn 2, - Nghe GV đọc - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn cảm - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét trước lớp bình chọn bạn đọc hay ’ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4 ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU • Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn Mười năm cõng bạn học • Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x,ăng/ăn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bài tập chép sẵn bảng lớpï • tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • HS viết bảng , HS viết bảng lớp từ ngữ sau : ngan, dàn hàng ngang, la bàn, hoa ban,… • GV nhận xét cho điểm Bài GIÁO ÁN TUẦN Hoạt động dạy Giới thiệu (1’) - Trong tiết tả hôm nay, em nghe cô đọc viết tả đoạn Mười năm cõng bạn học Sau làm tập phân biệt tiếng có amm đầu (s/x) vần (ăn/ăng) em dễ đọc sai, viết sai Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết (20’)  Mục tiêu : Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn Mười năm cõng bạn học  Cách tiến hành : - GV đọc đoạn văn cần viết tả SGK lượt - Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn văn viết ? - Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết vào - GV đọc lại cho HS soát lỗi Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu - Cả lớp theo dõi đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt - HS trả lời - HS trả lời - HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả: khúc khủy, gập ghềnh, liệt,4 ki-lô-mét,… - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét - Các HS lại tự chấm cho mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động : Hướng dẫn làm tập tả (10’)  Mục tiêu : Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x,ăng/ăn  Cách tiến hành : Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - HS đọc đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - GV đính băng giấy ghi sẵn nội dung truyện vui lên bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng thi làm nhanh băng TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG giấy sau đọc lại truyện nói tính khôi hài truyện vui, HS lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa kết luận bạn thắng - Đọc lại lời giải chữa theo lời giải Lời giải: Lát sau – – phải – xin bà – băn khoăn – không sao! – để xem Bài - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi tự chữa theo lời giải Lời giải: Dòng thơ : chữ trăng Dòng thơ : chữ trắêng ’ Hoạt động : Củng cố, dặn dò(3 ) - Nhận xét tiết học Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho - Dặn HS nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x - Dặn dò chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU • Hệ thống hoá từ ngữ học thuộc chủ điểm " Thương người thể thương thân" từ biết cách dùng từ ngữ • Mở rộng thêm vốn từ lòng nhân hậu, đoàn kết, luyện cách sử dụng từ ngữ câu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GIÁO ÁN TUẦN • Bảng phụ vẽ sẵn cột a,b,c,d BT1 • Viết sẵn từ mẫu để HS điền tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng tiếng người gia đình mà phần vần: có âm: bà, ba, mẹ, cô, chú… có âm: bác, thím, cháu, … - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập  Mục tiêu : - Hệ thống hoá từ ngữ học thuộc chủ điểm " Thương người thể thương thân" từ biết cách dùng từ ngữ - Mở rộng thêm vốn từ lòng nhân hậu, đoàn kết, luyện cách sử dụng từ ngữ câu  Cách tiến hành : Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS nêu lại Tập đọc học - Yêu cầu HS làm tập - GV hướng dẫn chữa Bài 2: - Yêu cầu nhóm làm việc, dán kết lên bảng Bài 3: - Yêu cầu HS tự đặt câu với từ nhóm a, 1từ nhóm b - GV chốt lại( SGK): Anh công nhân Bà người nhân từ, độ lượng Bài4: - Yêu cầu nóm cử đại diện nối nói nội dung khuyên bảo câu Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu - HS đọc đề - HS nêu lại - HS làm - HS soát lại - HS trao đổi nhóm - HS đọc đề -HS tiếp nối đọc câu - Trọng tài lớp nhận xét - HS đọc đề - Các nhóm trao đổi lời khuyên câu tục ngữ TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học.Tuyên dương, khen thưởng HS - Dặn dò HS nhà xem lại bài, làm tập 2,3 chuẩn bị tiết sau: "Dấu hai chấm" RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU Kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ Nàng tiên ốc Hiểu ý nghóa câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’ ) Kiểm tra cũ (5’ ) • Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Sau nói ý nghóa câu chuyện • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu (1’ ) - Trong tiết kể chuyện hôm em đọc chuyện cổ tích thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc Sau em kể lại câu chuyện lời mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu GIÁO ÁN TUẦN Hoạt động : Tìm hiểu câu chuyện (10’)  Mục tiêu : HS hiểu nội dung câu chuyện  Cách tiến hành :  GV đọc diễn cảm thơ  Yêu cầu HS đọc thơ  Nghe GV đọc  HS tiếp nối đọc đoạn thơ Sau HS đọc toàn  Yêu cầu HS lớp đọc thầm đoạn  HS đọc thầm đoạn thơ trả lời câu thơ, trả lời câu hỏi giúp ghi hỏi nhớ nội dung đoạn: Đoạn 1: - Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống? - Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc - Đoạn 2: Từ có Ốc, bà lão thấy - Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét nhà có lạ? sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ Đoan 3: - Khi rình xem, bà lão dã nhìn thấy gì? - Bà thấy nàng tiên từ chum nước -Sau bà lão làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên - Câu chuyện kết thúc nào? - Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thương hai mẹ Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện (18’)  Mục tiêu : - Kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ Nàng tiên ốc - Biết trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện  Cách tiến hành :  Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời - Thế kể kể lại câu chuyện lời - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện em cho người khác nghe Kể lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ - GV gọi HS giỏi kể mẫu đoạn trước lớp, - HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận lời xét  Kể chuyện theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - Tập kể theo nhóm, HS nhóm nhóm em, em kể theo khổ thơ theo dõi chỉnh sửa lỗi cho Kể xong TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG Sau em kể lại toàn thơ trao đổi ý nghóa câu chuyện  Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể khổ thơ - nhóm thi kể - Cho HS thi kể toàn thơ - HS thi kể - Yêu cầu HS kể chuyện xong, phải - HS kể chuyện xong, nói ý nghóa câu nói ý nghóa câu chuyện chuyện - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét  Kết luận : Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải yêu thương Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà HTL đoạn thơ thơ Nàng tiên Ốc ; kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Đọc với giọng tự hào trầm lắng Hiểu ý nghóa thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông HTL thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GIÁO ÁN TUẦN • Tranh minh hoạ tập đọc • Sưu tầm tranh minh họa truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’ ) Kiểm tra cũ (5’ ) • Ba HS tiếp nối đọc đoạn Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần tiếp theo) trả lời câu hỏi 1, SGK • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’ ) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa - Nghe GV giới thiệu bài thơ, giới thiệu: Với thơ Truyện cổ nước mình, em hiểu tác giả yêu truyện cổ lưu truyền từ bao đời đất nước ta, cha ông Hoạt động : Luyện đọc (10’)  Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn - Hiểu nghóa từ ngữ  Cách tiến hành : - Đọc khổ thơ + Yêu cầu HS đọc khổ + HS tiếp nối đọc khổ thơ ; đọc 2-3 lượt + Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát + Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng âm, cách đọc cho em dẫn GV + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ngữ + HS đọc giải để hiểu nghóa từ ngữ khó khó - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể - Theo dõi GV đọc mẫu giọng đọc xác định Mục tiêu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (9’ )  Mục tiêu : HS hiểu nội dung  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu - HS trả lời trả lời câu hỏi Vì tác giả yêu truyện cổ TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG nước nhà? - Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện - Tấm Cám, Thị thơm giấu người thơm…/ cổ nào? Đẽo cày đường… - Tìm thêm truyện cổ khác thể - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, nhân hậu người Việt Nam ta.? Thạch Sanh… - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối - HS trả lời nào?  Kết luận : Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ (12’)  Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm thơ - HTL thơ  Cách tiến hành :  Gọi HS tiếp nối đọc thơ GV - HS tiếp nối đọc thơ khen ngợi HS đọc tốt, hướng dẫn để em đọc chưa tìm giọng đọc phù hợp với nội dung  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người ngay/ phật tiên độ trì - GV đọc diễn cảm khổ - Nghe GV đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp theo cặp - Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn cảm - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét trước lớp bình chọn bạn đọc hay  Yêu cầu HS tự HTL thơ - HS tự HTL thơ  Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - đến HS thi đọc khổ, thơ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà HTL thơ chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : GIAÙO AÙN TUAÀN TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU • Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vậât • Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vậât văn cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bảng phụ viết sẵn câu văn phần Luyện tập • Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn câu hỏi phần Nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • HS1 lên bảng TLCH : Thế kể chuyện? ; HS2 nói Nhân vật truyện • GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) - Các em học dạy TLV Kể - Nghe GV giới thiệu chuyện: Thế kể chuyện? Nhân vật truyện Trong tiết TLV hôm em học Kể lại hành động nhân vật để hiểu: Khi kể hành động nhân vật, ta cần ý gì? Hoạt động : Hình thành khái niệm (13’)  Mục tiêu : Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vậât TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG  Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Yêu cầu - Gọi HS đọc truyện Bài văn bị điểm - GV đọc diễn cảm toàn Yêu cầu 2, - Gọi HS đọc yêu cầu + Gọi HS lên bảng thực thử ý BT2 + GV nhận xét làm HS - GV chia lớp thành nhóm ; phát cho nhóm tờ giấy khổ to ghi sẵn câu hỏi HS nhóm thi làm đúng, nhanh - Yêu cầu nhóm dán lên bảng - HS giỏi tiếp nối đọc lần toàn - HS đọc yêu cầu SGK + HS giỏi lên bảng làm - HS tự làm nhóm - Nhóm trưởng mang dán đọc làm nhóm mình, nhóm khác bổ sung có ý kiến khác - Kết luận nhóm thắng - GV : Chi tiết cậu bé khóc nghe bạn hỏi không tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc động lòng ngườøi đọc tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé - Thứ tự kể hành động: a-b-c Yêu cầu b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (15’)  Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vậât văn cụ thể  Cách tiến hành Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giúp HS hiểu yêu cầu - Từng cặp HS trao đổi GV phát phiếu cho số cặp HS - Gọi HS làm phiếu trình bày kết làm - GV nhận xét, kết luận - HS đọc yêu cầu SGK - Làm việc theo cặp - Những HS làm phiếu trình bày kết làm GIÁO ÁN TUẦN - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý - Một, hai HS kể lại câu chuyện xếp lại hợp lí Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc thuộc nôïi dung cần ghi nhớ Viết lại vào thứ tự câu chen Chim Sẻ Chim Chích RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU • Biết tác dụng dấu hai chấm câu, báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước • Biết dùng dấu hai chấm viết bàivăn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bảng phụ vẽ sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) - KT :"Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoànkết" + HS làm BT2 +4 HS đặt câu với từ nhóm a, câu với 1từ nhóm b - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Hình thành khái niệm  Mục tiêu : Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG - Biết tác dụng dấu hai chấm câu, báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước  Cách tiến hành : 1, Phần Nhận xét: - Gv nêu yêu cầu HS đọc câu văn, câu thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ.Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau la ølời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch,… 2,Ghi nhớ: - Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ Hoạt động :Luyện tập  Mục tiêu : - Biết dùng dấu hai chấm viết bàivăn  Cách tiến hành : Bài 1: Cho HS đọc nội dung - GV nêu yêu cầu HS trao đổi tác dụng dấu hai chấm - Gọi đại diện HS sửa +Câu a: Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật "tôi" (người cha) Dấu hai chấmthứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo + Câu b: Dấu hai chấm cótác dụng giải thích cho bo äphận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước cảnh Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc theo yêu cầu GV - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ -2HS đọc nội dung bài(mỗi em đọc ý) - HS phát biểu - HS làm - HS đọc đề, lớp đọc thầm GIÁO ÁN TUẦN - Gv nhắc HS nội dung cần ghi nhớ: + Để báo hiệu lời nói nhân vật, dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng ( la ølời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích dùngdấu hai chấm - Gv nhận xét Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’) - Dấu chấm khác dấu chấm chỗ nào? - Về nhà tìm tập đọc trường hợp dùng dấu hai chấm giải thích tác dụng - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau: "Từ đơn từ phức" - HS cảlớp thực hành viết đoạn văn vào - Mốt số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp - Cả lớp nhận xét TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU • HS hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật • Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghóa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện Bứơc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét) • Một số tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Kể lại hành động nhân vật • Gọi HS TLCH: Trong học trước, em biết tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG • GV nhậïn xét, cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) Ở người, hình dáng bên thườøng - Nghe GV giới thiệu thống với tính cách, phẩm chất bên Vì vậy, văn kể chuyện, viêïc miêu tả hình dáng bên nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách Bài học hôm giúp em tìm hiểu việc tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Hoạt động : Hình thành khái niệm (15’)  Mục tiêu : - HS hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật  Cách tiến hành a) Phần Nhận xét - Gọi HS đọc BT 1, 2, - Yêu cầu HS tự làm - HS tiếp nối đọc BT 1, 2, - HS lên bảng làm phiếu riêng GV phát, HS lớp làm vào - Những HS làm phiếu dán lên - Dán lên bảng lớp, trình bày kết bảng lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi tự chữa Ý 1: Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại theo lời giải sau: - Sức vóc Gầy yếu, bự phấn lột - Cánh Mỏng bướm non ; ngắn ; yếu, chưa quem mở -Trang phục Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng Ý2 : Ngoại hình chị Nhà Trò thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiếp, đáng thương, dễ bị bắt nạt ăn hiếp b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nêu ví dụ để HS hiểu rõ nội dung phần ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (14’)  Mục tiêu : Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghóa GIÁO ÁN TUẦN truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện Bứơc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện  Cách tiến hành Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải - HS đọc yêu cầu SGK - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi tự chữa theo lời giải Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhắc HS: + Có thể kể đoạn, kết hợp tả bà lão nàng tiên, không thiết phải kể toàn câu chuyện + Quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão nàng tiên - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe - Làm việc theo cặp - Gọi HS thi kể trước lớp - Một số HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét cách kể HS có với yêu cầu Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV hỏi: Muốn tả ngoại hình nhân vật, - HS trả lời cần ý tả gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG ... cảnh Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc theo yêu cầu GV - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ -2HS đọc nội dung bài( mỗi em đọc ý) - HS phát biểu - HS làm - HS đọc đề,... đoàn kết, luyện cách sử dụng từ ngữ câu  Cách tiến hành : Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS nêu lại Tập đọc học - Yêu cầu HS làm tập - GV hướng dẫn chữa Bài 2: - Yêu cầu nhóm làm việc, dán kết... từ ngữ + HS đọc giải để hiểu nghóa từ ngữ khó khó - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể - Theo dõi GV đọc mẫu giọng đọc xác định

Ngày đăng: 07/12/2015, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w