1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng luật trong quản lý công PGS TS lê thiên hương

115 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 17,66 MB

Nội dung

Giới thiệu tổng quanChuyên đề 1: Lý luận về PL trong quản lý công Chuyên đề 2: PL về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công Chuyên đề 3: Thực hiện pháp luật PL trong... PHÁP

Trang 1

LUẬT TRONG QUẢN LÝ CÔNG

PGS.TS Lê Thiên Hương

Trang 2

Giới thiệu tổng quan

Chuyên đề 1: Lý luận về PL trong quản lý

công

Chuyên đề 2: PL về địa vị pháp lý của các

chủ thể trong quản lý công

Chuyên đề 3: Thực hiện pháp luật PL trong

Trang 3

Chuyên đề 1

Lý luận về pháp luật trong Quản lý Công

Trang 4

Nội dung

I Khái quát chung về PL

II Vai trò của PL trong quản lý

công

III Các yếu tố tác động đến PL

trong quản lý công

Trang 5

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

Hiến pháp 1992 (2001) quy định:

“Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không

Tại sao NN phải quản lý XH bằng pháp luật ?

Tại sao phải tăng cường pháp chế ?

Trang 6

1 PHÁP LUẬT LÀ GÌ?

L à những quy định phải tuân theo

L à chuẩn mực để đánh giá tính hợp pháp của hành vi con người

L à công cụ để nhà nước quản lý xã hội

Là công cụ để kiểm soát quyền lực NN

…….

Trang 7

2 PHÁP LUẬT CÓ TỪ BAO GIỜ?

Trang 8

Pháp luật ra đời như thế nào?

Trang 9

Khái niệm

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra

hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội , tạo lập trật

tự, ổn định phát triển xã hội

Trang 10

Pháp luật?

PL

Ý chí NN

Điều kiện KT- XH

Q Đ

P.

A

Tư duy Pháp lý

Xây dựng

PL Thực hiện

PL Đánh giá

PL

Trang 11

3 Bản chất của pháp luật

PL

Tính G/c

Tính XH

Lợi ích NN

Lợi ích XH

Lợi ích

cá nhân

Xử lý các lợi ích trong PL?

Trang 12

c Tính bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước

Trang 13

5 CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

Trang 14

- Pháp luật & Chính trị

- Pháp luật & Kinh tế

- Pháp luật & Nhà nước

- Pháp luật & Đạo đức

7 Các mối liên hệ của pháp luật

Trang 15

Pháp luật

Chính trị

Khác biệt

Thống nhấtTác động qua lại

Mâu Thuẫn

Trang 16

QHXH - Cụ thể và quan trọng

- Chịu sự thể chế của PL

Yếu tố lệ thuộc

- Bản thân đối tượng ĐC

- Nhận thức của con người

b Phương pháp điều chỉnh

Là những cách thức tác động PL lên các QHXH để đạt được MĐ đề ra.Đặc điểm Do NN đặt ra

Được ghi nhận trong QPPL

Được NN bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế

PP mệnh lệnh PP tự định đoạt

Trang 18

II Vai trò của PL trong quản lý công

Trang 20

3 Quy định về Kiểm soát QLNN

- Các phương thức kiểm soát: Thanh tra,

Kiểm tra, giám sát, kiểm toán, kiểm

sát, xét xử…

- Các chủ thể kiểm soát: Đảng, Nhà

nước, đoàn thể, nhân dân

- Thẩm quyền kiểm soát;

- Hệ quả pháp lý của kiểm soát.

Trang 21

4 Sự tham gia của XH và công dân

vào QLNN

- Các chủ thể tham gia;

- Hình thức tham gia;

- Trách nhiệm của nhà nước;

- Hệ quả pháp lý của sự tham gia;

- Những bảo đảm pháp lý cho sự tham

gia.

Trang 22

III Các yếu tố tác động đến pháp luật trong QLC

1 Sự phát triển của KT thị trường

Trang 23

Chuyên đề 2

Pháp Luật về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công

Trang 24

NỘI DUNG

I Địa vị pháp lý của cơ quan HCNN

II Địa vị pháp lý của công chức HCNN III Địa vị pháp lý hành chính của tổ

chức XH

IV Địa vị pháp lý hành chính của công

dân

Trang 25

i Cơ quan hành chính nhà nước

1 Khái niệm

Là một bộ phận của bộ máy nhà nước, là những bộ phận cấu thành nờn bộ mỏy hành phỏp, do nhà nước thành lập ra để thực hiện các chức năng quản lý hành chính nhà nước

Trang 28

Ph©n lo¹i c¬ quan hCNN

Trang 29

Phân loại cơ quan hCNN

c Nguyên tắc

tổ chức và giải quyết công việc

Tập thể lãnh đạo : Chính phủ, UBND

Theo chế độ thủ trưởng :

Cấp Bộ

Trang 31

Phân loại cơ quan hCNN

e Phạm vi hoạt động

ở trung ương

Cấp Bộ

Chính

Phủ

ở địa phương

Uỷ ban nhân dân các cấp

Trang 32

4 HÖ thèng c¬ quan hCNN

Trang 33

HÖ thèng c¬ quan hCNN

Trang 35

II Cán bộ, công chức, viên chức

1 LuËt CBCC 2008 ngày 28/11/08 (hiệu lực 1/1/2010)

2 Ph¸p lÖnh CBCC n¨m 2003

3 NĐ 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/09 (hiệu lực 1/1/2010) về chức danh, số lượng, chế

độ, chính sách với cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã

4 NĐ 24/2010 ngày 15/03/2010 (hiệu lực 1/05/2010 ) về tuyển dụng, sử dụng, quản lý

Trang 36

C¸c v ăn b¶n ph¸p luËt

9 Thông tư 07/2010/TT-BNV của Bộ Nội ngày 26/07/2010 (hiệu lực 15/09/2010 ) vụ hướng dẫn thực hiện NĐ số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/03/2010 về quản lý biên chế công chức

10 Thông tư 03/2007/TT-BNV của Bộ Nội ngày 22/06/2007 (hiệu lực 16/07/2007 ) vụ về việc hướng dẫn thực hiện chế độ kỷ luật công chức cấp xã

Luật VC

Các VB hướng dẫn thi hành LVC

Trang 37

1 Cán bộ Nhà nước

Trang 38

Dec-25 38

b Đặc điểm của cán bộ

- Là những người

do bầu cử, phờ chuẩn, bổ nhiệm

Trang 39

Đặc điểm của cán bộ

- Hoạt động theo

nhiệm kỳ

Trang 41

c Phân loại cán bộ

* Các cơ quan nhà nước

- Người do bầu cử đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm

kỳ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện

* Tổ chức chính trị – xã hội

* Các cơ quan của Đảng Cộng sản VN

Trang 42

- Cán bộ cấp xã (xã, phường, thị trấn)

7 Chủ tịch Hội cựu chiến binh

8 Chủ tịch Hội nông dân (với xã có Hội NDVN và có hoạt

động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp)

Trang 44

Đặc điểm của công chức

1 Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch

CC hoặc được giao giữ 1 công vụ thường xuyên

2 Hoạt động công vụ mang tính chất quản lý nhà nước

3 Thời gian làm việc ổn định, lâu dài

4 Số lượng đông đảo nhất trong bộ máy NN

Trang 45

Tµi chÝnh - kÕ to¸n T­ ph¸p - hé tÞch Văn ho¸ - x· héi

Trang 46

3 Viên chức nhà nước

a Khái niệm

Là công dân Việt nam, được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Trang 47

b Đặc điểm của viên chức

1 Được tuyển dụng theo vị trí việc làm theo chế độ hợp đồng (GV, BS, NCV….)

2 Làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập

(Trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu…)

3 Nguồn lương: ngân sách nhà nước và thu của CQ

4 Hoạt động nghề nghiệp (ko phải hoạt động công vụ)

Trang 50

3 PL về quyền, nghĩa vụ của CB, CC

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà

nước và nhân dân

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành

công vụ

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu

Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các

điều kiện thi hành công vụ

Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các

chế độ liên quan đến tiền lương

Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi

Các quyền khác của cán bộ, công chức

Đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức

Những việc cán bộ, công chức không được làm

Trang 52

Trách nhiệm Kỷ luật CBCC

1 Đặc điểm

- Cơ sở của TNKL: hành vi vi phạm kỷ luật

- Chủ thể của TNKL: CBCC

- Giữa người có thẩm quyền ra QĐKL và CBCC

bị kỷ luật có quan hệ trực thuộc

- TNKL được áp dụng đồng thời với các dạng

trách nhiệm pháp lý khác (hinh sự, hành

chớnh…)

Trang 53

- B·i nhiÖm

Trang 54

- Giáng chức: với CC lãnh đạo, quản lý

- Cách chức: với CC lãnh đạo, quản lý

- Buộc thôi việc

Trang 55

III Địa vị pháp lý- hành chính của tổ chức CT-XH

1 Khái niệm

Tổ chức CT-XH là một tổ chức nhân dân hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, tự quản của các

thành viên nhằm thỏa mãn những lợi ích và nguyện vọng của nhân dân lao động, thu hút họ vào quản lý các công việc của Nhà nước và xã hội.

Trang 56

2 Đặc điểm

- Hình thành trên cơ sở tự nguyện,

tự quản của các thành viên nhằm thỏa mãn lợi ích của các thành

viên, của xã hội.

- Hoạt động trên cơ sở thuyết

phục, giáo dục và các biện pháp

tác động xã hội, không mang tính cưỡng chế Nhà nước.

Trang 57

- Tài sản của TCXH do sự đóng góp của

các thành viên, do hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức đó, các

nguồn tài trợ khác nhau của Nhà nước,

tổ chức phi chính phủ ở trong và ngoài nước.

Trang 58

3 Phân loại (theo vị trí trong HTCT)

a Đảng chính trị là tổ chức chính trị, có

cương lĩnh, đường lối và đóng vai trò

quan trọng trong hệ thống chính trị

b Các tổ chức chính trị- xã hội

c Các hội quần chúng trong các ngành

kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, thể thao và quốc phòng (theo tiêu

chuẩn nghề nghiệp)

d Các cơ quan xã hội được hình thành

theo sáng kiến của Nhà nước và không

có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nước.

Trang 59

3 Phân loại (theo phạm vi)

- Hội có phạm vi hoạt động cả nước

hoặc liên tỉnh;

- Hội có phạm vi hoạt động trong

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Hội có phạm vi hoạt động trong

huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh;

- Hội có phạm vi hoạt động trong xã,

phường, thị trấn.

Trang 60

4 Sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động của các tổ chức xã hội

a Thẩm quyền cho phép thành lập

hội

b Hội tự giải thể

c Hội bị giải thể

Trang 61

- Hội không hoạt động liên tục 12 tháng;

- Khi có nghị quyết của Đại hội về việc giải thể

mà Ban lãnh đạo hội không chấp hành;

- Hoạt động của hội vi phạm PL nghiêm trọng.

Trang 62

5 Vai trò của tổ chức xã hội trong

QLHCNN

T/c

XH

CQ HCNN

Tổ chức bộ máy NN

Xây dựng, ban hành PL

K tra, g sát thực hiện PL

Trang 63

IV Địa vị pháp lý- hành chính của công dân

1 Khái niệm

Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam

Trang 64

2 Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong QLHCNN

C¸c quyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n

®­îc chia lµm 3 nhãm:

- QuyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong lÜnh

vùc hµnh chÝnh-chÝnh trÞ.

- C¸c quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong

lÜnh vùc kinh tÕ, v¨n ho¸-x· héi.

- C¸c quyÒn, tù do c¸ nh©n cña c«ng d©n.

Trang 65

Chuyên đề 3

Thực hiện Pháp Luật trong Quản lý công

Trang 66

Là quá trình hoạ t đ ộ ng có mụ c đích làm cho những QĐ của Pháp luật đi vào cu ộ c sống, trở

chủ thể Pháp luật

I Khái niệm

Trang 69

1 Khái niệm

ADPL là hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực NN được thực hiện thông qua các CQNN, người có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục do PL quy định, nhằm cá biệt hóa những quy phạm PL vào các trường hợp cụ thể đối với

cá nhân, tổ chức cụ thể.

II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Trang 70

Do CQNN hoặc cá nhânđược trao quyền tiến hành.Theo ý chí đơn phươngcủa CQNN có thẩm quyền

Có tính bắt buộc đối vớichủ thể bị áp dụng

QĐ ADPL được bắt buộc thực hiện bằng cưỡng chế NN

Trang 71

tự giải quyết được

Để làm phát sinh, thay đổi hoặc Chấm dứt QHPL

Trong một số QHPL mà NN thấy cần phải tham gia

Trang 72

- Nghiên cứu khách quan, đầy đủ tình tiết,

điều kiện của sự việc

- Tuân thủ các QĐ mang tính thủ tục

Trang 74

c Ban hành QĐ ADPL

Có cơ sở pháp lý

Có cơ sở thực tế Hình thức văn bản

d Tổ chức thực hiện QĐ ADPL

Yêu cầu

Trang 75

Chuyên đề 4

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trong Quản lý

công

Trang 76

Là hành vi do CN hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các QHXH được PL điều chỉnh, bảo vệ và theo QĐ của

Trang 77

Không làm những gì mà PL yêu cầu

Sử dụng quyền mà PL trao cho

nhưng vượt quá giới hạn

Có lỗi

Hành vi theo QĐ của

PL phải bị trừng phạt

Trang 78

Mối QH giữa HV và HQ

Là những QHXH được PL bảo vệ nhưng

bị HV VPPL xâm hại

Là những biểu hiện tâm lý bên trong

Mục đích

Là CN, TC thực

hiện HV VPPL

Trang 81

Là TN của các CT VPPL trước NN, thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa NN với chủ thể

VPPL được các QPPL xác lập và điều chỉnh

Trang 82

ĐẶC ĐIỂM

Cơ sở thực tế của TNPL:

Là hành vi VPPL

Cơ sở pháp lý: QĐ do CQ NN hoặc người có thẩm quyền

Các biện pháp TNPL: Là biệnpháp cưỡng chế NN đặc thù

Trang 83

TRÁCH NHIỆM

PHÁP LÝ

TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ

Các loại TNPL

Trang 84

XI Trách nhiệm công vụ

1 Khái niệm

Là một loại trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệm của cơ quan nhà nước, CBCCVC về hành vi vi phạm pháp luật của minh gây thiệt hại trực tiếp về vật chất, quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức

Trang 85

- Hµnh vi bÞ truy cøu tr¸ch nhiÖm c«ng vô ph¶i lµ hµnh

vi g©y thiÖt h¹i thùc tÕ

Trang 86

Chuyên đề 5:

Cưỡng chế Hành chính nhà nước

Trang 87

I KHÁI NIỆM CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH

L à tổng hợp các biện pháp mà NN thông qua

và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm PL

Trang 88

ĐẶC ĐIỂM

- CCHC do CQ quản lý hành chính NN áp dụng

- Chủ thể có thẩm quyền áp dụng CCHC và chủ thể bị áp dụng CCHC không nằm trong QH trực thuộc trên dưới về tổ chức, mà chỉ có QH kiểm tra, giám sát

Trang 89

- CCHC là sự cưỡng bức, bắt buộc công dân,hay tổ chức NN, tổ chức XH, tổ chức kinh tế

phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý được quy định bởi PLHC, và nằm ngoài phạm vi nội bộ

của cơ quan, ngành

- CCHC được áp dụng theo trình tự do các quyphạm thủ tục của Luật HC quy định

- CCHC được áp dụng nhằm: ngăn ngừa những VPPL; trừng phạt người vi phạm theo trình tự

xử lý HC; đảm bảo trật tự trong các trường hợpkhẩn cấp khi chưa xảy ra VPPL

Trang 90

Yêu cầu khi áp dụng cưỡng chế

1 Chỉ áp dụng trong trường hợp cần thiết

2 Cần lựa chọn biện pháp cưỡng chế hiệu quả nhất

3 Khi cưỡng chế cần chú ý đặc điểm của đối tượng

4 Chỉ áp dụng cưỡng chế theo quy định của pháp luật

5 Khi cưỡng chế hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại

Trang 91

Ngăn cấm hoặc hạn chế đi lại

Trưng dụng tài sản bắt buộc củacông dân

Đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng

Trang 92

Đình chỉ hành vi VPPL

Sử dụng vũ lực, vũ khí

Giữ hành chínhGiữ tang vật, phương tiệnKhám người, khám phương tiệnTịch thu công cụ, vật liệu, vũ khíCác biện pháp cưỡng chế khác

Trang 93

mà chưa đến mức truy cứu tráchnhiệm hình sự và theo QĐ của PLphải bị xử phạt HC hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác

Trang 94

DẤU HIỆUVPHC

Là hành vi trái pháp luật

Có lỗi

Theo quy định phải bị xử phạt HC

Trang 97

QĐ áp dụng các biện pháp xử phạt HC

và các biện pháp cưỡng chế HC khác đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm HC

Nguyên tắc xử phạt VPHC

Việc XP VPHC do người có thẩm quyền tiến hành theo QĐ của PL

CN,TC chỉ bị XP khi có HVVPHC do PLQĐ Một HVVPHC chỉ bị xử phạt một lần

Không xử phạt VPHC trong Trường hợp tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng.

Trang 98

biện pháp XLHC khác

XP BS

Tước GP

Tịch thu

GD tại xã

Giáo dưỡng

CS GD

CS CB

Trang 99

Chuyên đề 6

Pháp chế trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Trang 100

1 Khái niệm pháp chế

PCXHCN là một chế độ đặc biệt của đời sống

chính trị - xã hội, trong đó tất cả các cơ quan

NN, tổ chức KT, tổ chức XH, nhân viên NN, nhân viên các tổ chức XH và mọi công dân đều phải tôn trọng, thực hiện PL một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Trang 101

Khái niệm PC trong QLNN

 PC trong QLNN là một bộ phận của PC

XHCN, trong đó NN QLý XH bằng PL; Các CQNN, Đ/vị vũ trang, TCCT-XH, TCKT, CBCC,VC và mọi CD đều phải

thực hiện PL một cách nghiêm minh, chính xác

Trang 102

Thảo luận chung

Trang 103

Đặc điểm của pháp chế trong QLNN

1 Được quy định bởi các QPPL rất đa dạng

2 Được thực hiện thông qua hành vi hợp pháp của các chủ thể PL

3 Là biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý mọi hành vi VPPL trong l/v QLNN

Trang 105

Vai trò của pháp chế trong QLNN

1 Là phương thức QLNN đối với mọi mặt của

đ/sống xã hội

2 Là phương thức b/v lợi ích của NN và

b/v quyền, lợi ích hợp pháp của CD

3 Là cơ sở thiết lập trật tự PL trong l/v QLNN

Trang 106

Những bảo đảm của pháp chế trong QLNN

1 Những b/đ về CT

2 Những b/đ về inh tế

3 Những b/đ về pháp lý (chất lượng PL;

Ý thức PL; sự hoàn thiện trong

t/c và h/đ của BMNN; chất lượng đội ngũ CBCC;

Cơ chế phối hợp giữa các CQNN trong

thực hiện Qlực NN; hoạt động g/q KN,TC

Trang 107

Những yêu cầu của pháp chế trong

Trang 108

Tăng cường pháp chế trong QLNN ở

Việt Nam hiện nay

Trang 109

Các biện pháp tăng cường pháp chế

trong QLNN

1 Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật

2 Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật

3 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật

4 Kiện toàn các cơ quan NN

5 Sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tăng cường pháp chế XHCN

Trang 110

3 Những yêu cầu của pháp chế

a Bảo đảm tính thống nhất của PL

b Các CQNN, CB,CC, TC KT, đơn vị vũ trang

nhân dân, các tổ chức CT- XH và đoàn thể nhân dân, mọi CD có quyền và nghĩa vụ thực hiện PL

c Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do và lợi ích

hợp pháp của công dân

d Ngăn chặn kịp thời và xử lý nhanh chóng,

công minh mọi VPPL của các CQNN, đặc biệt là các CQ bảo vệ PL.

Trang 111

Câu hỏi thảo luận nhóm

1 Chứng minh tính tồn tại tất yếu của pháp

luật trong quản lý công.

2 Vai trò của năng lực chủ thể QLHCNN đến

hiệu lực, hiệu quả của PL trong quản lý

công.

3 Những hạn chế của PL về quản lý công vụ ở

nước ta hiện nay.

4 Những rào cản pháp lý hiện hành trong xử

lý vi phạm hành chính.

5 Những giá trị chính trị- pháp lý của việc xã

hội và công dân tham gia QLHCNN.

Ngày đăng: 06/12/2015, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w