1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT TRONG QUẢN LÝ CÔNG

13 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

1 Những giá trị trị- pháp lý việc xã hội tham gia QLHCNN Theo từ điển Wikipedia thuật ngữ xã hội hiểu “một tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa” Trong phạm vi viết này, nhóm xin đề cập đến xã hội theo nghĩa hẹp, nghĩa đề cập chủ yếu đến giá trị trị - pháp lý tổ chức xã hội việc quản lý hành nhà nước (QLHCNN) Theo cách hiểu ấy, việc quản lý hành nhà nước tiến hành không quan nhà nước mà hình thành tổ chức xã hội cá nhân Là phận hệ thống trị, tổ chức xã hội góp phần to lớn vào công xây dựng đất nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Các tổ chức xã hội đa dạng hình thức, tên gọi, chủng loại như: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trọng tài kinh tế, Hội nhà báo, Hội nhà văn, Hội luật gia… Trong đời sống xã hội, tổ chức xã hội chỗ dựa nhà nước nhằm tuyên truyền, giáo dục quần chúng thực nhiệm vụ quản lý Tổ chức XH tổ chức nhân dân hình thành sở bình đẳng, tự nguyện, tự quản thành viên nhằm thỏa mãn lợi ích nguyện vọng nhân dân lao động, thu hút họ vào quản lý công việc Nhà nước xã hội Các tổ chức xã hội phận cấu thành hệ thống trị nước ta hình thành sở tự nguyện tự quản thành viên tham gia nhằm đáp ứng lợi ích đa dạng nhân dân lao động, thu hút đông đảo quần chúng vào quản lý công việc Nhà nước xã hội, nâng cao tính tích cực trị cá nhân Cùng với trình hoàn thiện hệ thống trị, vai trò tổ chức ngày nâng cao, phát triển mặt số lượng hiệp hội, đoàn thể sở nghề nghiệp sở thích, phát triển chất lượng đời sống xã hội, đời sống nhà nước Trong đời sống xã hội, tổ chức xã hội chỗ dựa Nhà nước nhằm tuyên truyền, giáo dục quần chúng thực nhiệm vụ quản lý Các tổ chức xã hội có đặc điểm làm cho khác với quan nhà nước Các tổ chức xã hội có đặc điểm sau: - Hình thành sở tự nguyện, tự quản thành viên nhằm thỏa mãn lợi ích thành viên, xã hội - Hoạt động sở thuyết phục, giáo dục biện pháp tác động xã hội, không mang tính cưỡng chế Nhà nước - Các định tổ chức XH có hiệu lực nội bộ, trừ số trường hợp PL quy định khác Khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước tổ chức xã hội nhân danh tổ chức xã hội nhân danh tổ chức nhân danh nhà nước Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tổ chức xã hội hoạt động nhân danh nhà nước - Quan hệ thành viên dựa nguyên tắc bình đẳng - Tài sản tổ chức xã hội đóng góp thành viên, hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức đó, nguồn tài trợ khác Nhà nước, tổ chức phi phủ nước Các tổ chức xã hội phân loại theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau: sở thích; lứa tuổi; giới tính; nghề nghiệp; tính chất trị hoạt động; phạm vi hoạt động; địa vị pháp lý; vị trí hệ thống trị * Căn vào vị trí hệ thống trị phạm vi hoạt động phân loại sau: a) Đảng tổ chức trị, có cương lĩnh, đường lối đóng vai trò quan trọng hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Điều thể chỗ đường lối, sách Đảng kim nam cho hoạt động Nhà nước xã hội Nhiều sách Đảng thể chế hoá thành pháp luật Tuy lãnh đạo hệ thống trị Đảng không can thiệp trực tiếp vào công việc nhà nước mà định phương hướng hoạt động kiểm tra việc thực đường lối máy nhà nước Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật b) Các tổ chức trị - xã hội bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Công đoàn; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Những tổ chức có cấu tổ chức hoàn thiện đóng vai trò quan trọng hệ thống trị, ảnh hưởng chúng việc định quản lý, ban hành đường lối, chủ trương Nhà nước lớn so với hội quần chúng phạm vi địa phương Công đoàn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngoài ra, công đoàn có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động; thực chức giáo dục, động viên người lao động thực nghĩa vụ công dân, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị, tổ chức việc tuân thủ pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội Công đoàn chỗ dựa quan trọng Nhà nước Các tổ chức công đoàn thành lập quan, tổ chức nhà nước, đơn vị kinh tế, kể tổ chức kinh tế tư nhân, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động sở pháp luật, đường lối sách Đảng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội niên có nhiệm vụ thu hút hệ trẻ vào hoạt động xã hội bổ ích, giáo dục lối sống người mới, người nắm giữ vận mệnh đất nước Đoàn niên trường học, nơi đào tạo cán bộ, công chức có phẩm chất máy nhà nước, giữ chức vụ trọng trách tổ chức Đảng, công đoàn Các tổ chức Đoàn niên hình thành phạm vi nước, tổ chức đoàn có mặt địa phương, quan nhà nước, từ Trung ương đến địa phương Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức trị - xã hội rộng lớn nhằm thu hút tầng lớp phụ nữ tham gia vào đời sống nhà nước, đời sống xã hội Ngoài ra, Hội Liên hiệp Phụ nữ có vai trò bảo vệ quyền lợi phụ nữ, đấu tranh với biểu phân biệt đối xử với phụ nữ Hội Nông dân Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp nông dân Việt Nam, nhằm động viên, tổ chức nông dân nước hăng hái thi đua sản xuất, giáo dục tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội Thông qua tổ chức này, ý nguyện nông dân phản ánh với Nhà nước Hội Nông dân Việt Nam tham gia thảo luận ban hành chủ trương, sách phù hợp với lợi ích nông dân, phận dân cư lớn nước ta c) Các hội quần chúng ngành kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, thể thao quốc phòng (theo tiêu chuẩn nghề nghiệp) nước ta, số lượng hội quần chúng có xu hướng phát triển, có khoảng 170 hội quần chúng hoạt động phạm vi nước, khoảng 1.000 hội hoạt động tỉnh, thành phố, địa phương d) Các quan xã hội hình thành theo sáng kiến Nhà nước cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động đạo trực tiếp NN đ) Các tổ chức kinh tế tự nguyện (theo tính chất sản xuất) tổ chức hình thành nhằm tổ chức thu hút người lao động vào tổ chức định nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn việc thực nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất Đó hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp Địa vị pháp lý tổ chức xã hội quy định Hiến pháp, luật, văn luật Những vấn đề pháp luật điều chỉnh gồm lập hội, mối quan hệ Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội Nhà nước, trình tự giải thể hoạt động tổ chức xã hội, hình thức khen thưởng…Nhưng pháp luật không điều chỉnh hoạt động tổ chức xã hội Việc lập hội tiến hành theo trình tự: - Những hội quần chúng hoạt động phạm vi nước phải Thủ tướng Chính phủ cấp phép - Những hội quần chúng hoạt động tỉnh, thành phố cấp tương đương Chủ tịch tỉnh, thành phố cấp tương đương cấp giấy phép phải báo cho Thủ tướng Chính phủ biết - Những tổ chức quần chúng hoạt động có tính chất tương thế, phúc lợi xã, phường, thôn, ấp hội bảo thọ, hội bảo trợ học đường Chủ tịch UBND xã, phường cho phép, phải báo cáo cho chủ tịch huyện, quận biết Các tổ chức xã hội tự thảo định điều lệ hoạt động Song đăng ký lập hội phải báo cáo điều lệ với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xét cho phép hoạt động Nếu sửa lại điều lệ phải báo cáo quan nhà nước cho phép thành lập Nguyên tắc áp dụng tổ chức quần chúng theo tính chất nghề nghiệp, không áp dụng tổ chức xã hội thành viên UB mặt trận Tổ quốc Việt Nam Những hoạt động tổ chức nội bầu cử ban lãnh đạo, chi phí tài chính, phát động phong trào thi đua, xếp cấu tổ chức xã hội định theo quy định điều lệ định Đại hội đại biểu Các tổ chức xã hội chấm dứt hoạt động có sở sau: Thứ nhất: Đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử tuyên bố tự giải thể Pháp luật quy định sau tuyên bố tự giải thể, chậm tháng phải nộp lên quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép toàn hồ sơ, dấu, tài liệu toán tài sản chuyển giao theo hướng dẫn quan tài Nhà nước Thứ hai: Hoạt động tổ chức vi phạm pháp luật, điều lệ, uy tín tổ chức cách nghiêm trọng Trong ba trường hợp nêu trên, quan có thẩm quyền cho phép hoạt động thu hồi giấy phép hoạt động Thứ ba: Tổ chức xã hội tự ý không hoạt động mà lý đáng Trong trường hợp này, quan nhà nước cấp giấy phép hoạt động định giải thể tổ chức Quyền hạn nghĩa vụ tổ chức xã hội không giống Nó thể chỗ số tổ chức xã hội quyền trình dự án luật (thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), mời tham dự phiên họp Chính phủ, quan HCNN địa phương Nhưng ngược lại, số hội quần chúng khả Pháp luật quy định quyền hạn khả Pháp luật quy định quyền hạn rộng rãi cho tổ chức công đoàn việc giải tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, bảo vệ quyền, tự hợp pháp công dân Năng lực pháp lý - hành tổ chức công đoàn thể đầy đủ rõ nét Luật Công đoàn năm 2012 Các tổ chức xã hội không khác lực pháp lý – hành mà khác tác động NN chúng Nhà nước không trực tiếp lãnh đạo, can thiệp vào đoàn thể xã hội thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà quy định quyền hạn, nghĩa vụ pháp lý Đối với tổ chức xã hội như: Hội bảo vệ hòa bình giới, Hội đoàn kết Á Phi…cử cán lãnh đạo NN sang chuyên trách tổ chức xã hội này, định hướng hoạt động đạo hoạt động cụ thể theo tình hình xã hội Sự điều chỉnh pháp lý hoạt động tổ chức xã hội không giới hạn việc quy định quyền, nghĩa vụ mà tạo điều kiện cho tổ chức xã hội phát huy tính tích cực trị tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước quy định trách nhiệm CQNN, người có chức vụ (trách nhiệm kỷ luật, hành chính, hình vụ) có biện pháp, hành vi cản trở tổ chức xã hội nhân viên tổ chức thực nhiệm vụ theo điều lệ họ Đối với hội quần chúng địa phương, CQNN có nhiệm vụ tạo điều kiện để hội nắm chủ trương, sách, pháp luật NN phối hợp với hội động viên hội viên hăng hái thực chủ trương, sách, pháp luật thu thập ý kiến hội đóng góp với CQNN trình xây dựng thực sách, nhiệm vụ công tác ngành địa phương Vai trò tổ chức xã hội quản lý công thể hiện: - Tham gia vào tổ chức BMNN; - Xây dựng, ban hành pháp luật; - Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật *Mối quan hệ tổ chức xã hội quan nhà nước: Đặc trưng mối quan hệ tổ chức xã hội quan nhà nước hợp tác Điều xuất phát từ thống mục đích tổ chức hệ thống trị nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao tính tích cực xã hội công dân, bảo vệ quyền, tự công dân, lợi ích Nhà nước, xã hội a Sự hợp tác phát sinh trình thiết lập quan, tổ chức NN Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc đề cử đảng viên ưu tú vào chức vụ quan trọng máy nhà nước Các tổ chức trị - xã hội Công đoàn, Đoàn niên có quyền giới thiệu thành viên ứng cử chức vụ máy nhà nước Đồng thời, thực tế, việc bổ nhiệm, nâng bậc lương, thăng chức cần có ý kiến tổ chức xã hội trước thủ trưởng đơn vị định Cùng với trình dân chủ hoá xã hội, vai trò tổ chức trị - xã hội việc thiết lập quan nhà nước ngày cao, hợp tác ngày chặt chẽ hơn, không bao gồm đưa thành viên tổ chức trị - xã hội vào quan nhà nước mà đánh giá, góp ý kiến hay đề nghị xử lý cán bộ, công chức nhà nước vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, cản trở hoạt động tổ chức trị - xã hội b Sự hợp tác phát sinh trình xây dựng pháp luật Thực tế quản lý hành nhà nước áp dụng hình thức văn pháp luật liên tịch quan quản lý hành nhà nước với tổ chức trị - xã hội Các quan lãnh đạo tổ chức trị - xã hội tham gia trực tiếp vào việc dự thảo định quản lý, văn pháp luật Trong nhiều trường hợp, tổ chức trị - xã hội chủ động đưa kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban hành định, nghị định, văn khác Chính phủ Đối với định quản lý hành nhà nước liên quan đến lợi ích hoạt động tổ chức trị - xã hội cần phải tham khảo ý kiến tổ chức trị - xã hội Ví dụ: Công đoàn tham gia với quan nhà nước xây dựng pháp luật, sách, chế độ lao động, tiền lương, bảo hộ lao động sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động (Phần 2, Điều Luật Công đoàn) Pháp luật nước ta quy định nhiều tổ chức trị - xã hội có quyền trình dự án luật Song song với điều này, tổ chức đưa dự thảo luật tham gia tích cực vào trình thảo luật dự án luật, dự án khác c Sự hợp tác lĩnh vực thực pháp luật Trên thực tế, quan quản lý HCNN thu hút tổ chức trị - xã hội để thảo luận tìm biện pháp tối ưu việc giải nhiệm vụ quản lý thi hành pháp luật Các tổ chức trị - xã hội Công đoàn Đoàn niên đóng vai trò to lớn việc phát động phong trào quần chúng, tuyên truyền nội tổ chức đường lối, pháp luật Nhà nước thực biện pháp nhằm thiết lập trật tự kỷ luật Trong bộ, ngành luôn có hợp tác thường xuyên thủ trưởng đơn vị với lãnh đạo tổ chức xã hội để tìm biện pháp thực tốt định quản lý, pháp luật Nhà nước Các tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham dự kỳ họp Chính phủ cần thiết d Quan hệ kiểm tra lẫn Mối quan hệ thể hai chiều: - Các tổ chức xã hội kiểm tra hoạt động quan nhà nước; - Các quan nhà nước kiểm tra tính hợp pháp việc thành lập, hoạt động tổ chức xã hội Trong quan hệ kiểm tra, quan Đảng có vai trò quan trọng kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng hoạt động quan Nhà nước, kiểm tra đảng viên làm việc quan Vai trò Công đoàn việc giám sát hoạt động quan nhà nước thể lĩnh vực bảo hiểm lao động, bảo vệ quyền lao động công nhân, cán bộ, công chức, tính hợp pháp việc xử lý kỷ luật công nhân, cán bộ, công chức, phân phối quỹ phúc lợi Đặc biệt, tổ chức công đoàn có quyền yêu cầu quan nhà nước người có chức vụ tạm ngừng hoạt động không an toàn lao động trình kiểm tra xét thấy nguy hiểm cho tính mạng người lao động Các tổ chức xã hội khác thực kiểm tra hoạt động quan nhà nước phạm vi có liên quan đến tổ chức Ví dụ: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam kiểm tra chế độ, sách phụ nữ xí nghiệp, sở, trường học đưa kiến nghị với thủ trưởng đơn vị Các tổ chức tra nhân dân sở có vị trí đặc biệt quan trọng kiểm tra việc thực pháp luật người có chức vụ nhân viên nhà nước, chống biểu quan liêu, hống hách, cửa quyền Các tổ chức với Thanh tra Nhà nước giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân Trong số trường hợp, quan nhà nước với tổ chức xã hội tiến hành kiểm tra hoạt động quan nhà nước Điều giúp cho quan nhà nước khắc phục thiếu sót mình, góp phần làm sạch, lành mạnh hoá máy nhà nước Các quan nhà nước kiểm tra tính hợp pháp hoạt động tổ chức xã hội Theo pháp luật, quan có thẩm quyền cho phép tổ chức xã hội hoạt động kiểm tra tính hợp pháp chúng Song, không can thiệp vào công việc nội tổ chức xã hội Ngoài ra, mối quan hệ tổ chức xã hội với quan quản lý hành nhà nước thể chỗ là: - Những người đứng đầu đoàn thể nhân dân mời dự phiên họp quan nhà nước bàn vấn đề có liên quan - Các quan nhà nước có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân; tổ chức, thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức nhà nước - Các quan nhà nước thông báo tình hình mặt nước, hay địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, có trách nhiệm giải trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Như vậy, phối hợp quan nhà nước với tổ chức xã hội đa dạng, phong phú Phát huy tốt mối quan hệ chúng tạo động lực thúc đẩy trình dân chủ xã hội, dân chủ hoá quản lý HCNN Những giá trị trị- pháp lý việc công dân tham gia vào QLHCNN Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Do đó, người dân thực đóng vai trò quan trọng trình hoạt động quản lý Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền thực thành công Giá trị trị việc xã hội công dân tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước 2.1 Những giá trị trị Theo Hiến pháp năm 1992, công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 53) Quy định chưa ghi nhận Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Điều nghĩa trước công dân quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Việc quy định quyền Hiến pháp thừa nhận mặt nhà nước tầm quan trọng đời sống trị công dân, sở pháp lý cho phát triển quyền lĩnh vực QLHCNN khác nhau, nhằm nâng cao tính tính cực trị công dân Quy định cụ thể hoá Hiến pháp 1992 Điều 54: Công dân, không phân biệt dân tộc thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên 10 có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Thông qua việc bầu cử, bầu vào quan quyền lực nhà nước, công dân trực tiếp tham gia quản lý nhà nước Cùng với quyền bầu cử, công dân có quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Một phận quan trọng quyền trị quyền tự ngôn luận, hội họp, báo chí, lập hội, mít tinh Công dân có quyền phát biểu ý kiến tình hình đất nước, giới, có quyền thông tin qua báo chí mặt tình hình đất nước giới, tiếp xúc, cung cấp thông tin cho quan báo chí nhà báo, gửi tin, bài, ảnh tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu kiểm duyệt tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung (Điều Luật Báo chí Quốc hội thông qua ngày 2812-1989) Để đảm bảo cho quyền, tự công dân lĩnh vực quản lý hành nhà nước, góp phần vào việc hoàn thiện, làm đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước, Hiến pháp 1992 quy định quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân phận quan trọng quyền, tự do, nghĩa vụ thuộc lĩnh vực hành - trị Ngoài ra, pháp luật quy định bảo đảm pháp lý để công dân thực quyền này, cách định chế tài pháp lý hành vi xâm phạm tới quyền khiếu nại, tố cáo Công dân có nghĩa vụ không lợi dụng quyền tự do, làm trật tự xã hội, chống đối sách, gây thù hận dân tộc, chia rẽ đoàn kết nhân dân, làm giảm uy tín Đảng Nhà nước, tuyên truyền chiến tranh chống loài người v.v 2.2 Những giá trị pháp lý Quy chế pháp lý hành công dân tổng thể quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành bảo đảm thực thực tế 11 Ở Việt Nam, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp văn pháp luật khác chứa đựng QPPL hành tương ứng Nhà nước mặt quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ cho công dân, mặt khác tăng cường tạo điều kiện cần thiết để công dân thực tốt quyền nghĩa vụ Công dân sử dụng quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể có quan hệ pháp luật hành Quyền, tự nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp, đạo luật văn luật Thông thường, quyền, tự do, nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước phân thành ba nhóm: - Các quyền, tự do, nghĩa vụ lĩnh vực hành - trị; - Các quyền, tự do, nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội; - Các quyền, tự cá nhân Ngoài ra, điều 49 - Hiến pháp 1992 ghi nhận: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Như vậy, mối liên hệ pháp lý người nhà nước xuất từ người sinh kết thúc người chết Cũng quan hệ pháp luật hành khác, sở phát sinh, thay đổi chấm dứt QHPL HC bên chủ thể công dân đòi hỏi phải có yếu tố: QPPL hành chính; Sự kiện pháp lý hành chính; Năng lực chủ thể hành bao gồm lực pháp luật lực hành vi hành * Ðặc điểm: - Mọi công dân Việt Nam hưởng đầy đủ quyền tự cá nhân trị, kinh tế, văn hóa xã hội 12 - Quy chế pháp lý hành công dân xác lập sở quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp quy định Quyền nghĩa vụ công dân bị hạn chế quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định chặt chẽ pháp luật - Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nam nữ, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng - Quyền nghĩa vụ hai mặt tách rời Công dân hưởng quyền đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ nhà nước Ðiều thể mối liên hệ trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân Hơn nữa, thực tế có quyền gắn chặt với nghĩa vụ khó để định ranh giới chúng Quyền bầu cử ví dụ đơn cử - Nhà nước tạo điều kiện cho nhu cầu đáng cá nhân thỏa mãn làm cho khả công dân trí tuệ, vật chất, tinh thần phát huy đến mức cao Nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý công dân có hành vi vi phạm pháp luật giới hạn mà pháp luật cho phép Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành công dân để đảm bảo cho công dân tham gia tích cực vào quản lý nhà nước./ 13 [...]... thể trong đó có các quan hệ pháp luật hành chính Quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp, các đạo luật và cả những văn bản dưới luật Thông thường, các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước được phân thành ba nhóm: - Các quyền, tự do, nghĩa vụ trong lĩnh vực hành chính - chính trị; - Các quyền, tự do, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá... chia rẽ mất đoàn kết trong nhân dân, làm giảm uy tín của Đảng và Nhà nước, tuyên truyền chiến tranh chống loài người và v.v 2.2 Những giá trị pháp lý Quy chế pháp lý hành chính của công dân là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được bảo đảm thực hiện trong thực tế 11 Ở... được thỏa mãn làm cho khả năng của công dân về trí tuệ, vật chất, tinh thần được phát huy đến mức cao nhất Nhà nước chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với công dân khi có hành vi vi phạm pháp luật và chỉ trong giới hạn mà pháp luật cho phép Nhà nước không ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công dân để đảm bảo cho công dân tham gia tích cực vào quản lý nhà nước./ 13 ... chí và nhà báo, gửi tin, bài, ảnh và tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đó (Điều 4 Luật Báo chí do Quốc hội thông qua ngày 2812-1989) Để đảm bảo cho các quyền, tự do của công dân trong mọi lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, góp phần vào việc hoàn thiện, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước, Hiến... nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác chứa đựng những QPPL hành chính tương ứng Nhà nước một mặt quy định đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cho công dân, mặt khác tăng cường tạo ra những điều kiện cần thiết để công dân thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ đó Công dân sử dụng các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thể trong đó có... Sự kiện pháp lý hành chính; 3 Năng lực chủ thể hành chính bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi hành chính * Ðặc điểm: - Mọi công dân Việt Nam được hưởng đầy đủ các quyền về tự do cá nhân về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội 12 - Quy chế pháp lý hành chính của công dân được xác lập trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân do hiến pháp quy định Quyền và nghĩa vụ của công dân chỉ... Hiến pháp 1992 quy định quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân là một bộ phận quan trọng trong các quyền, tự do, nghĩa vụ thuộc lĩnh vực hành chính - chính trị Ngoài ra, pháp luật còn quy định những bảo đảm pháp lý để công dân thực hiện quyền này, bằng cách định ra các chế tài pháp lý đối với hành vi xâm phạm tới quyền khiếu nại, tố cáo Công dân có nghĩa vụ là không lợi dụng các quyền tự do, làm... qui định chặt chẽ của pháp luật - Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nam nữ, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng - Quyền và nghĩa vụ là hai mặt không thể tách rời Công dân được hưởng quyền đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước Ðiều đó thể hiện mối liên hệ về trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân Hơn nữa, trên thực... các cơ quan quyền lực nhà nước, công dân đã trực tiếp tham gia quản lý nhà nước Cùng với quyền bầu cử, công dân có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Một bộ phận quan trọng của các quyền chính trị là quyền tự do ngôn luận, hội họp, báo chí, lập hội, mít tinh Công dân có quyền phát biểu ý... điều 49 - Hiến pháp 1992 ghi nhận: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam Như vậy, mối liên hệ pháp lý của một người đối với một nhà nước xuất hiện từ khi người đó sinh ra và kết thúc khi người đó chết đi Cũng như các quan hệ pháp luật hành chính khác, cơ sở phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL HC đối với của một bên chủ thể là công dân đòi hỏi phải có 3 yếu tố: ... hay đề nghị xử lý cán bộ, công chức nhà nước vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, cản trở hoạt động tổ chức trị - xã hội b Sự hợp tác phát sinh trình xây dựng pháp luật Thực tế quản lý hành nhà nước... thức văn pháp luật liên tịch quan quản lý hành nhà nước với tổ chức trị - xã hội Các quan lãnh đạo tổ chức trị - xã hội tham gia trực tiếp vào việc dự thảo định quản lý, văn pháp luật Trong nhiều... Điều Luật Công đoàn) Pháp luật nước ta quy định nhiều tổ chức trị - xã hội có quyền trình dự án luật Song song với điều này, tổ chức đưa dự thảo luật tham gia tích cực vào trình thảo luật dự án luật,

Ngày đăng: 21/12/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w