Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
462 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Vai trò Đảng nhà nước kinh tế lớn đặc biệt kể từ sau Đại hội Đảng lần VI năm 1986 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển kinh tế nước ta Với vai trò chèo lái vận mệnh đất nước, sau năm 1986 nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Đây bước hoàn toàn đắn Vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên đáng kể Để có thành tựu đó, Đảng Nhà nước ta không ngừng nỗ lực, đổi hoàn thiện để đáp ứng ngày tốt nhu cầu người dân xã hội Để đảm trách tốt vai trò này, Nhà nước cần có biện pháp công cụ hữu hiệu để can thiệp vào hoạt động kinh tế Một công cụ quan trọng để Nhà nước can thiệp lúc kịp thời cách toàn diện vào kinh tế ngân sách nhà nước Trong xu hội nhập kinh tế nay, vấn đề cân đối ngân sách nhà nước quan trọng cần quan tâm mức Bởi lẽ, ngân sách nhà nước công cụ tài cốt yếu để Nhà nước điều phối toàn xã hội, giải vấn đề khó khăn đất nước, đem lại công cho người dân,… Nhưng để đảm bảo tốt vai trò ngân sách nhà nước phải cân đối Mà nhà nước quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) luật, thông qua luật văn quy phạm pháp luật quy định Chính vậy, năm 1996 Luật Ngân sách nhà nước đời, sửa đổi năm 1998 thay Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đánh dấu bước đổi quan trọng quản lý ngân sách nhà nước Tuy nhiên, trình thực tình trạng hiệu sử dụng NSNN thấp, thấp thoát, lãng phí Thực tế Việt Nam thời gian vừa qua, ngân sách nhà nước không ổn định cân đối kéo theo hậu làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như: thu vào ngân sách nhà nước không đủ chi dẫn đến nợ nước nhiều, lạm phát tăng nhanh, nguồn tài để đầu tư mức vào hoạt động kinh tế… Vì vậy, tăng cường công tác quản lý ngân sách nhiệm vụ thiết Đảng Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, tiền, tài sản Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin cho nhân dân công đổi đất nước Điều có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam nhiều quốc gia khác giới buộc phải thắt chặt quản lý tài để đối phó với khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu thập kỷ vừa qua Cân đối ngân sách nhà nước vấn đề phức tạp có vai trò quan trọng kinh tế đất nước thời kỳ chuyển đổi, hội nhập với lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý cân đối ngân sách nhà nước - thực trạng giải pháp” làm đề tài tiểu luận Kết cấu tiểu luận Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm phần: Phần Tổng quan ngân sách nhà nước cân đối ngân sách nhà nước Phần Thực trạng quản lý cân đối ngân sách nhà nước Phần Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam B NỘI DUNG Phần TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách Nhà nước Từ "ngân sách" lấy từ thuật ngữ "budjet" từ tiếng Anh thời Trung cổ, dùng để mô tả túi nhà vua có chứa khoản tiền cần thiết cho khoản chi tiêu công cộng Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu nhà vua cho mục đích công cộng như: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng đường xá chi tiêu cho thân hoàng gia tách biệt Khi giai cấp tư sản lớn mạnh bước khống chế nghị viện đòi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu này, từ nảy sinh khái niệm ngân sách Nhà nước Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để tổng số thu chi đơn vị thời gian định Một bảng tính toán chi phí để thực kế hoạch, chương trình cho mục đích định chủ thể Nếu chủ thể Nhà nước gọi ngân sách Nhà nước Từ điển Tiếng Việt thông dụng định nghĩa: "Ngân sách tổng số thu chi đơn vị thời gian định." Điều Luật ngân sách Nhà nước Quốc hội khoá XI nước Cộng hoà HCN Việt Nam thông qua kỳ họp thứ hai, năm 2002 ghi rõ: "Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" Các đặc trưng ngân sách Nhà nước Từ điều trên, thấy đặc trưng ngân sách Nhà nước bao gồm: - Về cấu: ngân sách Nhà nước bao gồm toàn khoản thu, khoản chi Nhà nước Hình thức biểu bên ngoài, ngân sách Nhà nước bảng liệt kê khoản thu khoản chi tiền Nhà nước dự kiến cho phép khoảng thời gian định - Về mặt pháp lý: ngân sách Nhà nước phải quan có thẩm quyền định Thẩm quyền định ngân sách Nhà nước, hầu thuộc quan đại diện (Nghị viện) Ở Việt Nam, Quốc Hội quan có thẩm quyền thông qua phê chuẩn ngân sách Quốc Hội thảo luận định tổng mức, cấu phân bổ ngân sách trung ương Mọi hoạt động thu chi ngân sách tiến hành sở pháp luật Nhà nước ban hành - Về thời gian thực hiện: Theo quy định hành, ngân sách Nhà nước dự toán thực năm, năm gọi năm ngân sách hay năm Tài khoá Ngân sách Nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước Ngân sách Nhà nước vừa nguồn lực để nuôi sống máy, vừa công cụ hữu hiệu tay Nhà nước để điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội - Về chất ngân sách Nhà nước, đằng sau số thu, chi quan hệ lợi ích kinh tế nhà nước chủ thể khác doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nước gắn liền với trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ ngân sách Ngân sách Nhà nước Việt Nam gồm: ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Phù hợp với mô hình tổ chức quyền Nhà nước ta ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh) Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện) ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) II QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước Trong tiếng Việt "cân đối" danh từ, động từ, tính từ Với tư cách danh từ, cân đối ngân sách Nhà nước mối quan hệ cân tổng thu tổng chi ngân sách Nhà nước Với tư cách động từ, cân đối ngân sách Nhà nước có nghĩa làm cho tổng thu tổng chi ngân sách Nhà nước cân Với tư cách tính từ, ngân sách Nhà nước cân đối có nghĩa tổng thu tổng chi có tương quan cân Cân đối ngân sách Nhà nước nhằm mục đích đảm bảo tài cho Nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đơn giản để tổng thu tổng chi Cân đối ngân sách Nhà nước phải đảm bảo không cho tổng thu cân với tổng chi, mà phải đảm bảo cho cấu thu, chi hợp lý; mối quan hệ lượng thu chi ngân sách Nhà nước thực trạng kinh tế; mối quan hệ hợp lý ngân sách Trung ương ngân sách địa phương v.v… Trong thực tiễn, cân đối ngân sách Nhà nước trạng thái vận động, không ngừng phát sinh mâu thuẫn thu chi, phận cấu thành ngân sách Nhà nước v.v… Ngân sách nhà nước bảng kế hoạch tài quốc gia dự trù khoản thu chi thực năm Thu chi ngân sách hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngân sách nhà nước cân đối, hai vấn đề lại nằm mối tương quan tài kinh tế, kinh tế có phát triển Nhà nước huy động nguồn thu vào ngân sách nhà nước, kinh tế không ổn định, phát triển nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm nhiều để hỗ trợ Điều dễ dẫn đến ngân sách nhà nước bị cân đối Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước - Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm ngân sách nhằm đạt mục tiêu đề Nó vừa công cụ thực sách xã hội Nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế- xã hội Cân đối ngân sách nhà nước để thu chi cân đối cân đối đơn mặt lượng, mà cân đối ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu chiến lược kinh tế- xã hội Nhà nước đồng thời tiêu kinh tế- xã hội định hình thành thu, chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên việc tính toán thu, chi không phản ánh cách thụ động tiêu kinh tế- xã hội, mà cân đối ngân sách nhà nước có tác động làm thay đổi điều chỉnh cách hợp lý tiêu kinh tế- xã hội, khả quản lý phân bổ nguồn lực có hiệu - Cân đối ngân sách nhà nước cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soát tình trạng ngân sách nhà nước đặc biệt tình trạng bội chi ngân sách nhà nước Cân thu- chi ngân sách nhà nước tương đối đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế trạng thái biến động Nhà phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu cho hợp lý để đảm bảo ổn định kinh tế- xã hội địa phương Mặt khác, ngân sách không cân mà rơi vào tình trạng bội chi cần đưa giải kịp thời để ổn định lại ngân sách nhà nước - Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng tính tiên liệu.Trong trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước phải dự đoán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế- xã hội Nội dung cân đối ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước gồm có nội dung sau: - Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước; - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; - Bội chi ngân sách nhà nước Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước Quá trình thu chi ngân sách Nhà nước trạng thái biến đổi không ngừng chuyển hoá cân đối - không cân đối, không cân đối - cân đối… Trong sách ngân sách, hướng tới ngân sách Nhà nước "cân thu, chi" (thu không bao gồm khoản vay nợ) 4.1 Nguyên tắc thực cân đối ngân sách Nhà nước nước ta Theo Luật ngân sách Nhà nước 2002 thì: Ngân sách Nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích luỹ ngày cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách Bội chi ngân sách Nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn Về nguyên tắc, ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Cân đối thu chi ngân sách Nhà nước mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân, vừa nguyên nhân vừa kết mặt cân đối khác kinh tế quốc dân Trong thực tiễn, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước lúc cân đối Về khách quan, hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước bắt nguồn từ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đạt tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, kinh tế có tỷ lệ lạm phát thấp khả cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước thực tương đối thuận lợi Ngược lại, điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh có dấu hiệu suy thoái, lạm phát tốc độ cao khả cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nước gặp khó khăn Về chủ quan, tác động sách kinh tế xã hội Nhà nước làm nảy sinh cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước Một hệ thống sách kinh tế xã hội phù hợp có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội dựa khả nguồn lực tài quốc gia khả cân đối thu - chi ngân sách Nhà nước có điều kiện thực Ngược lại, hệ thống sách kinh tế, xã hội mang ý nghĩa chủ quan, không xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội, không dựa khả nguồn lực tài quốc gia, vấn đề cân đối thu - chi ngân sách Nhà nước khó đảm bảo Tuỳ theo cách tiếp cận nguyên nhân cân đối mà có phương pháp giải khác Tuy nhiên, phương pháp phổ biến là: Thực hình thức Tín dụng Nhà nước, hình thành quỹ dự trữ, dự phòng tài 4.2 Biện pháp quản lý tài để cân đối ngân sách Nhà nước Trong khâu lập dự toán ngân sách Nhà nước Ngay từ khâu lập dự toán, thu ngân sách Nhà nước phải xác định sở tăng trưởng kinh tế, chi ngân sách Nhà nước phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh Dự toán ngân sách đơn vị dự toán, cấp quyền, ngành xây dựng theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức lập chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nước Dự toán ngân sách cấp tổng hợp theo loại thu, lĩnh vực chi theo cấu chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ Dự toán ngân sách Bộ, quan Trung ương, cấp quyền địa phương, quan quản lý Nhà nước địa phương tổng hợp theo ngành kinh tế, địa bàn lãnh thổ Dự toán ngân sách cấp đảm bảo cân đối theo nguyên tắc luật ngân sách Nhà nước quy định Để cân đối ngân sách Nhà nước, trường hợp định, phải có điều chỉnh dự toán ngân sách Nhà nước năm Trường hợp có biến động lớn ngân sách so với dự toán phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể, Chính phủ lập dự án điều chỉnh ngân sách Nhà nước trình Quốc hội, Uỷ ban nhân dân lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân theo quy trình lập, định sử dụng quy định luật ngân sách Nhà nước 2002 Trường hợp có yêu cầu cấp bách quốc phòng, an ninh lý khách quan cần phải điều chỉnh nhiệm vụ thu, chi số quan, đơn vị, địa phương, song không làm biến động lớn đến tổng thể cấu ngân sách, Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh dự toán ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội, Uỷ ban nhân dân định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương Để chủ động cân đối ngân sách Nhà nước, dự toán chi ngân sách Trung ương ngân sách cấp quyền địa phương bố trí khoản dự phòng từ 2% đến 5% tổng số chi nhằm đáp ứng nhu cầu chi phát sinh đột xuất năm ngân sách Dự phòng ngân sách sử dụng để khắc phục hậu thiên tai, địch hoạ trường hợp phát sinh nhu cầu chi cấp thiết chưa bố trí đủ dự toán ngân sách giao Chính phủ định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Uỷ ban nhân dân định sử dụng dự phòng ngân sách địa phương, định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân, báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần Đối với cấp xã, Uỷ ban nhân dân định sử dụng dự phòng ngân sách xã, định kỳ báo cáo Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần Việc sử dụng dự phòng ngân sách phải tuân thủ điều kiện chi ngân sách Nhà nước, quy trình cấp phát quy định theo luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực luật Trong khâu chấp hành ngân sách Nhà nước Để khắc phục tính thời vụ ngân sách Nhà nước, đảm bảo nhu cầu chi nguồn thu chưa tập trung kịp thời, Chính phủ, UBND tỉnh lập quỹ dự trữ tài từ nguồn: tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm nguồn tài khác theo quy định pháp luật Quỹ dự trữ tài sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi nguồn thu chưa tập trung kịp phải hoàn trả năm ngân sách; trường hợp sử dụng hết dự phòng ngân sách sử dụng quỹ dự trữ tài để chi theo quy định Chính phủ tối đa không 30% số dư quỹ Trường hợp nguồn thu khoản vay kế hoạch ngân sách Trung ương không tập trung kịp thời theo tiến độ kế hoạch, sau sử dụng quỹ dự trữ tài không đáp ứng nhu cầu chi, Bộ tài tạm ứng vốn ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ phải hoàn trả năm, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định Trong trình tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước, cần phải khai thác nguồn thu cách hợp lý, chống thất thoát nguồn thu ngân sách Nhà nước, kiểm soát chặt chẽ khoản chi, đảm bảo tiết kiệm hiệu quả; tài sản đầu tư, mua sắm nguồn ngân sách Nhà nước tài sản khác Nhà nước phải quản lý theo chế độ quy định Việc ban hành thực văn pháp luật làm tăng chi giảm thu ngân sách năm phải có nguồn tài đảm bảo Trong trình chấp hành ngân sách Nhà nước, có thay đổi thu, chi, Thủ tướng Chính phủ chủ tịch UBND cấp thực sau: Nếu tăng thu tiết kiệm chi so với dự toán duyệt số tăng thu tiết kiệm chi dùng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ để bổ sung 10 chi ngân sách yêu cầu cấp bách nhằm bước giảm dần mức bội chi NSNN Phân tích đặc thù nguồn thu NSNN thời gian qua, TS Nguyễn Thị Hải Hà (Viện Khoa học Tài chính) cho rằng: Giống kinh tế khác giai đoạn đầu phát triển, thu NSNN Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu từ sở kinh doanh Bên cạnh đó, nước xuất dầu thô nên thu từ dầu thô chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN Thu từ tài sản, từ thuế thu nhập cá nhân, khoản phí tương đối hạn chế Nhận định cân đối NSNN thời gian tới, theo nhiều chuyên gia kinh tế, thu NSNN khó tăng mạnh doanh nghiệp (DN) phải tiếp tục đối phó với tác động suy giảm kinh tế toàn cầu TS Nguyễn Thị Hải Hà (Viện Khoa học Tài chính) phân tích, nguồn thu NSNN chưa có khả tăng nhanh trở lại Một mặt, chất thu NSNN có độ chậm thu NSNN hôm tính theo kết hoạt động kinh tế diễn trước Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ngoại thương Việt Nam, gây tác động bất lợi tới nguồn thu nội địa, thu xuất nhập Thêm vào đó, giá dầu mức thấp so với mức đỉnh điểm năm 2008 suy giảm sản lượng dầu xuất khẩu, nhập (cùng với đời nhà máy lọc dầu nước) làm hạn chế số thu từ dầu thô thu thuế nhập xăng dầu năm tới Trong đó, áp lực chi có xu hướng mạnh Một mặt, việc triển khai sách tài khóa sách tiền tệ nới lỏng gây áp lực lên việc điều hành sách lãi suất, tỷ giá, tạo nguy lạm phát thời gian tới Nguy lạm phát cao lại tạo áp lực tăng chi an sinh xã hội, chi tiền lương Mặt khác, nút thắt sở hạ tầng thiết yếu giao thông, vận tải, điện, lao động có kỹ trình độ quản lý đặt yêu cầu chi NSNN tăng cao Theo TS Ðặng Văn Du (Học viện Tài chính), nguy tăng bội chi NSNN tiềm ẩn bị đẩy lên mức cao Nhằm ngăn chặn nguy này, 35 với tăng quy mô chi NSNN năm cần cải cách liệt quản lý chi Mỗi đồng vốn NSNN chi phải bảo đảm tiết kiệm hiệu Muốn vậy, công khai, minh bạch ngân sách phải đề cao đồng thời nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan liên quan đến quản lý điều hành NSNN Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải cách cấu chi NSNN theo hướng ổn định tỷ trọng chi đầu tư phát triển, đồng thời tăng chi thường xuyên tu, bảo dưỡng tài sản cố định Ngoài ra, cần tiếp tục hoàn thiện chế quản lý giá theo chế thị trường nhằm hạn chế độc quyền Nhà nước Thông qua đó, bước thiết lập môi trường cạnh tranh DN, nhờ NSNN có hội giảm gánh nặng hỗ trợ người tiêu dùng có hội lựa chọn mặt hàng với giá hợp lý Ðể bảo đảm NSNN bền vững thu NSNN cần đẩy mạnh, đặc biệt thực cấu lại NSNN theo hướng tăng thu từ kinh tế nước, giảm dần phụ thuộc nguồn thu từ tài nguyên, dầu thô xuất nhập khoản thu khó bền vững phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường giới Cần điều chỉnh hợp lý sách thu phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế, đôi với tăng cường quản lý thu cách đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra tài Theo dự toán NSNN năm 2014 Quốc hội phê chuẩn, số thu ngân sách 782.700 tỷ đồng, số chi 1.006.700 tỷ đồng bội chi dự kiến 224.000 tỷ đồng - tương đương 5,3% GDP Trong bối cảnh kinh tế năm tới, việc thực dự toán phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, rủi ro yếu tố bên tác động xấu đến tăng trưởng làm giảm nguồn thu NSNN Kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào tình hình biến động kinh tế giới (độ mở kinh tế tính theo quy mô ngoại thương/ GDP giai đoạn gần lên đến 150%) Tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc lớn vào xuất Do đó, kinh tế giới khó khăn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Thứ hai, nguồn thu giảm thay đổi sách thuế Theo Luật thuế 36 TNDN Quốc hội thông qua từ 1/1/2014, thuế suất thuế TNDN 22% so với 25% Thu thuế xuất nhập giảm Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập WTO cam kết theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2014 Thứ ba, thực chi tiêu NSNN tiết kiệm, hiệu Dù Chính phủ có biện pháp mạnh mẽ việc thực tiết kiệm chi tiêu từ NSNN năm 2014 không dễ, do: (i) Các biện pháp tiết kiệm chi tiêu áp dụng nên khó tiết kiệm NSNN chưa có thay đổi mạnh hệ thống chế chi tiêu Hơn nữa, Chính phủ tiếp tục trì khoản chi mục đích an sinh xã hội để hỗ trợ người dân tình hình kinh tế khó khăn; (ii) Với chi tiêu cho đầu tư, nay, Việt Nam đứng trước lưỡng nan Nếu tiếp tục trì đầu tư công mức cao để hỗ trợ tăng trưởng phải chấp nhận bội chi ngân sách lớn nợ công tăng lên Nếu chấp nhận cắt giảm mạnh đầu tư công để giảm thâm hụt NSNN cần chấp nhận tăng trưởng giảm sút, tình trạng việc làm khó khăn Do vậy, cần chấp nhận đánh đổi lợi ích – chi phí việc lựa chọn biện pháp ngắn hạn Việc lựa chọn cách cần phải có truyền thông, phổ biến rộng rãi để tạo đồng thuận thực Thứ tư, vấn đề vay nợ hiệu ứng lấn át Nhằm bù đắp số tuyệt đối bội chi cao buộc phải phát hành trái phiếu phủ huy động vốn nước nhiều Mặc dù, không in tiền trực tiếp để bù đắp bội chi ngân sách cách thức ngân hàng thương mại mua trái phiếu phủ sử dụng để xin tái cấp vốn làm tăng cung tiền cho kinh tế Hệ kinh tế đối mặt với tình trạng lạm phát cao lý thuyết kinh tế (Sargent Wallace -1981) Hơn nữa, Chính phủ vay nợ nhiều có nguy tạo hiệu ứng lấn át với việc vay vốn khu vực tư nhân Nghiên cứu Nguyễn Đức Thành (2012) cho thấy việc tăng đầu tư công 1% làm giảm đầu tư tư nhân 0,48% 37 Phần GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I NHÓM GIẢI PHÁP CÂN ĐỐI THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trước hết nhóm giải pháp chống thất thu ngân sách Cụ thể, cần phải thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, hạn chế tình trạng thất thu buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá, nợ đọng thuế phổ biến Ngoài ra, cần tăng cường tra, kiểm tra, kiểm toán để chống thất thu ngân sách Nhà nước; Xử lý nghiêm việc trốn thuế, nợ đọng thuế, kiểm tra chống hành vi chuyển giá, buôn lậu, tăng cường chế tài thực thi nghiêm pháp luật thuế Thứ hai tiết kiệm chi Phải mạnh dạn kiên cắt bỏ khoản chi không thực cần thiết, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham nhũng chi tiêu ngân sách Đương nhiên nỗ lực để đảm bảo khoản chi dự toán duyệt Thứ ba giải pháp để kích thích tiêu dùng, kích thích sản xuất kinh doanh, tiến tới tạo đà tăng trưởng kinh tế Việc rà soát tình hình thực sách giãn, hoãn, miễn giảm thuế quan trọng bối cảnh Từ xem xét tỷ lệ động viên phù hợp để nuôi dưỡng nguồn thu, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, đảm bảo cân đối ngân sách Thứ tư, cần liệt việc chống tham ô, lãng phí; tiết kiệm chi; tinh giảm biên chế cồng kềnh, điều kiện chuyển đổi chế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường, Thứ năm, cẩn trọng việc vay nợ, xác định rõ trách nhiệm trả nợ cho người vay, để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, tỷ trọng trả nợ, viện trợ tổng chi/tổng thu ngân sách không nhỏ Thứ sáu, mở rộng xã hội hóa để vừa giảm gánh nặng cho ngân sách, vừa khai thác nguồn lực xã hội, đẩy nhanh việc cổ phần hóa thoái vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 38 Ngân sách vừa tiêu pháp lệnh, vừa tiêu phản ánh hiệu quả, vừa cân đối kinh tế vĩ mô quan trọng, tác động đến nhiều mặt kinh tế xã hội Mặt khác, thấy tăng thu ngắn hạn khó, nguồn thu tăng lên kinh tế tăng trưởng mạnh trở lại Điều ngụ ý giải pháp vay nợ để tài trợ nhu cầu chi cho đầu tư phát triển thời kỳ khó khăn Nghiên cứu gần Reinhart Rogoff (2010) dựa số liệu 44 nước nhiều thời kỳ khác nhau, có hệ thống trị khác cho thấy tỷ lệ nợ công GDP nước 90% nợ công có ảnh hưởng yếu lên tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, nước nợ nước lên đến 60% GDP có nguy làm tốc độ tăng trưởng giảm điểm phần trăm, đồng thời nợ công tăng lên làm cho lạm phát tăng mạnh nước Đối với Việt Nam cách tính khác nên số liệu nợ công nợ nước khác nhau, nhiên, số liệu thức cho thấy nợ công nợ nước hai ngưỡng nói Do đó, Việt Nam ngưỡng an toàn để vay nợ Tuy nhiên thời điểm nay, việc vay nợ nước diễn dịch tín hiệu yếu kinh tế, điều có nguy làm tăng chi phí vay, dòng vốn tư nhân, đẩy kinh tế vào khủng hoảng Trong nguồn tiền nhàn rỗi nhân dân lớn, ngân hàng dư thừa khoản Như vậy, để đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển trì tính bền vững ngân sách, Việt Nam cần tính tới giải pháp vay nợ nước cách: nới lỏng giới hạn thâm hụt ngân sách, gia tăng phát hành trái phiếu phủ, minh bạch hóa trình sử dụng giám sát vốn trái phiếu phủ Đồng thời thực giải pháp tăng thu giảm chi như: chống hoạt động chuyển giá doanh nghiệp FIE, hạn chế gia tăng chi thường xuyên, giảm thiểu gánh nặng ngân sách 39 II NHÓM GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Về phân cấp nhiệm vụ chi Cần hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Hình thành chế để quyền địa phương có thêm tự chủ định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương có chủ động cách thức thực hiện; Trung ương tác động, can thiệp cần thực mục tiêu có tính quốc gia Về phân cấp nguồn thu Một là, cần có chế để bước tăng tự chủ tài khóa cho quyền địa phương, đặc biệt nguồn thu địa phương hưởng 100%, gắn với việc quản lý cung ứng dịch vụ công địa phương Cụ thể: (i) Từng bước tăng cường vai trò thuế nhà, đất việc tạo nguồn thu cho quyền địa phương Hiện nay, nguồn thu từ loại thuế thấp (năm 2012, thu từ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ước khoảng 0,04% GDP, khoản thu năm 2000 nước chuyển đổi khoảng 0,72% GDP nước phát triển khoảng 1,46% GDP) Nghiên cứu xem xét tăng mức thuế suất để phát huy vai trò sắc thuế kinh tế, nghiên cứu đánh thuế nhà nhiều nước giới Tuy nhiên, việc thu thuế vào nhà, đất nhạy cảm nên cần có đồng thuận cao xã hội; (ii) Nghiên cứu hướng dẫn điểm c khoản điều Luật Đất đai việc điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại để tạo thêm nguồn thu chủ động cho địa phương Đây phương thức số nước giới (Colombia, Braxin, Anh) thực để huy động thêm nguồn lực cho quyền địa phương việc đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng; (iii) Hoàn thiện hệ thống phí, lệ phí; xây dựng mức thu, chế độ phương pháp thu hợp lý, thống theo hướng đơn giản, hiệu Nghiên cứu ban hành Luật Phí, lệ phí thay Pháp lệnh Phí, lệ phí theo hướng phân định rõ phí lệ phí; tăng cường 40 phân cấp cho địa phương việc định khoản thu phí, lệ phí gắn với chức quản lý nhà nước quyền địa phương; quy định rõ thẩm quyền ban hành danh mục, khung mức phí, lệ phí cụ thể thẩm quyền hướng dẫn, quản lý sử dụng phí, lệ phí Hai là, điều chỉnh phương thức chia sẻ nguồn thu số sắc thuế, cụ thể thuế TNDN thuế GTGT: (i) Đối với khoản thu thuế GTGT (trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu): phân chia theo dân số, có hệ số theo trình độ phát triển kinh tế sức mua vùng, địa phương Đây phương thức nhiều quốc gia áp dụng (phân chia sở dân số Đức, Belarus hay phân chia theo mức tiêu dùng Canada, Nhật Bản, Tây Ban Nha); (ii) Đối với thuế TNDN: chuyển thuế TNDN đơn vị hạch toán toàn ngành từ khoản thu NSTW hưởng 100% thành khoản thu phân chia NSTW NSĐP theo công thức định, dựa sở phân phối bảng lương doanh nghiệp theo địa bàn dựa phân phối giá trị tài sản, doanh số hàng bán doanh nghiệp địa bàn hay hệ số phân bổ chi phí Ba là, quy định cụ thể nguồn thu cấp quyền địa phương có chế điều hòa theo chiều ngang ngân sách cấp xã, cấp huyện tỉnh Theo đó, tiếp tục phân cấp khoản thu cho ngân sách cấp xã, thị trấn khoản thu lệ phí trước bạ (không kể thuế trước bạ nhà, đất) cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh, song việc định tỷ lệ để lại cụ thể cho ngân sách xã, thị trấn; thị xã, thành phố thuộc tỉnh hội đồng nhân dân cấp tỉnh định theo tình hình thực tế địa phương nhằm tăng tính chủ động cho địa phương việc thực nhiệm vụ Về chuyển giao ngân sách Trung ương địa phương Một là, hình thành phương thức phù hợp để xác định quy mô tổng nguồn ngân sách dùng để bổ sung cho địa phương nguyên tắc (công thức) sử dụng cho việc xác định mức bổ sung, qua thu hẹp chênh lệch lực tài khóa (nguồn thu) nhu cầu chi tiêu địa phương, song có thêm gắn kết với kế hoạch chi tiêu trung hạn 41 Hai là, hoàn thiện hệ thống tiêu chí, nguyên tắc bổ sung có mục tiêu gắn với định hướng chiến lược phát triển ưu tiên vùng, miền kế hoạch trung hạn địa phương Tuy nhiên, tổ chức thực cần có chế tăng thêm quyền chủ động cho địa phương Ba là, nghiên cứu để có chế chuyển giao ngược từ địa phương cho Trung ương (đối với địa phương có thặng dư ngân sách) với chế chuyển giao xuôi từ Trung ương cho địa phương (trong trường hợp địa phương bị thâm hụt) áp dụng Về vay nợ quyền địa phương Một là, nên đánh giá lại việc thực nguyên tắc “NSĐP không bội chi” quy định mâu thuẫn với thực tế nhiều địa phương Việc trì đồng thời khái niệm NSĐP không bội chi cho phép địa phương bố trí đầu tư (thông qua huy động vốn vay) vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh có mâu thuẫn Hai là, trường hợp tiếp tục cho phép quyền địa phương vay nợ cần quy định cụ thể hợp lý giới hạn vay nợ quyền địa phương sở gắn với khả trả nợ địa phương Có thể quy định giới hạn nợ theo tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ (bao gồm gốc lãi) với nguồn thu địa bàn (bao gồm khoản thu phân chia) nguồn thu địa phương có tính ổn định cao điều gắn với khả trả nợ cao Đây động lực để địa phương phát triển nguồn thu ổn định (thuế sử dụng nhà ở, đất ở) Ba là, cần có quy định cụ thể mối quan hệ nợ quyền Trung ương địa phương Luật NSNN Luật Quản lý nợ công Trách nhiệm trước tiên quyền địa phương, quyền địa phương không đảm bảo khả trả nợ, quyền trung ương can thiệp cụ thể với chế tài đủ mạnh đảm bảo quyền địa phương hạn chế vay nợ mức 42 III NHÓM GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về bản, quốc gia giới thường sử dụng giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN sau: Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thông qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây “tăng trưởng nóng” không cân khả tài quốc gia Hiện nay, Nhà nước ta kiên không phát hành thêm tiền để bù đắp bội chi NSNN Thứ hai: Vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ – trả lãi – bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau…Vay nợ (trong nước, nước) xem giải pháp bù đắp bội chi NSNN cách hữu hiệu Kinh nghiệm chục năm cải cách Trung Quốc cho hay tỷ lệ nợ nước nước nên mức 1,4 :1.Tuy vậy, mức độ nợ phải nằm giới hạn hợp lý Tổng số nợ/GDP không 30% mức nợ bình thường, 30% - 50% nợ mức khó khăn, 50% mức nợ trầm trọng Thứ ba: Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế không hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm 43 khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Thứ tư: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, chí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Thứ năm: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết Ngoài ra, xử lý bội chi ngân sách thực giải pháp khác là: - Tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp Thực tránh đầu tư tràn lan, hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN Hiện tại, đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vốn cao Nhưng không 44 kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ NSNN, vay ngân sách địa phương, nguy ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN Thực đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối vùng, miền toàn quốc - Giải tốt mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, ngân sách địa phương Do vậy, địa phương vay vốn để đầu tư, kiên không bố trí nguồn chi thường xuyên cho việc vận hành công trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng công trình, làm giảm hiệu đầu tư Có vậy, địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí yêu cầu cấp bổ sung ngân sách - Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa phương cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn Các khoản vốn vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sở kinh tế Các khoản vay ngân sách địa phương cần tổng hợp báo cáo Quốc hội để tổng hợp số bội chi NSNN năm Vấn đề vay vốn địa phương không kiểm soát chặt chẽ tạo nguy vay vốn tràn lan, đầu tư hiệu mà ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN tương lai Bội chi NSNN năm không kiểm soát chặt chẽ trước trình Quốc hội, mức bội chi thực tế khác với mức bội chi báo cáo cáo Quốc hội Điều tạo nên gánh nặng nợ cho NSNN, NSNN thể thống đa số địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, suy cho cùng, khoản nợ ngân sách địa phương gánh nợ NSNN việc đầu tư lại dàn trải, hiệu C KẾT LUẬN 45 Trong giai đoạn hội nhập phát triển nay, vấn đề quản lý cân đối ngân sách có vai trò, vị trí vô quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phải để cân đối khoản thu, chi có ngân sách toán nan giải cần có vào chuyên gia kinh tế, nhà khoa học nước giới tham gia cộng đồng xã hội Xác định vị trí, tầm quan trọng Việt Nam cần phải có nhiều giải pháp việc quản lý cân đối ngân sách nhà nước Với số giải pháp nêu hy vọng thời gian tới hạn chế phần bội chi ngân sách, vấn đề nợ công số vấn đề trở thành gánh nặng ngân sách nhà nước Trên toàn nội dung đề tài “Quản lý cân đối ngân sách nhà nước – Thực trạng giải pháp”, em hy vọng đề tài đóng góp phần nho nhỏ vào việc hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát nay, TS Trần Văn Giao; Bộ Tài – Dự toán, Quyết toán NSNN (nhiều năm); Nghị 01/NQ-CP Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ; Vũ Sỹ Cường (2012) “Quan hệ lập dự toán thực NSNN với lạm phát” – Tạp chí Ngân hàng số 2/2012 Thời báo Kinh tế Việt Nam Giáo trình Quản lý nhà nước tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Học viện Hành Quốc gia Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 Bàn phân cấp ngân sách Việt Nam, Bài đăng Tạp chí Tài số – 2013 47 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG Phần TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách Nhà nước Các đặc trưng ngân sách Nhà nước II QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .4 Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước .5 Nội dung cân đối ngân sách nhà nước Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước .7 4.1 Nguyên tắc thực cân đối ngân sách Nhà nước nước ta 4.2 Biện pháp quản lý tài để cân đối ngân sách Nhà nước 4.3 Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước .12 Phần THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÂN ĐỐI 14 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 14 I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 14 Các khoản thu cân đối ngân sách nhà nước 14 Các khoản chi cân đối ngân sách nhà nước 15 Thực trạng thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam qua năm 17 3.1 Giai đoạn 2010-2012 17 3.2 Tình hình thu, chi ngân sách năm 2013 .19 3.3 Tình hình thu, chi ngân sách qua tháng đầu năm 2014 21 Một số học kinh nghiệm rút qua tình hình thu, chi ngân sách năm 2013 tháng đầu năm 2014 24 IV NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .34 Phần 38 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG 38 QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 38 I NHÓM GIẢI PHÁP CÂN ĐỐI THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 38 II NHÓM GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.40 III NHÓM GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 43 C KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 [...]... đối ngân sách nhà nước Nhìn từ góc độ kinh tế: Thu ngân sách nhà nước được hiểu là nguồn vốn tiền tệ của Nhà nước do Nhà nước huy động để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của chính bộ máy nhà nước đó Nhìn từ góc pháp lý: Thu ngân sách nhà nước đó là những khoản thu theo những hình thức pháp lý nhất định Theo đó, thu ngân sách nhà nước được cụ thể hóa trong văn bản pháp luật thực định như sau: “Thu ngân sách. .. dụng ngân sách nhà nước để tài trợ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước trong một thời hạn nhất định - Nhìn từ góc độ pháp lý: Chi ngân sách nhà nước là một chế độ tài chính đặc thù theo đó Nhà nước thể hiện quyền sở hữu của mình đối với ngân sách nhà nước thông qua việc cấp phát tài chính cho những đối tượng thuộc diện hưởng ngân sách nhà nước Theo đó, chi ngân sách nhà nước. .. tiền tệ tập trung của nhà nước Như vậy, thu ngân sách nhà nước bao gồm toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ ngân sách nhà nước đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước Để tăng cường khai thác và nâng cao các nguồn thu, vấn đề quản lý cân đối NSNN thông qua các nguồn thu có ý nghĩa vô cùng to lớn Quản lý cân đối NSNN chính là việc quản lý các nguồn thu đó với... chức cân đối ngân sách Nhà nước cũng chỉ là một trong những nội dung quan trọng của quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nước Tất cả các giải pháp về kinh tế, tài chính, tổ chức v.v… để thực hiện tốt việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nước cũng là những giải pháp để tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước Ngược lại, làm tốt việc tổ chức tốt cân đối ngân sách Nhà nước, sẽ góp... hiện tốt việc quản lý ngân sách Nhà nước 4.3 Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước ngoài sự cân bằng về thu, chi còn là sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các khoản thu, chi; các lĩnh vực; các ngành; các cấp chính quyền thậm chí ngay cả giữa các thế hệ Đảm bảo cân đối ngân sách từ một đòi hỏi có tính chất khách quan xuất phát từ vai trò nhà nước trong can... thường, khi thực hiện ngân sách các khoản thu dự kiến sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Vì vậy, tính toán nhu cầu chi sát với khả năng thu trong khi lập ngân sách là rất quan trọng Các khoản chi chỉ được phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp 13 Phần 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM QUA CÁC... 60/2003/NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN - Chi bổ sung Ngân sách cấp trên cho Ngân sách cấp dưới 16 - Chi chuyển nguồn Ngân sách từ Ngân sách năm trước sang Ngân sách năm sau 3 Thực trạng thu, chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam qua các năm 3.1 Giai đoạn 2010-2012 Trong giai đoạn 2010-2012 tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) giảm liên tục từ 27,27% xuống còn 22,9% GDP Điều đáng nói ở... quy định tại Khoản 2 Điều 2 Luật ngân sách nhà nước 2002: “Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật” Cơ cấu chi NSNN ở Việt Nam: * Theo pháp luật về Ngân sách Nhà nước hiện hành ở nước ta, chi NSNN bao gồm: - Chi đầu... thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước; các khoản thu khác 2 Các khoản chi trong cân đối ngân sách nhà nước Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật - Nhìn từ góc độ kinh tế: Chi ngân sách nhà nước là việc Nhà nước đã sử dụng các hoạt... hạch toán tiếp các khoản chi ngân sách Nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của năm trước nếu được cấp có thẩm quyền quyết định cho chi tiếp vào niên độ ngân sách Nhà nước năm trước; đối chiếu và điều chỉnh những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán Trong khâu quyết toán sẽ phải đánh giá hoạt động ngân sách Nhà nước năm đã qua, trong đó có vấn đề tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước , nhằm rút ra kinh nghiệm ... Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước; - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; - Bội chi ngân sách nhà nước Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước Quá trình thu chi ngân sách Nhà nước trạng thái biến... VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách Nhà nước Các đặc trưng ngân sách Nhà nước II QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .4 Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước. .. Phần Tổng quan ngân sách nhà nước cân đối ngân sách nhà nước Phần Thực trạng quản lý cân đối ngân sách nhà nước Phần Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam