Cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế Mỹ diễn ra từ giữa năm 2008 dù đã đi qua tuy nhiên hậu quả mà nó để lại cho nền kinh tế nhiều nước là hết sức nặng nề, thậm chí đến lúc này nhiều nước vẫn đang gồng mình vật lộn với những khó khăn mà nó để lại. Đây là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực, bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp và bản thân nó lại là nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2010. Khủng hoảng Mỹ xảy ra với sự bất ngờ lớn của thế giới. Không ai có thể ngờ rằng một tượng đài, một đầu tàu Thế giới lại có thể suy sụp nhanh đến như vậy và kéo theo nó là bao nhiêu khó khăn mà cả Thế giới phải gánh chịu. Phạm vi ảnh hưởng và mức độ thiệt hại về kinh tế của cuộc khủng hoảng này là rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng như hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của nó. Vậy, khủng hoảng tài chính là gì? Cuộc khủng hoảng tại Mỹ bắt nguồn từ đâu? Tại sao một cuộc khủng hoảng tại Mỹ lại có thể tạo ra làn sóng ảnh hưởng lớn như vậy và như các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đã ứng phó với cuộc khủng hoảng ấy như thế nào? Những vấn đề này đã được bản thân tôi thực hiện nghiên cứu trong quá trình học tập môn Quản lý ngân sách nhà nước. Theo đó, tiểu luận này sẽ chú trọng tìm hiểu bản chất của cuộc khủng hoảng tài chính, tác động của nó tới một số quốc gia trên thế giới và việc sử dụng các công cụ tài chính ứng phó với cuộc khủng hoảng này của Chính phủ Việt Nam.
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Tên tiểu luận:
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 VÀ CÁC CÔNG CỤ
TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ
HỌC VIÊN THỰC HIỆN:
LỚP CAO HỌC:
Cần Thơ, tháng 9 năm 2014
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3I LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế Mỹ diễn ra từ giữa năm 2008 dù đã
đi qua tuy nhiên hậu quả mà nó để lại cho nền kinh tế nhiều nước là hết sứcnặng nề, thậm chí đến lúc này nhiều nước vẫn đang gồng mình vật lộn vớinhững khó khăn mà nó để lại Đây là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực,bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp và bản thân nó lại là nguồngốc trực tiếp dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2010 Khủnghoảng Mỹ xảy ra với sự bất ngờ lớn của thế giới Không ai có thể ngờ rằng mộttượng đài, một đầu tàu Thế giới lại có thể suy sụp nhanh đến như vậy và kéotheo nó là bao nhiêu khó khăn mà cả Thế giới phải gánh chịu Phạm vi ảnhhưởng và mức độ thiệt hại về kinh tế của cuộc khủng hoảng này là rất lớn, đặcbiệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng như hiện nay.Nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởngtrực tiếp và gián tiếp của nó
Vậy, khủng hoảng tài chính là gì? Cuộc khủng hoảng tại Mỹ bắt nguồn từđâu? Tại sao một cuộc khủng hoảng tại Mỹ lại có thể tạo ra làn sóng ảnh hưởnglớn như vậy và như các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đã ứng phó vớicuộc khủng hoảng ấy như thế nào? Những vấn đề này đã được bản thân tôi thựchiện nghiên cứu trong quá trình học tập môn Quản lý ngân sách nhà nước Theo
đó, tiểu luận này sẽ chú trọng tìm hiểu bản chất của cuộc khủng hoảng tài chính,tác động của nó tới một số quốc gia trên thế giới và việc sử dụng các công cụ tàichính ứng phó với cuộc khủng hoảng này của Chính phủ Việt Nam
Trang 4II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 VÀ CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ
1. Khái niệm Khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàntài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.Các loại khủng hoảng tài chính:
1.1 Khủng hoảng ngân hàng
Đây là tình trạng diễn ra khi các khách hàng đồng loạt rút tiền ồ ạt khỏingân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khi kháchhàng đồng loạt rút tiền, sẽ rất khó để các ngân hàng có khả năng hoàn trả cáckhoản nợ Sự rút tiền ồ ạt có thế dẫn tới sự phá sản của ngân hàng, khiếnnhiều khách hàng mất đi khoản tiền gửi của mình, trừ phi họ được bồi thườngnhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ồ ạt lan rộng sẽ gây ra khủng hoảngngân hàng mang tính hệ thống Cũng có thể hiện tượng trên không lan rộng,nhưng lãi suất tín dụng được tăng lên (để huy động vốn) do lo ngại về sựthiếu hụt trong ngân sách Lúc này, chính các ngân hàng sẽ trở thành nhân tốgây ra khủng hoảng tài chính
1.2 Khủng hoảng trên thị trường tài chính
Khủng hoảng trên thị trường tài chính thường xảy ra do hai nguyên nhânchính: do các chính sách của Nhà nước và do sự tồn tại của các bong bóngđầu cơ Yếu tố đầu tiên phải nói đến, đó chính là các chính sách của Nhànước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho các khoản thâm hụtngân sách, điều này sẽ gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân sẽ mấtlòng tin vào nội tệ và chuyển sang tích trữ bằng các loại ngoại tệ Khi đó dựtrữ ngoại tệ của Nhà nước sẽ cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cốđịnh và tỷ giá sẽ tăng Thêm vào đó, trên thị trường lại luôn tồn tại những
“bong bóng” đầu cơ, ẩn chứa nguy cơ đổ vỡ Khi hầu hết những người thamgia thị trường đều đổ xô đi mua một loại hàng hóa nào đó trên thị trường tài
Trang 5chính (chẳng hạn như cổ phiếu, bất động sản), nhưng không nhằm mục đíchđầu tư lâu dài, mà chỉ mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng sẽ bán ra với giácao hơn và thu lợi nhuận, điều này đẩy giá trị của các hàng hóa này lên cao,vượt quá giá trị thực của nó Tình trạng này xảy ra sẽ kéo theo những nguy cơ
đổ vỡ trên thị trường tài chính, do các nhà đầu tư ngắn hạn kiểu trên luônmua và bán theo xu hướng chung trên thị trường: họ mua vào khi thấy nhiềungười cùng mua, tạo những cơn sốt ảo trên thị trường và bán ra khi có nhiềungười cùng bán, gây tình trạng rớt giá, họ không cần hiểu biết nguyên do khinào cần mua vào, khi nào cần bán ra nên gọi là “tâm lý bầy, đàn”
1.3 Khủng hoảng tài chính thế giới
Khi một quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền của mìnhhoặc khi một nước mất đi khả năng hoàn trả các khoản nợ quốc gia, gây khủnghoảng tiền tệ
Khủng hoảng tài chính trong các tập đoàn Kinh tế: Các tập đoàn thườngvướng vào khủng hoảng tài chính do 2 lý do chủ yếu: do các kế hoạch đầu tưkhông đúng đắn, không thu hồi được vốn đầu tư, dẫn tới việc không thanh toánđược các khoản vay đế đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từkhủng hoảng chung, khi đó các doanh nghiệp không vay được vốn đế đầu tưhoặc các dự án đầu tư không thu hồi được vốn do tình trạng khủng hoảng
Một số hướng giải quyết: Giải toả được những hoảng sợ về thanh khoản,
về tính lỏng bằng 2 chiến lược là cung cấp thanh khoản cho thị trường và thuyếtphục các thành viên thị trường rằng họ không cần phải ngay lập tức bán đi cáctài sản của mình Để thị trường yên tâm thì cần có một cơ chế bảo hiếm tiền gửihoạt động tốt Người đóng vai trò là cho vay cuối cùng là Ngân hàng trung ương
sẽ cung cấp thanh khoản cho thị trường và để thị trường tự phân bổ, điều tiếtlượng thanh khoản đó Khi đó, công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệugiúp NHTW cho vay là nghiệp vụ thị trường mở với các giao dịch mua bán lạitín phiếu Kho bạc do Chính phủ phát hành Ngoài công cụ chính sách tiền tệgián tiếp là cho vay trên nghiệp vụ thị trường mở, cho vay trực tiếp với lãi suất
Trang 6phạt NHTW ở tình thế rất khó khăn do phải bảo vệ tỷ giá trong khi thị trườngcho rằng cuối cùng thì việc bảo vệ tỷ giá không quan trọng bằng các mục tiêu vĩ
mô và đến một lúc nào đó thì đồng tiền sẽ giảm giá
Thuế và các hạn chế khác có thể không khuyến khích các nhà đầu tư dàihạn và có khi còn làm trầm trọng thêm tình hình Việc cần làm là giải quyếtkhủng hoảng thanh toán đế hạn chế thiệt hại bằng cách: loại bỏ những khôngchắc chắn của nhà đầu tư về tính trong sạch của các thể chế cá nhân Thêm vào
đó, buộc các thể chế này phải xử lý những vấn đề về tài sản của mình như địnhgiá thấp và bán cho cơ quan cơ cấu lại nợ của Chính phủ Điều này làm tăngtính lỏng và giảm bớt khó khăn cho người cho vay - ngân hàng Tuy nhiên, đểgiải quyết khủng hoảng tài chính triệt để thì cần phải ngăn chặn nó bằng cơ chếgiám sát, thanh tra và các công cụ, kỹ thuật thích hợp
2 Cuộc khủng hoảng thế giới năm 2008
Những ngày cuối tháng 8, đầu tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng kinh tế tồi
tệ nhất kể từ sau Thế chiến thứ II bắt đầu lan rộng Từ sự suy thoái của thịtrường nhà đất Mỹ với nguyên nhân được người ta nhắc đến nhiều nhất sau này
là "cho vay dưới chuẩn" (tài sản thế chấp cho các khoản vay bất động sản không
đủ đảm bảo trả nợ), cuộc khủng hoảng lan sang thị trường tài chính và rồi tớikinh tế toàn cầu
Cơn địa chấn thực sự nổ ra vào ngày 7/9 với việc hai đại gia cho vay thếchấp của Mỹ là Fannie Mae và Freddie Mac bị quốc hữu hóa Sau đó, lần lượtLehman Brothers, Washington Mutual tuyên bố phá sản Merill Lynch bị Bank
of America mua lại, còn AIG phải nhận hàng chục tỷ USD cứu trợ từ Chính phủ
Mỹ Để cứu vãn nền tình thế, ngân hàng trung ương các nước đã phải cắt giảmlãi suất, bơm tiền cho các công ty hay mua lại nợ xấu Tuy nhiên, động thái đócũng không thể ngăn cản Nhật, EU, Mỹ, Nga và nhiều quốc gia khác trên thếgiới rơi vào suy thoái trong quý IV năm đó Theo cựu Chủ tịch Cục dự trữ liênbang Mỹ (FED) - Alan Greenspan, đây là cuộc khủng hoảng "hàng trăm nămmới có một lần"
Trang 7Sau nhiều động thái, đến tận cuối năm 2009, khu vực đồng tiền chung châu
Âu tuyên bố EU, trừ Hy Lạp và Tây Ban Nha, đã thoát khỏi suy thoái Các nềnkinh tế khác như Nhật Bản, Singapore, Hong Kong (Trung Quốc), Đức, Phápcũng cho biết đã ra khỏi thời kỳ đen tối nhất Với tăng trưởng quý III đạt 2,2%,nền kinh tế lớn nhất thế giới - Mỹ cũng đã qua đáy sau 4 quý tăng trưởng âmliên tiếp
Với kết quả như vậy, "suy thoái kép" - cụm từ ám ảnh các nhà quản lýcũng như chuyên gia kinh tế suốt vài năm đã không trở thành sự thật Tuy nhiên,thay vào đó lại là hàng loạt những cuộc khủng hoảng mang tầm quốc gia hoặckhu vực diễn ra trên khắp thế giới khi điểm yếu của mỗi nền kinh tế bộc lộ và bịkhoét sâu 5 năm khủng hoảng, người ta đã chứng kiến một nước Mỹ với nhữngcuộc chơi tài chính rủi ro, lấn át cả kinh tế thực, một châu Âu ì ạch với nhữngkhoản nợ công khổng lồ, Trung Quốc phát triển nóng và khó có khả năng "hạcánh mềm", trong khi Nhật Bản vốn đã chật vật với bài toán tiêu dùng trongnước lại không may khi phải hứng chịu thảm họa kép động đất - sóng thần Vớinhững nghịch lý như vậy, theo Kinh tế trưởng của IMF - Olivier Blanchard chorằng dù đã qua khỏi giai đoạn tồi tệ nhất nhưng thế giới vẫn sẽ phải mất ít nhất
10 năm để lấy lại đà phục hồi như giai đoạn trước khủng hoảng Nhận định nàykhông phải là quá bi quan nếu nhìn vào bức tranh kinh tế toàn cầu hiện nay
Tại Mỹ, 5 năm sau khủng hoảng tài chính, nền kinh tế số một thế giới vẫnchưa hoàn toàn hồi phục Theo AP, đây là cuộc khủng hoảng có đà phục hồichậm chạp nhất kể từ Đại suy thoái những năm 1930 Riêng năm 2009, 140ngân hàng Mỹ bị xóa sổ, GDP nước này cũng tăng trưởng âm 2,8% Hai đại giasản xuất ôtô General Motors (GM) và Chrysler nộp đơn xin bảo hộ phá sảntrong cùng năm đó Cuộc chiến nâng trần nợ công năm 2011 còn khiến Mỹ lầnđầu tiên bị hạ xếp hạng tín nhiệm
Để cứu vãn nền kinh tế, từ tháng 11/2008, FED đã phải liên tục tung racác gói kích thích Chương trình mua lại trái phiếu hiện tại (QE3) đã được thực
Trang 8hiện từ tháng 9 năm ngoái để bơm 85 tỷ USD mỗi tháng vào nền kinh tế Lãisuất cũng được duy trì ở mức kỷ lục gần 0% nhiều năm nay.
Tuy nhiên, mãi đến thời gian gần đây, kinh tế Mỹ mới có một số dấu hiệulạc quan Nước này đã tăng trưởng 2,8% năm ngoái, cao hơn thời kỳ tiền khủnghoảng năm 2006 (2,7%) Niềm tin doanh nghiệp và đầu tư trong quý II/2013 đãđược cải thiện Thị trường nhà đất ấm dần, chứng khoán cũng liên tiếp lập kỷlục trong vài tháng gần đây trước các số liệu lạc quan của nền kinh tế Ngân sách
Mỹ tháng 6 lên cao nhất 5 năm và tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm đáng kể so vớigần 10% cuối năm 2010
Trong khi đó, sau khi tuyên bố thoát khỏi suy thoái từ cuối năm 2009,châu Âu lại gần như ngay lập tức sa lầy vào cuộc khủng hoảng nợ công đã bướcsang năm thứ 5 Một phần nguyên nhân bắt nguồn từ cơn địa chấn tài chính
2008 Các quốc gia tăng cường tung kích thích bằng các biện pháp tài khóa đãkhiến thâm hụt ngân sách và nợ công tăng dần Khủng hoảng bắt đầu từ cuốinăm 2009 tại Hy Lạp, sau đó lan ra toàn khu vực đồng euro Hy Lạp, Bồ ĐàoNha, Tây Ban Nha, Ireland và Síp đã phải xin cứu trợ quốc tế để tránh vỡ nợ
Những diễn biến này đã khiến đồng euro mất giá trầm trọng Chính sáchthắt lưng buộc bụng của các nước trong khu vực, nhằm giảm thâm hụt và nợcông, cũng khiến tỷ lệ thất nghiệp tại Hy Lạp hay Tây Ban Nha thường xuyêntrên 25% GDP Hy Lạp thậm chí còn giảm tới 30% kể từ năm 2008 Lo ngại bởicuộc suy thoái dài nhất kể từ khi đồng euro lưu hành và tỷ lệ thất nghiệp kỷ lục,các lãnh đạo EU đã phải nới lỏng biện pháp khắc khổ trong vài tháng gần đây
Vì vậy, hoạt động tại châu Âu đã có một số dấu hiệu khởi sắc Tốc độ suy thoáitại Italy và Tây Ban Nha đã giảm trong quý II Các số liệu thương mại tại Đứccũng tăng mạnh trong tháng 6 Giới chuyên gia dự đoán khu vực eurozone cóthể tăng trưởng dương trong quý II sau 6 quý liên tiếp co lại
Trái ngược với tình cảnh tại Mỹ và châu Âu, trong những năm đầu củacuộc khủng hoảng, khu vực Đông Á – Thái Bình Dương lại là điểm sáng khiđóng góp tới 40% tăng trưởng GDP thế giới Những nền kinh tế châu Á, như
Trang 9Nhật Bản, Singapore hay Hong Kong (Trung Quốc) cũng thoát khỏi suy thoáitương đối sớm, hầu hết vào nửa cuối năm 2009.
Những bài học rút ra
Cho đến giờ, giới quan sát đưa ra kết luận là tài chính toàn cầu phải đượckiểm soát chặt chẽ hơn, chính sách tài chính của thế giới không còn là độcquyền của một nhóm những cường quốc công nghiệp phát triển nhất hành tinh,
mà phải được mở rộng đến những nước ngày càng có trọng lượng lớn trên nềnkinh tế của toàn cầu, trong số này phải kể đến Trung Quốc, Brazil
Riêng đối với các nước nhỏ đang phát triển, đặc biệt là ở khu vực ĐôngNam Á, Giáo sư Trần Nam Bình, Đại học New South Wales, nhận định: "Nhữngnước nhỏ không thể chỉ trông chờ vào xuất khẩu và coi đây là một yếu tố tăngtrưởng lâu dài Những nước này phải dần dần chuyển đổi để đẩy mạnh tiêu thụnội địa, chuyển đổi từ sản xuất để xuất khẩu qua các dịch vụ" Theo ông, bài họcchính chúng ta có thể rút ra được là: một nền kinh tế uyển chuyển, linh động cónhiều khả năng cạnh tranh vẫn là mô hình tối ưu trong mọi tình huống
Tóm lại khủng khoảng kinh tế thế giới năm 2008 là cuộc khủng khoảngkinh tế đầu tiên của thế kỷ 21 nhưng không giống các cuộc khủng khoảng kinh
tế trước nó Có thể gọi đây là cuộc khủng khoảng của các nhà băng, khủngkhoảng tín dụng hay cuộc khủng khoảng "phi vật chất" Có những ngày, nhữngtuần, hàng loạt ngân hàng tuyên bố phá sản, bị mua lại hoặc bị kiếm soát đặcbiệt Thế giới đã thực sự chao đảo, nghiêng ngả bởi làn sóng sụp đổ của các nhàbăng Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã và sẽ ảnhhưởng đến một số hoạt động của kinh tế nước ta, nhưng mức độ tác động khônglớn như các nước đang phát triển khác
III TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã và sẽ ảnhhưởng đến một số hoạt động của kinh tế nước ta, nhưng mức độ tác động không
Trang 10lớn như các nước đang phát triển khác.
1 Về thương mại
Cuộc khủng hoảng đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu ViệtNam sang thị trường Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu Đây là những thị trường xuấtkhẩu quan trọng của Việt Nam
Ngay từ những tháng đầu năm 2008, đã xuất hiện xu hướng giảm tốc độxuất khẩu sang Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Do cầu tiêudùng tại Mỹ đang trên đà suy giảm mạnh bởi tác động của khủng hoảng tàichính, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng nhất là maymặc, giày da, gạo, cá basa, cà phê
Cuộc khủng hoảng cũng tác động đến tăng trưởng xuất khẩu của Việt Namsang EU và Nhật Bản - hai thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam Phântích của các chuyên gia kinh tế cho thấy, do bị tác động mạnh từ cuộc khủnghoảng, người tiêu dùng của các thị trường này cũng phải cắt giảm chi tiêu, nênnhu cầu nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ có xuhướng giảm Tỷ trọng của thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam cũng đã giảm
2.Về hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ
Tuy cuộc khủng hoảng chưa có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thốngngân hàng, nhưng một số tác động gián tiếp là đáng kể Trước hết, đó là diễnbiến của tỷ giá và lãi suất USD Tỷ giá USD với đồng Việt Nam trên thị trường
có nhiều biến động do tâm lý của người dân Trước tình hình đó, Chính phủ vàNgân hàng Nhà nước Việt Nam đã có các biện pháp, chính sách để điều hành,
ổn định tỷ giá, hạ lãi suất cơ bản, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để sảnxuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, rà soát và kiểmsoát nợ xấu của các ngân hàng thương mại
3 Về đầu tư nước ngoài
Cuộc khủng hoảng đã bước đầu có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước
Trang 11ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) Số dự án FDI đăng ký mới
có xu hướng chững lại, trong tháng 10-2008, tổng số dự án đăng ký mới là 68
dự án với tổng vốn đăng ký là 2.02 tỉ USD, thấp hơn nhiều so với các tháng đầunăm (9 tháng đầu năm có 885 dự án đăng ký với tổng số vốn đăng ký là 56,27 tỉUSD) Khả năng giải ngân vốn FDI và ODA trong năm 2008 cũng đang chịuảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Về ngắn hạn, khủng hoảng ở Mỹ chưa có tácđộng lớn đến Việt Nam do dòng vốn đầu tư vào Việt Nam hầu hết bắt nguồn từcác nước và vùng lãnh thố trong khu vực như Xin-ga- po, Hàn Quốc, Nhật Bản,Đài Loan, Mỹ chỉ đứng thứ 11 trong hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạtđộng đầu tư trực tiếp tại Việt Nam
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính đã không chỉ dừng lại ở Mỹ mà đãlan sang các nước phát triển khác, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốcgia có đầu tư trục tiếp nước ngoài tại Việt Nam Các nước châu Á, nơi chiếm tới80% dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, cũng đang chịu tác động lớn của cuộckhủng hoảng Việc huy động vốn trên thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn do chi phívốn trở nên đắt đỏ hơn Hậu quả là các nhà đầu tư sẽ hạn chế tăng thêm đầu tưmới và thực hiện các dự án đã cam kết Đã có xu hướng một số công ty mẹ ởchính quốc yêu cầu các chi nhánh tại Việt Nam phải giảm đầu tư để rút vốn vềtháo gỡ khó khăn cho các công ty mẹ Do vậy, trong dài hạn, nếu khủng hoảngtài chính và suy thoái kinh tế thế giới không bị chặn lại thì chắc chắn nó sẽ tácđộng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Giải ngân vốn FDI cũng có thể sẽ giảm, khi mà trong tình hình khó khănhiện nay, các công ty đầu tư vào Việt Nam sẽ thận trọng hơn trong kế hoạch tàichính và đầu tư Thêm vào đó, hầu hết các dự án đầu tư nói chung, dự án FDInói riêng, phần nợ vay thường chiếm một tỷ phần rất lớn trong tổng vốn đầu tư,nên khi các tổ chức tài chính đang gặp khó khăn sẽ làm cho nhiều hợp đồng vayvốn sẽ không được ký kết hoặc không thể giải ngân Ngay cả các dự án FDIđang triển khai cũng có thế bị chững lại, vì rất có thể, các công ty sẽ phải cânđối lại nguồn vốn, bảo đảm tài chính an toàn trong khủng hoảng Riêng các dự