Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội có chức năng tham mưu giúpUBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm cáclĩnh vực: tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạ
Trang 1MỤC LỤC
KẾ HOẠCH THỰC TẬP
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3
I TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 3
1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HN 3
2 Vị trí, chức năng 3
3 Nhiệm vụ và quyền hạn 4
4 Cơ cấu tổ chức 9
a Lãnh đạo Sở: 9
b Các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở: 9
c Các cơ quan hành chính trực thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, do UBND thành phố quyết định thành lập: 10
d Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc trực thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, do UBND thành phố quyết định thành lập: 10
5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội 11
II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU CHỨC DANH VÀ BIÊN CHẾ CỦA PHÒNG ĐKKD 12
1 Chức năng 12
2 Nhiệm vụ 12
3 Cơ cấu chức danh và biên chế 15
a Lãnh đạo Phòng Đăng ký kinh doanh: 15
b Các chức danh khác thuộc phòng Đăng ký kinh doanh: 15
c Biên chế: 15
PHẦN II: QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA” 16
TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH SỐ 03- SỞ KHĐT HÀ NỘI 16
Trang 2I CƠ SỞ LÝ LUẬN 16
1 Khái niệm thủ tục hành chính 16
2 Quy trình chung giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 16
a Khái niệm 16
b Mục đích và nguyên tắc 16
c Quy trình chung giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 17
3 Khái quát về bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính ở phòng đăng ký kinh doanh số 03 17
a Về sắp xếp, bố trí nhân sự: 17
b Về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật: 18
c Phạm vi áp dụng: 18
4 Cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh 19
II QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI PHÒNG ĐKKD SỐ 03 – SỞ KH&ĐT TP HN 20
1 Sơ đồ quy trình thực hiện cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực ĐKKD tại phòng ĐKKD số 03 20
2 Mô tả quy trình: 22
3 Hồ sơ 24
a Hồ sơ đăng ký thành lập mới, gồm có: 24
b Hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh gồm: 25
PHẦN III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH SỐ 03 THUỘC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TP HÀ NỘI 26
I ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH 26
1 Kết quả đạt được 26
2 Những hạn chế 27
3 Những thuận lợi 28
4 Những khó khăn của cơ quan 29
Trang 35 Nguyên nhân của những hạn chế 29
a Nguyên nhân chủ quan: 29
b Nguyên nhân khách quan: 30
III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ “ MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC ĐKKD TẠI PHÒNG ĐKKD SỐ 03 30
1 Phương hướng nhằm hoàn thiện 30
2 Giải pháp nhằm hoàn thiện 31
a Đối với hệ thống văn bản pháp luật 31
b Đối với các doanh nghiệp 31
c Đối với văn phòng Sở 31
KẾT LUẬN 33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đóng góp một phần rất lớnvào sự phát triển của nền kinh tế, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đấtnước.Trong những năm qua, khu vực doanh nghiệp đã có sự phát triển, mở rộngvượt bậc cả về quy mô, chất lượng và số lượng Số lượng thành viên tham gia vàcác loại hình doanh nghiệp được bổ sung thêm hàng chục nghìn thành viên mới;
xu hướng và chất lượng kinh doanh của các doanh nghiệp được cải thiện đáng
kể Trong thời gian qua, công tác cải cách hành chính đã tập trung giải quyếtđược nhiều vấn đề, song để tạo điều kiện cho những cá nhân, tổ chức đăng kýkinh doanh góp phần mở rộng thêm số lượng doanh nghiệp thì vẫn còn nhiềuhạn chế Trong đó, các thủ tục mất thời gian nhất là làm Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế, khắc con dấu, mua hóa đơn
Nếu như trước đây thủ tục gia nhập thị trường của doanh nghiệp đượcthực hiện ở nhiều cơ quan khác nhau Một doanh nghiệp muốn khởi sự kinhdoanh phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh; sau đó đăng ký
mã số thuế tai cơ quan thuế và đăng ký khắc dấu tại công an Hay như trong hồ
sơ doanh nghiệp phải thực hiện còn có quá nhiều trùng lặp, doanh nghiệp cũngchưa có được một mã số duy nhất Điều dễ nhận thấy nhất là chất lượng, tiêuchuẩn và cách thức thực hiện đăng ký kinh doanh ở các địa phương còn nhiềuđiểm khác nhau Bên cạnh đó, do hạ tầng kỹ thuật còn yếu nên việc chia sẽthông thông tin với doanh nghiệp dường như là không thể Thậm chí việc traođổi thông tin giữa các cơ quan quản lý nhiều khi cũng không thực hiện được dothiếu sự chuẩn hoá về thông tin mà quan trọng nhất là chưa có được một mã sốxác định thống nhất cho mỗi doanh nghiệp Có một thực tế đang lưu ý, đối vớicác doanh nghiệp đang hoạt động, việc thiếu một cơ sở dữ liệu có tính pháp lý
về các doanh nghiệp đã kinh doanh là nguyên nhân tạo ra chi phí giao dịch giữacác doanh nghiệp rất lớn Doanh nghiệp không thể khai thác thông tin có tính
Trang 5pháp lý, đáng tin cậy với chi phí thấp về đối tác của mình nhất là khi đối tác lạiđăng ký kinh doanh ở một địa phương khác.
Tuy nhiên kể từ khi thực hiện thông tư liên tịch số BTC-BCA hướng dẫn cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giải quyết đăng ký kinhdoanh, đăng ký thuế và cấp giấy phép khắc dấu đối với doanh nghiệp thành lập,hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thì việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơchế “ một cửa” trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh đã đạt được một số thành tựunhất định
05/2008/TTLT/BKH-Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong đợt thực tập cuốikhóa này em xin được chọn đề tài: “Đánh giá quy trình thực hiện thủ tục hànhchính theo cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh tại phòng đăng
ký kinh doanh 03 - Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội”
2 Mục đích lựa chọn đề tài
- Thấy được sự cần thiết của việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong tất cảmọi lĩnh vực nói chung và trong đăng ký kinh doanh nói riêng Từ đó, đưa ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực đăng ký kinh doanhtại sở kế hoạch và đầu tư phù hợp hơn trong thời gian sắp tới
- Phân tích các hoạt động của bộ phận một cửa để thấy được điểm mạnh,điểm yếu, những thuận lợi, khó khăn của bộ phận này
3 Bố cục đề tài
Bố cục đề tài gồm có 3 phần:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội
Phần II: Quy trình thực hiện cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực đăng kýkinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh 03 – Sở KHĐT Hà Nội
Phần III: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện cơ chế “một cửa” tronglĩnh vực đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh 03 – Sở KHĐT HN
Trang 6PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
I TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HN
- Sở KH&ĐT tiền thân là Ban Khoa học TP HN được thành lập vào ngày08/10/1995
- Đầu năm 1958 đổi thành Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Năm 1996 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HN được thành lập trên cơ sở tổchức lại Ủy ban Khoa học & Sở kinh tế đối ngoại thành phố
Kể từ đó đến nay Sở luôn luôn đáp ứng yêu cầu tình hình của thành phố:quán triệt sâu săc nhiệm vụ chính trị được giao; đáp ứng các yêu cầu của lãnhđạo thành phố trong công tác tham mưu tổng hợp và xây dựng chỉ đạo thực hiệnchiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế xã hội, đầu tư phát triển; đề xuất nhiều
cơ chế, chính sách, giải pháp khơi dậy và phát huy các tiềm năng, nguồn lực gópphần vào sự phát triển của thủ đô
Dưới sự lãnh đạo của thành ủy, HĐND, UBND TP & Bộ KH&ĐT cùngvới các cấp, các ngành, Sở đã có những chuyển biến mạnh mẽ, thực hiện thắnglợi quá trình đổi mới công tác khoa học, đóng góp quan trọng vào những thànhtựu phát triển của thủ đô & khoa học của cả nước
2 Vị trí, chức năng
Căn cứ vào Quyết định Số 37/2008/QĐ-UBND ngày 17/10/2007 củaUBND TP.HN về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội; Căn cứ vào Quyết định số81/QĐ-KH&ĐT ban hành ngày 27/02/2009 của Giám đốc Sở về việc ban hànhquy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Sở Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hà Nội; Căn cứ váo Quyết định số 673/2010/QĐ-KH&ĐT
Trang 7ngày 3/12/2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số KH&ĐT đã chỉ rõ:
81/QĐ-Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộcUBND thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tàikhoản riêng theo quy định của pháp luật; Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HàNội chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND thànhphố Hà Nội; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên mônnghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội có chức năng tham mưu giúpUBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm cáclĩnh vực: tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trênđịa bàn thành phố; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương; đăng kýkinh doanh, tổng hợp và thống nhất quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, hợptác xã kinh tế tư nhân; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); quản
lý đấu thầu; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở và thực hiện một sốnhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND thành phố Hà Nội và theoquy định của pháp luật
Trang 8- Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịchUBND thành phố trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư;
Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương, trong đó
có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thànhphố, những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện quy hoạch, kếhoạch và sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô;
Về quy hoạch và kế hoạch:
- Chủ trì nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn thành phố, tổng hợp kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàngnăm, bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương, trình UBND thànhphố phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi đã được phê duyệt;
- Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách chocác đơn vị;
- Tổng hợp kiến nghị của các Sở, Ban, ngành và lập báo cáo trình UBNDthành phố về danh mục các ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu trên địa bànthành phố cần lập quy hoạch, trình UBND thành phố xem xét, quyết định;
- Trình UBND thành phố quyết định danh sách Hội đồng thẩm định đốivới quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố, Hộiđồng thẩm định đối với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện
và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu,trình UBND thành phố quyết định;
- Tổng hợp tình hình thực hiện quy hoạch hàng năm từ các Sở, ngành,UBND cấp huyện, báo cáo Chủ tịch UBND thành phố;
Tổng hợp và báo cáo UBND thành phố tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm; đồng thời, đề xuất phương án
điều chỉnh, bổ sung cân đối kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bànthành phố khi cần thiết;
Trang 9 Hướng dẫn các Sở, Ban, ngành, UBND cấp huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu, các dự án trọng điểm phù hợp với
quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố
và kiểm tra việc thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực thực hiện kế hoạch khi được UBND thành phố giao;
Về đầu tư trong nước và nước ngoài:
- Trình và chịu trách nhiệm trước UBND thành phố danh mục các dự ánđầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các chương trìnhhợp tác đầu tư cho từng kỳ kế hoạch và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết;
- Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính đề xuất nguồn vốn đầu tư phát triển,vốn chương trình mục tiêu;
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan xác định nguồn vốn và phương ánphân bổ vốn sự nghiệp đầu tư;
- Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, Ban, ngành có liên quangiúp UBND thành phố giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự
án xây dựng cơ bản, các chương trình mục tiêu, các chương trình dự án khác dothành phố quản lý;
- Thẩm định các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách thuộc thẩm quyềnquyết định của UBND thành phố và các dự án thuộc phạm vi được ủy quyền cho
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện;
- Chủ trì tổ chức thẩm tra các dự án đầu tư vốn trong nước và nước ngoài,trình UBND thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư, địa điểm đầu tư và cấpgiấy chứng nhận đầu tư theo quy định;
- Làm đầu mối giúp UBND thành phố quản lý hoạt động đầu tư trongnước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn thành phố theo quy địnhcủa pháp luật Tham gia ý kiến đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài;
- Xây dựng chương trình, đề án xúc tiến đầu tư, trình UBND thành phố;
Trang 10 Về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ phi chính phủ nước ngoài (NGO):
- Là cơ quan đầu mối vận động, thu hút, điều phối, quản lý nguồn ODA
và NGO của thành phố Hà Nội;
- Là cơ quan đầu mối điều phối, quản lý các chương trình, dự án sử dụngvốn ngân sách của thành phố Hà Nội hỗ trợ cho các tỉnh, thành phố thuộc cácquốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài;
- Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA và NGO;
Về quản lý đấu thầu và giám sát đầu tư:
- Chủ trì thẩm định trình UBND thành phố phê duyệt kế hoạch đấu thầu,
hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu các dự án thuộc thẩm quyền quyếtđịnh của UBND thành phố;
- Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quyđịnh của pháp luật về đấu thầu;
- Chịu trách nhiệm thường xuyên thanh tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáothực hiện các nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư và giám sát đầu tư của cộngđồng trên địa bàn thành phố;
- Hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư, giám sát đầu tư của cộngđồng đối với các cấp, các đơn vị trực thuộc, các dự án được UBND thành phốphân cấp hoặc ủy quyền cho cấp dưới;
Về phối hợp quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất:
- Phối hợp với các Sở, Ban, ngành liên quan thẩm định, trình UBNDthành phố quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn đểUBND thành phố trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
- Phối hợp với Sở Công thương trình UBND thành phố quy hoạch pháttriển và cơ chế quản lý đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
Trang 11 Về doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và kinh tế hợp tác xã:
- Phối hợp với các Sở, Ban, ngành của thành phố xây dựng chương trình,
kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước theo phân cấp củaUBND thành phố;
- Tổ chức thực hiện công tác đăng ký kinh doanh đối với các đối tượngtrên địa bàn thành phố theo quy định của Nhà nước;
- Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành đề xuất mô hình quản lý, cơchế chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trên địa bànthành phố;
Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cơ quan chuyên môn thuộc UBND các quận, huyện, thành phố trực thuộc thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn; theo dõi, kiểm tra việc tổchức thực hiện;
Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực quản lý của Sở theo quy
định của pháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của UBND thành phố;
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ
thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên mônnghiệp vụ được giao;
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội theo quy định của pháp luật;
Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Sở;
Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật;
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, các phòng
nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế,thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen
Trang 12thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở
và phát triển nguồn nhân lực ngành kế hoạch và đầu tư thành phố;
Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố;
Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND thành phố và Bộ Kếhoạch và Đầu tư;
Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được UBND thành phố giao.
4 Cơ cấu tổ chức
a Lãnh đạo Sở:
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội có Giám đốc và các Phó Giám đốc.Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND thànhphố, Chủ tịch UBND thành phố và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sởchịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND thành phố, HĐND thành phố và
Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định
Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trướcGiám đốc Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc
Sở vắng mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc ủy nhiệm điều hành cáchoạt động của Sở
Việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch UBND thànhphố quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Kế hoạch và Đầu
tư ban hành và theo quy định của pháp luật
Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế
độ, chính sách khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quyđịnh của pháp luật
b Các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở:
b.1 Văn phòng Sở;
b.2 Thanh tra Sở,
b.3 Phòng Kế hoạch tổng hợp,
Trang 13b.4 Phòng Kế hoạch văn hóa - xã hội;
b.5 Phòng Kế hoạch công nghiệp - thương mại - dịch vụ;
b.6 Phòng Kế hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn;
b.7 Phòng Kế hoạch phát triển hạ tầng đô thị;
b.8 Phòng Hợp tác và tài trợ quốc tế;
b.9 Phòng Thẩm định dự án;
b.10 Phòng Đầu tư nước ngoài,
b.11 Phòng Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
b.12 Phòng Kế hoạch và đầu tư quận, huyện;
c Các cơ quan hành chính trực thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, do UBND thành phố quyết định thành lập:
c.1 Phòng Đăng ký kinh doanh số 01;
c.2 Phòng Đăng ký kinh doanh số 02;
c.3 Phòng Đăng ký kinh doanh số 03;
d Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc trực thuộc Sở, có tư cách pháp nhân,
có con dấu và tài khoản riêng, do UBND thành phố quyết định thành lập:
d.1 Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội;
d.2 Trung tâm Xúc tiến đầu tư Hà Nội
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luậtđối với các chức danh Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng thuộc Sở và tươngđương được thực hiện theo phân cấp của UBND thành phố
Trang 145 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng KH Văn hóa- xã hội
TT hỗ trợ DN vừa và nhỏ HN Phòng Quy hoạch và PT KTXH
Phòng Đăng ký kinh doanh số 01
Phòng KH và PT hạ tầng đô thị
Phòng đầu tư nước ngoài
Thanh tra Sở Phòng hợp tác và tài trợ quốc tế Phòng thẩm định dự án Phòng Kế hoạch Tổng hợp Văn phòng Sở
Phòng Kế hoạch NN và PTNT
Phòng KH&ĐT quận, huyện
Phòng Đăng ký kinh doanh số 02
Phòng Đăng ký kinh doanh số 03
Phòng Kế hoạch CN-TM-DV
Trung tâm xúc tiến đầu tư HN
Trang 15II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU CHỨCDANH VÀ BIÊN CHẾ CỦA PHÒNG ĐKKD
1 Chức năng
Các phòng đăng ký kinh doanh là cơ quan hành chính thuộc Sở Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng do UBND Thành phố quyết định thành lập;
Các phòng đăng ký kinh doanh giúp việc cho Giám đốc Sở trong lĩnh vựcĐăng ký kinh doanh trên địa bàn Thành phố
2 Nhiệm vụ
a Phạm vi quản lý công tác đăng ký kinh doanh của các Phòng Đăng ký
kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội được phân địnhtheo địa bàn quản lý hành chính hoặc theo các tiêu chí khác bằng các quyết định
cụ thể của Giám đốc Sở phù hợp với thực tế
b Nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh; xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký
kinh doanh và cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chodoanh nghiệp
Trang 16LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đóng góp một phần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước.Trong những năm qua, khu vực doanh nghiệp đã có sự phát triển,
mở rộng vượt bậc cả về quy mô, chất lượng và số lượng Số lượng thành viên tham gia và các loại hình doanh nghiệp được bổ sung thêm hàng chục nghìn thành viên mới; xu hướng và chất lượng kinh doanh của các doanh nghiệp được cải thiện đáng kể Trong thời gian qua, công tác cải cách hành chính đã tập trung giải quyết được nhiều vấn đề, song để tạo điều kiện cho những cá nhân, tổ chức đăng ký kinh doanh góp phần mở rộng thêm số
lượng doanh nghiệp thì vẫn còn nhiều hạn chế Trong đó, các thủ tục mất thời gian nhất là làm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế, khắc con dấu, mua hóa đơn
Nếu như trước đây thủ tục gia nhập thị trường của doanh nghiệp được thực hiện ở nhiều cơ quan khác nhau Một doanh nghiệp muốn khởi sự kinh doanh phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh; sau đó đăng
ký mã số thuế tai cơ quan thuế và đăng ký khắc dấu tại công an Hay như trong hồ sơ doanh nghiệp phải thực hiện còn có quá nhiều trùng lặp, doanh nghiệp cũng chưa có được một mã số duy nhất Điều dễ nhận thấy nhất là chất lượng, tiêu chuẩn và cách thức thực hiện đăng ký kinh doanh ở các địa phương còn nhiều điểm khác nhau Bên cạnh đó, do hạ tầng kỹ thuật còn yếu nên việc chia sẽ thông thông tin với doanh nghiệp dường như là không thể Thậm chí việc trao đổi thông tin giữa các cơ quan quản lý nhiều khi cũng không thực hiện được do thiếu sự chuẩn hoá về thông tin mà quan Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về đăng ký kinh doanhtrong phạm vi Thành phố; cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm
Trang 17vi Thành phố cho Ủy ban nhân dân Thành phố, Cục thuế Thành phố, các cơquan có liên quan và Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Bộ Kếhoạch và Đầu tư theo định kỳ, cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu.
d Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
khi xét thấy cần thiết cho việc thực hiện các quy định của Luật Doanh nghiệp;đôn đốc việc thực hiện chế độ báo cáo hàng năm của doanh nghiệp
đ Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra
doanh nghiệp theo nội dung trong hồ sơ đăng ký kinh doanh; hướng dẫn doanhnghiệp và người thành lập doanh nghiệp về trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh
e Yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh
có điều kiện khi phát hiện doanh nghiệp không có đủ điều kiện theo quy địnhcủa pháp luật
f Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp
trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 165 của Luật Doanh nghiệp
g Đăng ký kinh doanh cho các loại hình khác theo quy định của pháp luật.
h Các phòng đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thực hiện theo Quyết
định số 208/KH&ĐT ngày 31/10/2008 của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tưThành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế phối hợp thực hiện công tác đăng kýkinh doanh trong nội bộ Sở; và thực hiện Quy chế phối hợp liên ngành giải quyếtđăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp thànhlập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội
i Có trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ về đăng ký kinh doanh; những văn
bản về chuyên môn, nghiệp vụ, biểu mẫu phục vụ công tác đăng ký kinh doanhcho cấp Quận, Huyện thuộc Thành phố
k Chủ động đề xuất các cơ chế, chính sách trong công tác đăng ký kinh
doanh và quản lý doanh nghiệp sau Đăng ký kinh doanh trên địa bàn Thành phố
Hà Nội; Trực tiếp soạn thảo các cơ chế, chính sách và văn bản quy phạm phápluật cụ thể khi được lãnh đạo Sở giao
Trang 18l Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và
Giám đốc Sở giao
3 Cơ cấu chức danh và biên chế
a Lãnh đạo Phòng Đăng ký kinh doanh:
Mỗi phòng đăng ký kinh doanh có Trưởng phòng, hai Phó Trưởng phòng
- Trưởng phòng do UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm, miễn nhiệm theo
đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội và Giám đốc Sở Nội vụ;trực tiếp giúp Lãnh đạo Sở quản lý, tổ chức, triển khai các nhiệm vụ công táccủa Phòng
- Phó Trưởng phòng do Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội bổnhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước và UBNDThành phố về công tác cán bộ; trực tiếp giúp Trưởng phòng, lãnh đạo Sở quản
lý, tổ chức, triển khai các nhiệm vụ công tác được phân công trong phòng; chịutrách nhiệm trước Trưởng phòng, trước Lãnh đạo Sở và trước pháp luật về cáclĩnh vực công tác được phân công phụ trách
b Các chức danh khác thuộc phòng Đăng ký kinh doanh: bao gồm
- Chuyên viên chính;
- Chuyên viên;
Từng cán bộ công chức thuộc Phòng phải chịu trách nhiệm trước Trưởngphòng, trước Lãnh đạo Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ công tác đượcphân công thực hiện
Các chức danh trên đều phải đáp ứng các quy định cụ thể về điều kiện,yêu cầu về trình độ, tiêu chuẩn của từng chức danh theo quy định của Nhà nước,Thành phố và của Sở