1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công

52 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 483,79 KB
File đính kèm Quy phạm, qh pháp luật trong Quản lý công.zip (303 KB)

Nội dung

Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công, Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công , Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công , Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công , Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công , Chuyên đề: Quy phạm và quan hệ pháp luật trong quản lý công

QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm: Quy phạm pháp luật hành quy tắc hành vi nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chấp hành điều hành lĩnh vực quản lý nhà nước Đặc điểm quy phạm pháp luật hành Đặc điểm chung quy phạm - Do nhà nước ban hành thừa nhận - Được Nhà nước bảo đảm thực - Mang tính bắt buộc chung Đặc trưng: - Tính mệnh lệnh - Quy phạm bắt buộc (trực tiếp hành động hoạt cấm hành động) - Quy phạm cho phép (xin phép với quan nhà nước có thẩm quyền) - Quy phạm lựa chọn: cho phép lựa chọn phương án hành vi định quy phạm quy định trước - Quy phạm trao quyền II CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giả định: phận quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hồn cảnh (thời gian, địa điểm…) xảy thực tế sống cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật Ví dụ Điều 22 Cảnh cáo (Luật Xử lý VPHC) Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn - Vai trò giả định: xác định phạm vi tác động pháp luật - Yêu cầu: hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định phải rõ ràng, xác, sát với thực tế - Cách xác định: trả lời cho câu hỏi chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? - Phân loại: vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện, giả định chia thành hai loại + Giả định giản đơn: nêu lên hoàn cảnh, điều kiện + Giả định phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện Điều 34 Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn (Luật XLVPHC) — Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn công bố, đưa tin phương tiện thơng tin đại chúng, trang thông tin điện tử công bố, đưa tin; cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực Điều 97 Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Trưởng Công an cấp xã nơi người vi phạm thuộc đối tượng quy định Điều 90 Luật cư trú nơi họ có hành vi vi phạm pháp luật tự theo đề nghị Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã đại diện quan, tổ chức, đơn vị dân cư sở lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Trong trường hợp người vi phạm quan Công an cấp huyện Công an cấp tỉnh trực tiếp phát hiện, điều tra, thụ lý vụ vi phạm pháp luật, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình mà thuộc đối tượng quy định Điều 90 Luật quan Cơng an thụ lý vụ việc tiến hành xác minh, thu thập tài liệu lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người Khoản (a.b) Điều Nghị định 171/2013/NĐCP ngày 13 tháng 11 năm 2013 Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng người điều khiển xe thực hành vi vi phạm sau đây: a) Chuyển đường khơng nơi phép khơng có tín hiệu báo trước; b) Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 03 (ba) xe trở lên; Điều 13 Bồi thường thiệt hại Người vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại thực theo quy định pháp luật dân Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xử lý vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật II Quan hệ phát luật hành Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh q trình quản lý hành nhà nước, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Đặc điểm — Quan hệ pháp luật hành phát sinh theo u cầu hợp pháp chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý hành nhà nước (việc điều chỉnh quản lý quan hệ hành nhà nước hướng tới mục đích bảo đảm lợi ích nhà nước quan, tổ chức, cá nhân xã hội) — Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành ln gắn liền với hoạt động chấp hành điều hành nhà nước —  Một bên tham gia quan hệ pháp luật hành phải chủ thể có quyền nhân danh nhà nước —  Tranh chấp bên tham gia quan hệ pháp luật hành giải chủ yếu theo trình tự thủ tục hành thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước —  Bên vi phạm yêu cầu quan hệ pháp luật hành phải chịu trách nhiệm trước nhà nước Thành phần quan hệ pháp luật hành —  Chủ thể: Là cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật gọi chủ thể quan hệ pháp luật —  Điều kiện trở thành chủ thể: Phải có lực chủ thể pháp luật hành —  Năng lực pháp luật hành —  Năng lực hành vi hành —  Nội dung - Quyền chủ thể - Nghĩa vụ chủ thể —  Khách thể: Là quan hệ xã hội quy phạm pháp luật hành điều chỉnh Phân loại — Theo đặc tính mối quan hệ bên - Quan hệ pháp luật hành dọc: Là quan hệ mà bên phải phục tùng bên có quan hệ trực thuộc tổ chức, bên đại diện cho quyền lực nhà nước hiệu lực thi hành bên (mang tính chất cưỡng chế) - Quan hệ pháp luật hành ngang: quan hệ bên không trực thuộc tổ chức mà quan hệ ý chí bên thể thơng qua thỏa thuận (ví dụ ban hành định liên tịch) —  Căn vào mục đích, ý nghĩa quan hệ: - Quan hệ hành phát sinh q trình thực nhiệm vụ tích cực nhà nước Đó quan hệ liên quan tới hoạt động bảo vệ pháp luật, chống vi phạm quản lý nhà nước —  Căn vào nội dung cụ thể quan hệ: Quan hệ pháp luật tài sản quan hệ pháp luật phi tài sản —  Căn vị trí, vai trò chủ thể: Quan hệ quan nhà nước, quan hệ có tham gia công dân tổ chức xã hội —  Căn phương thức bảo vệ: Quan hệ bảo vệ theo trình tự hành theo trình tự tư pháp —  Căn tính chất quan hệ: Quan hệ vật chất quan hệ thủ tục Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành – Sự kiện pháp lý hành — Hành vi hành (hành động không hành động) -  Hành vi hợp pháp: Việc ban hành định phụ hợp với quy định pháp luật; hành động hợp pháp công dân (gửi đơn khiếu nại, tố cáo) -  Hành vi không hợp pháp: hành vi trái với pháp luật —  Sự biến: kiện tự nhiên không phụ thuộc vào ý chí người làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành (ví dụ sinh – khai sinh, bão lụt – trưng dụng…) CÂU HỎI Nhận định đúng/sai giải thích Sự kiện pháp lý đóng vai trị cầu nối quan hệ pháp luật mơ hình quan hệ pháp luật cụ thể hình thành đời sống pháp luật ... PHẠM PHÁP LUẬT Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, quy phạm pháp luật phân chia theo ngành luật, cụ thể: - Quy phạm pháp luật hình - Quy phạm pháp luật dân - Quy phạm pháp luật. .. Thành phần quan hệ pháp luật hành —  Chủ thể: Là cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật gọi chủ thể quan hệ pháp luật —  Điều... Quan hệ phát luật hành Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý hành nhà nước, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành quan, tổ chức, cá nhân mang quy? ??n nghĩa vụ theo quy

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w