Pháp luật về địa vị pháp lý của các chủchủ thể thể trong quản lý công, Pháp luật về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công , Pháp luật về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công , Pháp luật về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công , Pháp luật về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công , Pháp luật về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công
CHUYÊN ĐỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I Khái niệm máy nhà nước quan nhà nước Khái niệm máy nhà nước • Khái niệm: Là hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung, thống tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ chung nhà nước • Phân tích khái niệm máy nhà nước: – Hệ thống quan nhà nước – Tổ chức theo nguyên tắc chung, thống – Cơ chế đồng – Thực nhiệm vụ chức nhà nước Khái niệm quan nhà nước • Khái niệm quan nhà nước: phận cấu thành nên máy nhà nước Đó tổ chức trị mang quyền lực nhà nước, thành lập sở pháp luật giao nhiệm vụ, quyền hạn định để thực chức nhiệm vụ nhà nước phạm vi luật định • Đặc điểm quan nhà nước: – Là tổ chức thành lập theo nguyên tắc thủ tục luật định – Có tính độc lập định cấu tổ chức, tài – Có nhiệm vụ, chức thẩm quyền luật định – Thành viên cán cơng chức (cơng dân VN), chi phí hoạt động từ ngân sách Phân loại quan nhà nước • Căn vào hình thức pháp lý việc thực quyền lực nhà nước, quan nhà nước chia thành quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp • Căn vào cấp độ thẩm quyền, quan nhà nước chia thành quan nhà nước Trung ương quan nhà nước địa phương Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước • Nguyên tắc tập quyền: – Nội dung: tập quyền nghĩa tập trung quyền lực nhà nước vào tay người hay quan – Mục đích: tập trung, thống nhất, hệ thống thứ bậc • Phân quyền (phân chia quyền lực nhà nước): – Nội dung: quyền lực nhà nước phân thành nhánh khác giao cho quan nhà nước khác nắm giữ – Mục đích: cân bằng, kiểm sốt, đối trọng • Ngồi hai ngun tắc trên, có nguyên tắc khác tổ chức hoạt động quan nhà nước máy nhà nước nguyên tắc trị (về lãnh đạo Đảng), nguyên tắc pháp lý (tư pháp độc lập) … Các quan nhà nước theo Hiến pháp 2013 - Cơ quan nhà nước trung ương • Quốc hội (69) • Chủ tịch nước (86) • Chính phủ (94) • Tòa án nhân dân tối cao (102) • Viện kiểm sát nhân dân tối cao (107) - Cơ quan nhà nước địa phương • Hội đồng nhân dân (113) • Ủy ban nhân dân (114) • Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân địa phương (102, 107) b Chức Chính phủ - Hoạt động quản lý nhà nước Chính phủ hoạt động chủ yếu, chức Chính phủ Chức quản lý nhà nước Chính phủ có hai đặc điểm: Chính phủ quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; hoạt động quản lý Chính phủ có hiệu lực phạm vi nước c Cơ cấu tổ chức Chính phủ • Cơ cấu thành viên: Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội định • Cơ cấu phận: Chính phủ gồm bộ, quan ngang • 18 gồm: Quốc phịng; Cơng an; Ngoại giao; Nội vụ; Tư pháp; Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Cơng Thương; Nơng nghiệp Phát triển nơng thông; Giao thông Vận tải; Xây dựng; Tài nguyên Môi trường; Thông tin Truyền thông; Lao động Thương binh Xã hội; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Khoa học Công nghệ; Giáo dục Đào tạo; Y tế • quan ngang bộ: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng nhà nước; Thanh tra Chính phủ; Văn phịng Chính phủ d Hình thức hoạt động Chính phủ (Đ44) Chính phủ họp thường kỳ tháng phiên họp bất thường theo định Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu Chủ tịch nước phần ba tổng số thành viên Chính phủ Trong trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng Chính phủ định gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ văn Chính phủ họp theo yêu cầu Chủ tịch nước để bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước e Nhiệm vụ, quyền hạn phủ • Điều 96 Hiến pháp năm 2013 • Từ Điều đến Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 f Thẩm quyền Thủ tướng phủ • Điều 98 Hiến pháp năm 2013 • Điều 28 đến Điều 30 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Điều 98 Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo công tác Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật; Lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia; Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Cơ quan hành nhà nước trung ương a. Ví trí, tính chất pháp lý Bộ Bộ, quan ngang quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc b Cơ cấu tổ chức bộ, quan ngang Cơ cấu tổ chức bộ, quan ngang gồm vụ, văn phòng, tra, cục, tổng cục, đơn vị nghiệp công lập Vụ, văn phòng, tra, cục, tổng cục, đơn vị nghiệp cơng lập có người đứng đầu Số lượng cấp phó người đứng đầu vụ, văn phịng, tra, cục, đơn vị nghiệp công lập không 03; số lượng cấp phó người đứng đầu tổng cục không 04 Việc thành lập đơn vị quy định khoản Điều Chính phủ định vào tính chất, phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp Điều 114 Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao a Vị trí pháp lý Ủy ban nhân dân có hai tính chất sau: - Cơ quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp; - Cơ quan hành nhà nước địa phương b Chức Ủy ban nhân dân Hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân hoạt động chủ yếu, chức Ủy ban nhân dân Chức quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân có hai đặc điểm: Ủy ban nhân dân quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; Hoạt động quản lý Ủy ban nhân dân bị giới hạn đơn vị hành – lãnh thổ thuộc quyền c Cơ cấu thành viên UBND (Khoản Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015) • Chủ tịch • Một nhiều Phó chủ tịch • Các Ủy viên d Hình thức hoạt động UBND • Phiên họp thường kỳ UBND • Hoạt động Chủ tịch UBND thành viên khác UBND • Hoạt động quan chuyên môn thuộc UBND Cơ quan chuyên môn thuộc UBND a Vị trí, chức quan chun mơn thuộc UBND: • Là quan tham mưu cho UBND cấp ngành, lĩnh vực • Thực việc khác theo ủy quyền Chủ tịch UBND b Cơ cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND: Tùy vào cấp tỉnh hay cấp huyện, nhiệm vụ quan mà có cấu khác ... dự án luật, pháp lệnh; quản lý, điều hành tầm vĩ mơ; • Chính phủ có quyền kiểm tra việc thực chủ trương, sách, pháp luật? ?? b Chức Chính phủ - Hoạt động quản lý nhà nước Chính phủ hoạt động chủ. .. động chủ yếu, chức Ủy ban nhân dân Chức quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân có hai đặc điểm: Ủy ban nhân dân quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; Hoạt động quản lý Ủy ban nhân dân bị giới hạn đơn vị. .. nhà nước nguyên tắc trị (về lãnh đạo Đảng), nguyên tắc pháp lý (tư pháp độc lập) … Các quan nhà nước theo Hiến pháp 2013 - Cơ quan nhà nước trung ương • Quốc hội (69) • Chủ tịch nước (86) • Chính