1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội

29 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,33 MB
File đính kèm Quy chế pháp lý hành chính.zip (4 MB)

Nội dung

Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội, Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội , Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội , Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội, Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội, Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội , Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội , Chuyên đề: Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội.

CHƯƠNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC Xà HỘI I KHÁI NIỆM TỔ CHỨC Xà HỘI 1.  Khái niệm hội Hội tổ chức thành lập sở tự nguyện cá nhân, tổ chức chung mục đích; hoạt động khơng lợi nhuận; nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội, hội viên cộng đồng theo quy định pháp luật; góp phần thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực hoạt động Luật Hội không điều chỉnh a) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam; b) Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo Việt Nam Khái niệm tổ chức xã hội Tổ chức xã hội phận cấu thành hệ thống trị nước ta, hình thành nguyên tắc tự nguyện, tự quản thành viên nhằm đáp ứng lợi ích họ, tổ chức hoạt động theo điều lệ hay theo quy định nhà nước, nhân danh tổ chức tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích đáng thành viên II Đặc điểm tổ chức xã hội —  Là hình thức tổ chức tự nguyện, tự quản —  Là tổ chức phi lợi nhuận —  Nhân danh tổ chức trình hoạt động —  Hoạt động theo điều lệ theo quy định nhà nước Tổ chức xã hội hình thành nguyên tắc tự nguyện thành viên chung lợi ích hay giai cấp, nghề nghiệp, sở thích… Tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định pháp luật theo điều lệ thành viên tổ chức xây dựng Tổ chức xã hội tổ chức phi lợi nhuận: TCXH khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, có lợi nhuận khơng chia cho hội viên mà để sử dụng cho hoạt động hội theo điều lệ hội Nhân danh tổ chức trình hoạt động Các tổ chức xã hội nhân danh tổ chức để tham gia hoạt động quản lý nhà nước, trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tổ chức xã hội hoạt động nhân danh nhà nước Hoạt động theo điều lệ theo quy định nhà nước Các tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định pháp luật theo điều lệ thành viên tổ chức xây dựng Các đặc điểm khác -  Trong hoạt động mình, tổ chức xã hội sử dụng phương pháp thuyết phục, giáo dục biện pháp tác động xã hội khác chủ yếu, khơng có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế -  Các định tổ chức xã hội có hiệu lực thành viên -  Tài sản tổ chức xã hội thành viên đóng góp, tự kinh doanh, tài trợ… —  Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức trị - xã hội quy định cụ thể Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật cơng đồn, Luật niên, Điều lệ Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam, Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam, Điều lệ Hội Cựu chiến binh Việt Nam Tìm hiểu: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam? Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Tổ chức xã hội - nghề nghiệp —  Là loại hình tổ chức xã hội nhà nước sáng kiến thành lập —  Được hình thành theo quy định nhà nước —  Hoạt động tổ chức xã hội nghề nghiệp đặt quản lý quan nhà nước có thẩm quyền —  Tổ chức hoạt động mang tính chất tự quản, cấu tổ chức nội tổ chức tổ chức định hoạt động khơng mang tính quyền lực nhà nước, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện hình thành tổ chức —  Ví dụ: Ðồn Luật sư, Trọng tài kinh tế, Tổ chức tự quản —  Thành lâp theo sang kiến nhà nước —  Hình thành theo quy định nhà nước quản lý quan nhà nước —  Thực nhiệm vụ tự quản phạm vi định công việc mà nhà nước khơng trực tiếp quản lý ví dụ tổ dân phố Hội quần chúng Là tổ chức xã hội thành lập theo dấu hiệu nghề nghiệp, sở thích dấu hiệu khác như: kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, thể thao quốc phịng III Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội -  Nghị định số 45/2010/NĐ-Cp ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội -  Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 Chính phủ việc sử đổi số điều Nghị định 45 -  Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định hội có tính chất đặc thù 1.  Điều kiện, thủ tục thành lập hội —  Có mục đích hoạt động khơng trái với pháp luật; khơng trùng lặp tên gọi lĩnh vực hoạt động với hội thành lập hợp pháp trước địa bàn lãnh thổ —  Có điều lệ; —  Có trụ sở; —  Có số lượng cơng dân, tổ chức Việt Nam đăng ký tham gia thành lập hội a) Hội có phạm vi hoạt động nước liên tỉnh có trăm cơng dân, tổ chức nhiều tỉnh có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hội; b) Hội có phạm vi hoạt động tỉnh có năm mươi công dân, tổ chức tỉnh có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hội; c) Hội có phạm vi hoạt động huyện có hai mươi cơng dân, tổ chức huyện có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hội; Quyền lập hội Cá nhân, tổ chức có quyền lập hội hình thức tổ chức tên gọi khác nhau, có đăng ký khơng đăng ký Quyền lập hội bao gồm: a) Sáng lập hội; b) Đăng ký thành lập hội; c) Gia nhập hội; d) Hoạt động hội; đ) Lãnh đạo, điều hành hoạt động hội; e) Ra khỏi hội d) Hội có phạm vi hoạt động xã có mười cơng dân, tổ chức xã có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hội; đ) Hiệp hội tổ chức kinh tế có hội viên đại diện tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Việt Nam, có phạm vi hoạt động nước có mười đại diện pháp nhân nhiều tỉnh; hiệp hội có phạm vi hoạt động tỉnh có năm đại diện pháp nhân tỉnh ngành nghề lĩnh vực hoạt động có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký gia thành lập hiệp hội Nguyên tắc tổ chức hoạt động hội —  Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật —  Tự nguyện, tự chủ, tự quản, tự trang trải kinh phí hoạt động tự chịu trách nhiệm trước pháp luật —  Thực tơn chỉ, mục đích điều lệ hội —  Bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch —  Hoạt động thường xuyên khơng lợi nhuận Quyền hội —  Quyết định tơn chỉ, mục đích, điều lệ hội (nếu có) phù hợp với quy định pháp luật —  Quyết định phạm vi hoạt động cấu tổ chức hội —  Tổ chức thực hoạt động hội theo tơn chỉ, mục đích, điều lệ hội, phù hợp với quy định pháp luật Nghĩa vụ hội —  Chấp hành theo quy định pháp luật hội —  Thực tôn chỉ, mục đích, điều lệ hội —  Gặp gỡ, động viên, thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ hội viên; cung cấp thông tin cần thiết cho hội viên theo tôn chỉ, mục đích, điều lệ hội —  Thơng báo văn với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có địa liên lạc việc thành lập hội, người đại diện theo ủy quyền hội viên có thay đổi người đại diện trước chấm dứt hoạt động —  Báo cáo hoạt động hội quan nhà nước có thẩm quyền có văn yêu cầu ... II Phân loại tổ chức xã hội —  Các tổ chức trị - xã hội —  Đảng phái trị —  Đồn thể quần chúng —  Các tổ chức tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp 1.  Đảng phái trị —  Là tổ chức mà thành viên hoạt... phương pháp thuyết phục, giáo dục biện pháp tác động xã hội khác chủ yếu, quy? ??n áp dụng biện pháp cưỡng chế -  Các định tổ chức xã hội có hiệu lực thành viên -  Tài sản tổ chức xã hội thành viên... lệ hội 3 Nhân danh tổ chức trình hoạt động Các tổ chức xã hội nhân danh tổ chức để tham gia hoạt động quản lý nhà nước, trường hợp đặc biệt pháp luật quy định tổ chức xã hội hoạt động nhân danh

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w