1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy chế pháp lý hành chính của viên chức nhà nước – Phần 1 pptx

21 550 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 224,12 KB

Nội dung

Trang 1

Quy chế pháp lý hành chính của viên chức nhà nước - Phần 1

I NHUNG VAN DE CHUNG VE VIEN CHUC NHÀ NƯỚC

1 Khai niém "vién chire nha nwéc"- "con ngwoi hanh chinh"

Vấn đề cán bộ là một trong những vẫn dé quan trọng, là một yếu tố cơ bản của quản lý nhà nước Cơ quan nhà nước không thể hình thành và hoạt động nếu không có viên chức nhà nước Thật vậy tất cả những hoạt động quản lý để đảm

bảo trật tự xã hội sẽ mất đi nếu thiếu "con người hành chính” này Vì vậy, cán bộ là người quyết định mọi vân đê trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Trong đường lối chính trị của nhà nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chú ý tới

Trang 2

năng lực và phầm chat dé phuc vu nhan dan vi nha nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân Đặc biệt sự cân thiệt có một đội ngũ cán bộ công chức đúng tâm

vóc đề quản lý tốt một nên kinh tê hiện nay là một thử thách và đòi hỏi bức bách

đặt ra cho nhà nước ta

Như vậy, viên chức nhà nước là người đóng vai trò to lớn trong hoạt động quản lý

của nhà nước Thông qua hoạt động của mình, họ đảm bảo sự lãnh đạo các quá trình sản xuất, xác định hướng phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, thực

hiện các biện pháp tô chức Viên chức nhà nước là lực lượng nòng cốt quyết

định mọi vân đề của đât nước

Viên chức nhà nước là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước đo tuyển dụng, bầu hoặc bồ nhiệm Viên chức được trao những quyên hạn tương ứng

với một chức vụ nhất định hoặc thực hiện công việc theo sự uy nhiệm cua nha nước dé thực hiện trực tiếp nhiệm vụ và chức năng nhà nước, được trả lương và

các chê độ phụ cáp khác từ ngán sách nhà nước

2 Đặc điểm

Như vậy, một người có thê trở thành viên chức nhà nước khi tham gia vào quan hệ lao động với nhà nước Môi quan hệ viên chức- nhà nước găn liên với các đặc

Trang 3

1 Quan hé nay được hình thành trên cơ sở quyết định tuyến dụng, quyết định bố nhiệm hay quyết định công nhận kết quả bấu cử

2 Quan hệ đó luôn tổn tại hai yếu tố là yếu tố tự nguyện của người lao động va yếu /Ô ý chí của nhà nước Sự đồng ý của người lao động là yếu tô cần thiết, nó là

điễu kiện bước đầu dé quan hệ phục vụ nhà nước được hình thành Song, ý chí nhà nước mới là yếu tố quyết định cho sự hình thành quan hệ pháp luật giữa hai

bên Bởi vì quyền và nghĩa vụ của viên chức nhà nước phát sinh từ khi có quyết định tuyến dụng, quyết định bố nhiệm hoặc quyết định công nhận kết quả bầu cử chứ không phải từ khi cá nhân người lao động thể hiện nguyện vọng của mình 3 Hoạt động của viên chức nhà nước it nhiêu mang tính quyên lực nhà nước + Hoạt động của họ có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ

pháp luật cụ thể hoặc tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển, thay đổi, châm dứt

những quan hệ ấy

+ Viên chức nhà nước được giao cho những quyên hạn nhất định, những quyền

hạn đó là phương tiện đảm bảo cho viên chức nhà nước hoàn thành nhiệm vụ của

mình Đồng thời họ cũng phải gánh vác những nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước Vì thế, quyền hạn và nghĩa vụ của viên chức nhà nước liên quan chặt chẽ

Trang 4

+ Lưu ý răng thâm quyên của viên chức năm trong phạm vi quyên hạn và trong giới hạn công vụ tương ứng

4 Hoạt động của họ không trực tiếp tạo ra của cải vật chất mà xác định hướng

phát triển và bảo đảm sự lãnh đạo nhà nước đối với các quá trình sản xuất Nghĩa là họ có những hình thức và phương pháp hoạt động riêng, khác hăn với hoạt động của công nhân

5 Chịu sự thay doi, diéu động công tác và cham dit quan hệ theo sự điều động

của nhà nước trên cơ sở pháp luật Người lao động không có quyên đòi hỏi nhà nước phải trao cho mình một chức vụ hoặc cho quyên tiễn hành những hoạt động

nhất định nhằm thực hiện một chức vụ nào đó thuộc về nhà nước Nhà nước, cụ

thể là các co quan có thấm quyển có quyên thay đổi, điều động công tác hoặc

cham dirt quan hệ pháp luật lao động với viên chức nhà nước nếu lợi ích nhà nước

đòi hỏi nhưng phải tuân theo các trình tự, thủ tục do pháp luật quy định 3 Phân loại viên chức nhà nước

Là sự phân chia viên chức nhà nước ra thành các loại, các hạng ngạch khác nhau

theo những tiêu chuẩn nhất định

Có nhiêu căn cứ đê phân loại viên chức nhà nước Tuy nhiên, hiện nay người ta

phân loại dựa vào ba căn cứ sau:

Trang 5

- Căn cứ vào đặc điêm pháp lý của công việc

- Căn cứ vào sự phán công lao động và đặc tính lao động của viên chức

Trong đó căn cứ quan trọng nhât là căn cứ vào tính chât công việc, bởi vì căn cứ này có liên quan đên việc xác định công chức và không công chức-yêu tô chỉ phát sinh ở chê độ có bộ máy công quyên

qa Căn cứ vào tính chát công việc

Dựa vào căn cứ này người ta phân loại viên chức nhà nước thành công chức nhà nước và những viên chức nhà nước không phải là công chức nhà nước

” Những người sau đáy không phải là công chức nhà nước:

- Các đại biêu Quôc hội, đại biêu Hội đồng nhân dân các câp

- Những người giữ các chức vụ trong hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp được

Quôc hội hoặc hội đồng nhân dân các câp bâu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ

- Những người làm việc theo chế độ tạm tuyến, hợp đồng và những người đang

thời kỳ tập sự chưa được xếp vào ngạch

- Những hạ sỹ quan, sỹ quan tại ngũ trong quân đội nhân dân Việt Nam, bộ đội biên phòng

Trang 6

- Những người làm việc trong các tô chức sản xuât, kinh doanh của nhà nước ” Qua các qui định trên đáy, ta rút ra ba yêu tô căn bản găn liên với công chức - Sự tuyển dụng và bồ nhiệm giữ một cương vị thường xuyên trong một công sở nhà nước Đại biểu quốc hội và HĐND làm theo nhiệm kỳ, còn công chức có thể thực thi công việc công vụ suôt đời

- Được xếp vào ngạch của "tính nghề nghiệp" công chức, bậc hưởng lương do nhà nước qui định

- Được hưởng lương do ngân sách nhà nước câp ” Vậy ai là công chức?

Do tính chất đặc thù của các quốc gia khác nhau nên khái niệm công chức giữa các nước cũng khơng hồn toàn đồng nhất Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi quản lý nhà nước, thi hành pháp luật Có nước quan niệm công chức bao gôm cả những người làm việc trong các cơ quan sự nghiệp thực hiện dịch vụ công Song, nhìn chung các nước đều giới hạn công chức trong phạm vi bộ máy hành

chính nhà nước; những nhà hoạt động chính trị do bầu cử hay hoạt động kinh

doanh không phải là công chức

ởớ Việt Nam, phù hợp với thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà nước, Đảng,

Trang 7

nhan vién lam viéc trong hé thong chính trị mà trong đó có phân biệt các loại khác nhau Công chức nhà nước là công dân Việt Nam được tuyến dụng, bồ nhiệm giữ

một công vụ thường xuyên trong một công sở của nhà nước ở trung ương hoặc địa phương ở trong nước hoặc ngoài nước đã được xếp vào một ngạch, hưởng lương do ngân sách nhà nước câp

Căn cứ vào những dâu hiệu nêu trên, những người sau đây gọi là công chức nhà

nước:

l1 Những người làm việc trong cac co quan hanh chinh nha nuoc o trung uong, 0 các tỉnh, huyện và cấp tương đương Vậy, cán bộ cấp xã (cấp hành chính), ấp không phải là công chức

2 Những người làm việc trong các đại sứ quản, lãnh sự quản của nước f4 ở nước

ngoài

3 Những người làm việc trong các bệnh viện, trưởng học, cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ quan báo chỉ, phát thanh truyền hình của nhà nước và nhận lương từ ngân sách

4 Những nhán viên dân sự làm việc trong các cơ quan Bộ Quốc phòng

Trang 8

Ví dụ: Thám phán, kiêm sát viên, hoặc thư ký toà án đã vào ngạch công chức 6 Những người được tuyển dụng và bô nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong bộ máy của văn phòng Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đông nhân dân

các cáp

Ví dụ: Thư ký văn phòng quốc hội đã vào ngạch

b) Căn cứ vào đặc điêm pháp lý của công việc mà viên chức đảm nhiệm

Theo tiêu chuân thì ta phân loại viên chức nhà nước thành nhân viên giúp việc và viên chức phụ trách

* Nhân viên g1úp việc:

Là những người phục vụ thực hiện các hoạt động vật chất và kỹ thuật như: đánh

máy, thông tin liên lạc, lưu trữ hồ sơ, lái xe Đặc điểm pháp lý của hoạt động giúp việc là không trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ các quan hệ pháp luật cụ thể Hoạt động của đội ngũ nhân viên giúp việc góp phần quan trọng vào việc

hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan

* Viên chức phụ trách:

Là những người giữ chức vụ nhất định trong bộ máy nhà nước Đề thực hiện chức

Trang 9

pháp luật Quyết định của viên chức phụ trách có thể trực tiếp làm phát sinh, thay

đối, đình chỉ các quan hệ pháp luật cụ thé

c) Can cứ vào sự phân công lao động và đặc tính lao động của viên chức

Theo căn cứ này ta có ba loại viên chức là viên chức lãnh đạo, viên chức chuyên

môn và viên chức thừa hành nghiệp vụ-kỹ thuật * Viên chức lãnh đạo:

Bao gôm những người giữ những công việc mà nội dung hoạt động là quyết định và tổ chức thi hành quyết định Căn cứ vào đối tượng và phạm vi lãnh đạo thì viên chức lãnh đạo bao gồm hai nhóm:

- Nhóm những chức vụ lãnh đạo các cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân - Nhóm những chức vụ lãnh đạo các bộ phận cấu thành trong các cơ quan tổ chức * Viên chức chuyên môn:

Gôm những người làm nhiệm vụ chuân bị các phương án, quyết định, chuân bị

thông tin, làm công tác chuyên môn giúp viên chức lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ

Dựa vào nội dung và tính chât công tác, viên chức chuyên môn chia làm năm

nhóm:

Trang 10

- Nhóm gôm các chức vụ chuyên môn làm công tác nông -lâm -ngư nghiệp

- Nhóm gôm các chức vụ chuyên môn làm công tác y tê-giáo dục, nghiên cứu

khoa học, văn học nghệ thuật

- Nhóm gôm các chức vụ chuyên môn làm công tác quan hệ quôc tê - Nhóm gôm các chức vụ chuyên môn làm công tác pháp chê

* Viên chức thừa hành nghiệp vụ kỹ thuật:

Gôm những người làm các công việc cụ thê giúp cán bộ lãnh đạo và viên chức

chuyên môn chuân bị ra các quyết định và tô chức thực hiện quyêt định Dựa vào các dạng hoạt động loại này được chia ra làm ba nhóm:

- Nhóm gôm các viên chức làm cơng tác thanh tốn kiêm tra

- Nhóm gôm các viên chức làm công tác chuân bị tư liệu, công tác hành chính - Nhóm gôm các viên chức làm công tác phục vụ

Il NHUNG VAN DE CHUNG VE CONG VU NHÀ NƯỚC:

1 Khái niệm công vụ nhà nước

Nhà nước là một tổ chức công quyền (thực hiện quyên lực công), việc phục vụ

Trang 11

các cán bộ, viên chức nhà nước tiên hành nhăm thực hiện các chức năng của nhà

nước

1 Công vụ Nhà nước là một phân hay một mặt hoạt động có tính tô chức Nhà nước, nhăm thực hiện chức năng nhà nước

+ Hoạt động này được phân biệt với các hoạt động khác trong xã hội như sản xuất vật chất, sang tao giá tri tinh thần và hoạt động phục vụ trong các tô chức chính trị

xã hội bởi sự găn bó chặt chẽ của công vụ Nhà nước với quyên lực Nhà nước

+ Công vụ Nhà nước, nếu nhìn từ góc độ vị trí của nó trong tô chức Nhà nước, được bắt đầu từ lúc xác lập các chức vụ Nhà nước Hoạt động công vụ Nhà nước là một dạng lao động xã hội, nhằm quản lý các hoạt động công vụ liên quan đến nhiều mặt hoạt động xã hội, và nó đòi hỏi nhiều lĩnh vực khoa học và nghề nghiệp,

nhưng nghề nghiệp cơ bản nhất của viên chức Nhà nước là thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và chức năng lập pháp, xét xử, kiêm sát của Nhà nước

2 Hoạt động công vụ Nhà nước trước hết là hoạt động quyên lực, tác động đến ý chí của con người, dẫn đến những hành vi có ý thức hoặc đáp ứng những nhu cầu

chung của mọi người trong xã hội Hoạt động công vụ do các viên chức nhà nước mang quyền lực nhà nước đảm nhiệm nhằm thực hiện nhiệm vụ Nhà nước Quyền lực Nhà nước được những người có chức vụ Nhà nước thực hiện, vì rằng mỗi chức

Trang 12

3 Chức vụ là bộ phận cơ cđu cơ sở của công vụ cơ quan Nhà nước, bao gồm hàng

loạt vân đề: xác định các chức vụ, các quy tắc, và phương thức tuyên dụng, bô nhiệm, miền nhiệm, bãi chức, tuyên chuyên

2 Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước

Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước được xác định bởi nội dung hoạt động công

vụ, nghĩa là được xác định bởi tính chất của Nhà nước Nguyên tắc công vụ là

những quan điểm, những tư tưởng, những quy định chung nhất nhằm thực hiện một cách có hiệu quả việc quản lý nhà nước

Do có nhiêu cách tiếp cận khác nhau đôi với khái niệm và nội dung của công vụ

Nhà nước nên cũng có sự khác nhau về cách phân loại các nguyên tăc của công vụ

Nhà nước

Từ quan niêm công vụ Nhà nước chỉ tập trung vào hoạt đông cúa viên chức Nhà nước thì các nguyên tắc của công vụ Nhà nước sôm :

1 Viên chức nhà nước phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dan lao dong

Điều §-Hiến pháp 1992 quy định: Các co quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà

nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân

Trang 13

+ Như vậy, theo quy định của pháp luật viên chức nhà nước hoạt động nhân danh nhà nước và theo sự ủy nhiệm của nhà nước nói chung cũng như theo sự ủy nhiệm

của cơ quan nhà nước nơi họ phục vụ nói riêng Mọi hoạt động của viên chức nhà nước phải nhăm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân lao động

+ Để quán triệt được nguyên tắc này thì đội ngũ viên chức phải tự đối mới, phải

thay đối nếp suy nghĩ và cách làm việc, phải tự đôi mới để thực hiện nhiệm vụ đồi mới Mọi quá trình đổi mới đều bắt đầu từ đôi mới đội ngũ cán bộ từ việc giáo dục đào tạo lại hoặc thay thế một phần đội ngũ cán bộ Đổi mới đội ngũ cán bộ là

cơ sở cho những hướng khác của đôi mới đời sông nhà nước và xã hội

2 Các viên chức Nhà nước phải báo cáo và chịu giảm sát của nhân dân và cơ quan quyên lực Nhà nước

Thật vậy, viên chức nhà nước có thê bị nhân dân trực tiệp hoặc gián tiêp bãi miễn

nêu viên chức nhà nước không đáp ứng được yêu câu mà nhà nước đã đê ra đôi

với họ

Một người trở thành viên chức nhà nước khi họ tham gia vào quan hệ lao động với

nhà nước Quan hệ lao động này được hình thành trên cơ sở quyết định tuyến

dụng, quyết định bố nhiệm hay quyết định công nhận kết quả bầu cử Tuy nhiên,

dù quan hệ lao động được hình thành trên cơ sở quyết định nào thì người lao động

cũng không có quyên giữ vĩnh viễn chức vụ đó Hay nói khác hơn viên chức nhà

Trang 14

giao, vi phạm kỷ luật nhà nước, kỷ luật lao động, có biểu hiện quan liêu cửa

quyền, vi phạm pháp luật

Những yêu cầu mà nhà nước đặt ra đối với đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước là

những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức Người cán bộ phải là một nhà chuyên môn có khả năng nhìn xa trông rộng, phân

tích tình hình, biết tiếp thu cái mới, biết gắn liền lý luận với thực tiễn, biết lựa

chọn phương pháp tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ, phải biết tận tụy với công việc, phải trung thực Ngồi năng lực tơ chức, người cán bộ phải năm vững khoa học quản lý, phải có chí tiễn thủ, phải có khả năng đạt được kết quả tốt trong công tác, có khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn, phát huy sáng kiến, khả năng bố

trí và sử dụng cán bộ, có tính tô chức, tự chủ cao, có tính quyết đốn và lịng nhân

ái đơi với con người

3 Không có bất kỳ một hạn chế nào về mặt đảm nhiệm chức vụ ngoài những hạn chê nhăm đảm bảo việc thực hiện tôt các chức vụ đó

Mọi công dân đều bình đăng trong việc đảm nhiệm chức vụ nhà nước Đây là biéu

hiện cụ thể của quyên bình đăng trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội Mọi công dân đều có thể tham gia gánh vác công vụ nhà nước nếu đáp ứng yêu

cầu của công vụ ay không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần nhân thân, giới

Trang 15

Những hạn chế trong việc đảm nhiệm chức vụ nhà nước đều xuất phát từ lợi ích công vụ và đều được pháp luật quy định chặt chẽ Nhà nước hạn chế không cho một sô đôi tượng trở thành viên chức nhà nước đó là:

a) Người mất trí;

b) Người bị toà án tước một số quyên;

c) Người bị tòa án câm không cho giữ một chức vụ hoặc đảm nhận, tiên hành một hoạt động nhất định;

đ) Người đang bị phạt tù;

e) Ngoài ra, trong cùng một cơ quan nhà nước không được sắp xêp những người có quan hệ thân thích với nhau làm những công việc mà nhiệm vụ của người này là kiêm soát công việc của người kia, nhât là những công việc liên quan đền tài sản như kế toán, thủ quỹ, thủ kho

4 Không có đặc quyên đặc lợi nào dành riêng cho viên chức nhà nước

Viên chức nhà nước cũng làm việc và hưởng lương theo chức vụ và khả năng như

Trang 16

việc liên tục cả ngày nghỉ, ngày lễ Những quy định này xuất phát từ tính chất, đặc điểm của công việc mà viên chức đảm nhận giống như tất cã những người khác Điều này nhằm đảm bảo những điều kiện cần thiết để viên chức nhà nước hoàn thành nhiệm vụ chứ không phải là đặc quyên, đặc lợi dành riêng cho viên

chức nhà nước

Từ cách tiếp cân công vụ trên bình diện rộng, không chỉ bao sôm viên chức mà cả cơ quan Nhà nước và thê chê hành chính công vụ các nguyên tắc được

phan loai như sau:

1 Công vụ Nhà nước thê hiện ý chí và đáp ứng lợi ích của nhân dân và của Nhà nước Nội dụng của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ công vụ là phương tiện thực

hiện nhiệm vụ và chức năng Nhà nước, viên chức Nhà nước phải chịu sự kiểm tra của nhân dân và của cơ quan quyền lực Nhà nước, viên chức thực thi chức vụ nhằm mục đích phục vụ nhân dân, phục vụ Nhà nước

2 Công vụ Nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên ắc này thê hiện:

+ Các cơ Nhà nước ở Trung trơng xác định danh mục cách chức Vụ rong cơ quan

và công sở Nhà nước, định ra các phương thức tuyên chọn và công sở Nhà nước,

định ra các phương tuyên chọn, thăng chức, giáng chức và thuyên chuyên viên

Trang 17

+ Khi quyết định những vấn đề quan trọng đó, các cơ quan Trung ương cân phải tham khảo ý kiên của các cơ quan Nhà nước ở địa phương và các tô chức xã hội

+ Có phân cấp quản lý viên chức rõ ràng, xuất phát từ các nguyên tắc phân biệt chức năng của Đảng và Nhà nước, phát huy tính tự chủ, tự quản địa phương xem trọng ý kiên và dư luận xã hội

3 Công vụ Nhà nước được hình thành và phát triển theo kế hoạch Nhà nước Trong phạm vi toàn xã hội phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức Nhà nước Trong các tô chức phải xác định được danh mục các chức vụ, các ngạch bậc của mỗi công vụ, sỐ lượng biên chế cần thiết Các kế hoạch như vậy cần có trong

từng cơ quan, từng địa phương và từng ngành và cao hơn là kế hoạch chung của Nhà nước về công tác cán bộ - viên chức Nhà nước

4 Tô chức hoạt động công vụ Nhà nước trên cơ sở pháp luật và bảo đảm pháp chế XHCN Vì vậy, yêu câu điều chỉnh pháp luật đối với công vụ Nhà nước cấp bách

là làm thế nào dé viên chức Nhà nước thực hiện đúng thẩm quyền của mình,

không lạm dụng quyền lực để đi đến tham nhũng, hối lộ và thực hiện các hành vi

vi phạm pháp luật khác

HI QUY CHÉ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC

Trang 18

Quy chế pháp lý hành chính của viên chức nhà nước là tổng thể những quy định

pháp luật về trình tự và điều kiện bổ sung đội ngũ viên chức nhà nước, địa vị pháp lý của viên chức nhà nước, những điều kiện và trình tự thực hiện hoạt động công vụ, các hình thức khen thưởng và trách nhiệm của viên chức nhà nước

Khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, một trong những nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là phải xây dựng nên hành chính của chế độ mới, đào tạo,

xây dựng đội ngũ công nhân viên chức nhà nước, ban hành các quy định về quy chế pháp lý hành chính của viên chức nhà nước Quá trình này trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn đánh dẫu một bước phát triển mới với những đặc thù riêng của nó

Từ năm 1980 đến nay, nhà nước ta đã ban hành những quy định chung cho cả

công nhân và viên chức nhà nước về tuyến dụng, cho thôi việc, bảo hiểm xã hội,

tiền lương, kỷ luật lao động Sự thống nhất về cơ bản giữa quy chế công nhân và quy chế công chức thê hiện rõ quan điểm của nhà nước ta cho rằng trong xã hội xã hội chủ nghĩa, viên chức nhà nước cũng là người lao động, không phải là một đăng cấp tách biệt với công nhân, những quyên và nghĩa vụ cơ bản của viên chức nhà nước cũng được quy định như đối với công nhân và do luật lao động điều

chỉnh

Trang 19

Là những quyên hạn mà mọi viên chức nhà nước đêu được hưởng Những quyên hạn này không găn với chức vụ cụ thê mà găn với hoạt động công vụ nói chung,

- Viên chức nhà nước có quyên được học tập đê nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ cũng như trình độ lý luận chính trị

- Viên chức nhà nước có quyên thi tuyên lên chức vụ cao hơn

- Viên chức nhà nước được hưởng các chê độ bảo trợ xã hội theo quy định của

pháp luật

- Viên chức nhà nước được hưởng chế độ khen thưởng do quy định của pháp luật b Những quyên han cụ thể

Đây là những quyên hạn của viên chức nhà nước gắn liền với chức vụ nhà nước là

phương tiện để viên chức nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình Do vậy, viên

chức nhà nước không được quyền sử dụng quyên hạn nhà nước trao cho để thực hiện các mối quan hệ ngoài các mối quan hệ được nhà nước cho phép Đồng thời, khi tham gia vào các mối quan hệ có liên quan tới công vụ được nhà nước giao phó viên chức nhà nước cũng không được thực hiện hành vi vượt quá thấm quyền của mình Viên chức nhà nước phải sử dụng đầy đủ thâm quyên để hoàn thành tốt

nhiệm vụ được giao, việc từ chối thâm quyền và lạm quyền là hành vi không hợp

Trang 20

Với tư cách là một công dân, viên chức nhà nước được hưởng các quyên như mọi công dân khác như quyên tự do ngôn luận, quyên tự do báo chí, quyền bât khả

xâm phạm về thân thé, tài sản, thu tin

Với tư cách là một viên chức nhà nước, viên chức có những quyên tùy thuộc vào công việc mà mình đảm nhiệm, tùy theo từng lĩnh vực của hoạt động quản lý nhà

nước

3 Nghĩa vụ của viên chức nhà nước

- Nghĩa vụ trung thành đối với chính quyền nhân dân

Viên chức nhà nước phải thực sự trung thành với sự ủy nhiệm của nhà nước, đem hêt sức mình hoàn thành tôt nghĩa vụ được giao, hoặc trung thành với Đảng, với Nhà nước, với nhần dân trong mọi hoàn cảnh, điêu kiện

- Nghia vu giữ gìn bí mật nhà nước và bí mật công tác

Xuất phát từ tính chất của công việc, viên chức nhà nước có điều kiện tiếp xúc biết được những vấn đề thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác Nói chung, đây là nghĩa vụ của mọi công dân nhưng viên chức nhà nước có trách nhiệm đặc biệt hơn

bởi vì họ được ủy nhiệm trực tiếp giữ gìn những bí mật ấy, nếu vi phạm họ phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước

Trang 21

Nghĩa vụ này xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với nguyên tắc thủ trưởng Đây là nguyên tắc tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Nếu mệnh lệnh của cấp trên là không hợp pháp thì viên chức phải báo cáo ngay với người đã

ra quyết định; trong trường hợp này, một mặt vẫn phải chấp hành mệnh lệnh đó, tuy nhiên không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnhỊ IỊ

Ngược lại, nếu viên chức thi hành mệnh lệnh bất hợp pháp của cấp trên thì dù cô ý

hay vô ý họ đều phải chịu trách nhiệm

Như vậy, sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên không phải là sự phục tùng máy móc mà là sự phục tùng tự giác trên cơ sở pháp luật

4 Khen thướng viên chức nhà nước

Khen thưởng được nhà nước sử dụng như một phương pháp khuyến khích về vật

chất hay tính thần đối với người lao động khi họ đạt năng suất, chất lượng, hiệu

quả cao trong công tác

Nhà nước ta quy định mức khen thưởng cho viên chức nhà nước trong mọi lĩnh

vực, hình thức khen thưởng có thể là phong tặng danh hiệu, huy hiệu

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w