Trang 58Sơ đồ bố trớ cọc chi tiết trờn đƣờng cong trũn cơ bản.

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M5 N5 tỉnh Đắc Lắc (Trang 58 - 61)

I. ĐÁNH GIÁ CÁC PHƢƠNG ÁN VỀ CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG Tớnh toỏn cỏc phƣơng ỏn tuyến dựa trờn hai chỉ tiờu :

Trang 58Sơ đồ bố trớ cọc chi tiết trờn đƣờng cong trũn cơ bản.

Sơ đồ bố trớ cọc chi tiết trờn đƣờng cong trũn cơ bản.

Từ sơ đồ và cỏc giỏ trị tớnh toỏn ta cắm cong nhƣ hỡnh trờn. Xuất phỏt từ điểm đầu TD4 hƣớng mỏy đo về đỉnh Đ1 theo tiếp tuyến bố trớ đoạn thẳng L=5,03 m, ta xỏc định đƣợc đỉnh B1. Từ đỉnh B1 đặt mỏy kinh vĩ mở gúc = 2o17’34’’ về phớa đƣờng cong , trờn hƣớng vừa mở bố trớ đoạn thẳng L= 5,003 m, ta xỏc định đƣợc điểm A2 là điểm tiếp xỳc với đƣờng cong, cũng theo hƣớng này ta bố trớ 1 đoạn 10m ta xỏc định đƣợc điểm B2. Đặt mỏy tại B2 ngắm về B1 ta quay 1 gúc (180o

+ ) theo chiều kim đụng hồ ta bố trớ 1 đoạn 5,003m ta xỏc định đƣợc điểm A3,1 đoạn 10m ta xỏc định đƣợc điểm B3. Tƣơng tứ điểm B3 ta xỏc định đƣợc điểm A4, B4. Cứ nhƣ vậy ta bố trớ cỏc điểm cho đến hết đƣờng cong.

IV. Bố trí siêu cao

Để giảm giá trị lực ngang khi xe chạy trong đ-ờng cong có thể có các biện pháp sau:

Chọn bán kính R lớn. Giảm tốc độ xe chạy.

Cấu tạo siêu cao: Làm mặt đ-ờng một mái, đổ về phía bụng đ-ờng cong và nâng độ dốc ngang lên trong đ-ờng cong.

Nhìn chung trong nhiều tr-ờng hợp hai điều kiện đầu bị khống chế bởi đỉều kiện địa hình và điều kiện tiện nghi xe chạy. Vậy chỉ còn điều kiện thứ 3 là biện pháp hợp lý nhất.

Trang 59 = = gR V2 + in 1. Độ dốc siêu cao

Độ dốc siêu cao có tác dụng làm giảm lực ngang nh-ng không phải là không có giới hạn. Giới hạn lớn nhất của độ dốc siêu cao là xe không bị tr-ợt khi mặt đ-ờng bị trơn, giá trị nhỏ nhất của siêu cao là không nhỏ hơn độ dốc ngang mặt đ-ờng (độ dốc này lấy phụ thuộc vào vật liệu làm mặt đ-ờng, lấy bằng 2% ứng với mặt đ-ờng BTN cấp cao)

Với bán kính đ-ờng cong nằm đã chọn và dựa vào quy định của quy trình để lựa chọn ứng với Vtt = 40 Km/h.

- Đỉnh P4 có : R =250→ isc = 2%. 2. Cấu tạo đoạn nối siêu cao.

Đoạn nối siêu cao đ-ợc bố trí với mục đích chuyển hoá một cách điều hoà từ trắc ngang thông th-ờng (hai mái với độ dốc tối thiểu thoát n-ớc ) sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao (trắc ngang một mái ).

- Chiều dài đoạn nối siêu cao:( Với ph-ơng pháp quay quanh tim). Lsc = p n sc i xB i i 2 Trong đó:

Lsc: Chiều dài đoạn nối siêu cao . isc : Độ dốc siêu cao.

in : Độ dốc ngang mặt, in= 2%

B : Bề rộng mặt đ-ờng phần xe chạy; B = 5,5 (m).

iP : Độ dốc dọc phụ tính bằng phần trăm (%), lấy theo quy định iP = 1% Bảng tính toán Lnsc

Số TT Đỉnh đƣờng cong isc(%) Lsc (m)

1 P4 2 11

Theo quy định của quy trình thì chiều dài đ-ờng cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao đ-ợc bố trí trùng nhau vì vậy chiều dài đoạn chuyển tiếp hay nối siêu cao phải căn cứ vào chiều dài lớn trong hai chiều dài và theo quy định cuả tiêu chuẩn

Bảng giá trị chiều dài đoạn chuyển tiếp hay nối siêu cao :

STT Đỉnh đ-ờng cong Ltt (m) Ltc (m) Lựa chọn

Trang 60

- Kiểm tra độ dốc dọc của đoạn nối siêu cao:

Để đảm bảo độ dốc dọc theo mép ngoài của phần xe chạy không v-ợt quá độ dốc dọc cho phép tối đa đối với đ-ờng thiết kế. Ta kiểm tra độ dốc dọc của đoạn nối siêu cao.

Xác định độ dốc dọc theo mép ngoài phần xe chạy im: im = i + iP

Trong đó : i Độ dốc dọc theo tim đ-ờng trên đoạn cong .

iP Độ dốc dọc phụ thêm trên đoạn nối siêu cao đ-ợc xác định theo sơ đồ.

+ Ứng với đ-ờng cong đỉnh P4: nằm trong đoạn đổi dốc có imax = 0,02

% 92 , 0 12 2 04 , 0 5 . 5 2 ) .( x L in i B ip sc im= 2% + 0,92% =2.92% Đảm bảo nhỏ hơn độ dốc dọc cho phép imax = 8%

- Chuyển tiếp từ trắc ngang hai mái sang trắc ngang một mái trên đoạn nối siêu cao. Việc chuyển từ trắc ngang một mái sang trắc ngang hai mái có bố trí siêu cao đ-ợc thực hiện theo trình tự sau:

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M5 N5 tỉnh Đắc Lắc (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)