Cơ chế quản lý tài chính của các tổ chức KHCN công lập từ thực tiễn Viện Năng suất Việt Nam (tt)

26 241 0
Cơ chế quản lý tài chính của các tổ chức KHCN công lập từ thực tiễn Viện Năng suất Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN HỒNG NHUNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CÔNG LẬP TỪ THỰC TIỄN VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số : 60.34.02.12 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng .năm Có thể tìm hiểú Luận văn tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội; - Thư viện Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện Năng suất Việt Nam tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí theo Nghị định số 115/2005 Do thay đổi chế sách nhu cầu phát triển Viện Năng suất Việt Nam tương lai, chế quản lý tài hành Viện có điểm trở nên lạc hậu khơng cịn phù hợp với q trình chuyển đổi hình thức hoạt động Do vậy, Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Cơ chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập từ thực tiễn Viện Năng suất Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập có thu; nghiên cứu thực trạng chế quản lý nguồn thu sử dụng nguồn lực tài chính, tìm hiểu bối cảnh tác động đến chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập thời gian tới, đề xuất hoàn thiện chế quản lý tài phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cho Viện Năng suất Việt Nam nói riêng tổ chức KH&CN cơng lập nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập, nhiên bối cạnh nay, Nhà nước ban hành quy định chế, sách hoạt động KH&CN dẫn đến chế tài tổ chức KH&CN công lập phải thay đổi điều chỉnh để thích nghi với tình hình Do vậy, đề tài nghiên cứu có mục tiêu đầy đủ kế thừa số ý tưởng khoa học cơng trình nghiên cứu cơng trình khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam nói riêng tổ chức KH&CN cơng lập nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan số vấn đề lý luận chế quản lý tài tổ chức KH&CN công lập; nghiên cứu kinh nghiệm chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập khác nước, từ rút học kinh nghiệm cho Viện Năng suất Việt Nam - Phân tích thực trạng chế quản lý tài chính, đánh giá ưu điểm, hạn chế kết đạt Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016 - Đề xuất hồn thiện chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập nói chung Viện Năng suất Việt Nam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chế quản lý tài tổ chức KH&CN công lập Phạm vi nghiên cứu Đề tài chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu từ nguồn sau: Luật, Nghị định, Thơng tư liên quan đến quản lý tài tổ chức KH&CN công lập; hồ sơ, tài liệu liên quan đến cơng tác quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam Phịng Kế tốn quản trị Viện Năng suất Việt Nam cung cấp v.v b) Phương pháp vấn - Đối tượng vấn: cán bộ, nhân viên Phịng Kế tốn quản trị Phòng Kế hoạch Tỏng hợp Viện Năng suất Việt Nam - Nội dung vấn: Tình hình lập, thực kiểm sốt thu, chi từ nguồn ngân sách nhà nước, dịch vụ viện trợ Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016; quy trình thanh, tốn Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016 v.v c) Phương pháp phân tích, tổng hợp Dựa vào tài liệu nghiên cứu trên, Tác giả tiến hành lập bảng, biểu để so sánh, phân tích số liệu thu thập được, từ đánh giá thực trạng chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016 đề xuất giải pháp thích hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn xác định tầm quan trọng việc vận hành chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập có nhiều nguồn thu đa dạng thông qua thực trạng hoạt động Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 để rút học kinh nghiệm Từ đó, tác đề xuất hoàn thiện chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập, góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội tổ chức KH&CN công lập thời gian tới Cơ cấu luận văn Luận văn gồm phần: “Mở đầu”, “Kết luận” chương bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn chế quản lý tài tổ chức khoa học công nghệ công lập - Chương 2: Thực trạng chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016 - Chương 3: Giải pháp hồn thiện chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam Nội dung cụ thể chương sau: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Tổ chức khoa học công nghệ công lập 1.1.1 Khái niệm Tổ chức đơn vị xã hội, điều phối cách có ý thức, có phạm vi tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt nhiều mục tiêu chung Tổ chức khoa học công nghệ (KH&CN) tổ chức có chức chủ yếu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ KH&CN, đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Tổ chức KH&CN công lập tổ chức KH&CN nhà nước đầu tư quan có thẩm quyền thành lập 1.1.2 Phân loại a) Phân loại theo tính chất hoạt động, bao gồm: Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Cơ sở giáo dục đại học tổ chức theo quy định Luật giáo dục đại học; Tổ chức dịch vụ KH&CN b) Phân loại theo cấp quản lý, bao gồm: Tổ chức KH&CN công lập cấp trung ương; Tổ chức KH&CN công lập cấp địa phương c) Phân loại theo mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Tổ chức KH&CN công lập tự trang trải kinh phí thường xun; Tổ chức KH&CN cơng lập tự bảo đảm phần kinh phí thường xuyên; Tổ chức KH&CN công lập NSNN đảm bảo 1.1.3 Đặc điểm Tổ chức KH&CN công lập tổ chức Nhà nước thành lập, có chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ cung cấp dịch vụ liên quan đến khoa học công nghệ Việc thành lập tổ chức KH&CN công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN ý kiến thẩm định quan quản lý nhà nước KH&CN theo phân cấp Chính phủ 1.2 Cơ chế quản lý tài tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập 1.2.1 Cơ chế quản lý tài 1.2.1.1 Khái niệm chế quản lý tài Cơ chế quản lý tài thực chất tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý lĩnh vực tài nhằm thực việc huy động, phân bổ sử dụng cách chặt chẽ, có hiệu nguồn thu tài nhằm đạt mục tiêu định Cơ chế quản lý tài tổ chức KH&CN công lập bao gồm chế quản lý tài nhà nước tổ chức KH&CN cơng lập chế quản lý tài tổ chức KH&CN công lập Trong luận văn này, tác giả đề cập đến chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập 1.2.1.2 Đặc điểm chế quản lý tài Về chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý tài tổ chức KH&CN công lập phận chuyên trách quản lý tài Nhiệm vụ chủ thể phân cấp theo đối tượng quản lý, đồng thời tiếp nhận nhiệm vụ cấp giao phó Về đối tượng quản lý: Đối tượng quản lý hoạt động thu chi tài chủ yếu gắn với nguồn thu NSNN, thu hoạt động nghiệp nguồn hình thành khác, nhằm đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức KH&CN cơng lập khơng mục tiêu lợi nhuận 1.2.1.3 Mục tiêu quản lý tài Đảm bảo cân đối thu chi, làm cho tổ chức KH&CN cơng lập hoạt động có hiệu quả, nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Nâng cao khả tự chủ tài tổ chức KH&CN cơng lập, thể mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị Tăng nguồn thu cho tổ chức KH&CN công lập cách ổn định Sử dụng phân phối nguồn tài tổ chức KH&CN cơng lập tiết kiệm có hiệu Tạo điều kiện cho người lao động phát huy khả năng, nâng cao chất lượng công tác, tăng thu nhập cho người lao động, thể mức bình quân tiền lương tăng thêm năm cho người lao động 1.2.1.4 Các nguyên tắc chế quản lý tài - Nguyên tắc thống - Nguyên tắc hiệu - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc công khai, minh bạch 1.2.1.5 Bộ máy quản lý tài Bộ máy quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập tập hợp phận, phịng ban làm cơng tác tài chính, kế tốn đơn vị trang thiết bị để ghi chép, phân tích xử lý thông tin công tác tài đơn vị Tổ chức máy xếp theo hình thức tùy vào quy mơ đặc điểm tổ chức hoạt động quản lý tổ chức KH&CN công lập 1.2.2 Cơ chế quản lý tài tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Cơ chế quản lý tài áp dụng tổ chức KH&CN công lập chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài thơng qua 03 nội dung: chế lập dự toán thu, chi, chế thực thu, chi cuối chế kiểm tra, giám sát thu, chi 1.2.2.1 Cơ chế quản lý thu tổ chức khoa học công nghệ công lập a) Cơ chế lập dự tốn thu Lập dự tốn q trình phân tích, đánh giá, đánh giá khả nhu cầu nguồn tài nhằm xác lập tiêu thu chi tổ chức KH&CN công lập dự kiến đạt năm kế hoạch, đồng thời xác lập biện pháp chủ yếu kinh tế - tài để đảm bảo thực tốt tiêu đề b) Cơ chế thực dự toán thu Thực dự toán thu tổ chức KH&CN công lập khâu khâu lập dự tốn Để theo dõi q trình chấp hành dự toán thu, đơn vị cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể nguồn thu kỳ đơn vị c) Cơ chế kiểm tra, giám sát thu Nhằm đạt mục đích thu đúng, thu đủ, tránh thất thu khâu kiểm tra, giám sát vơ quan trọng Đối với khoản thu từ NSNN, Quyết định giao dự toán thu hàng năm Nhà nước, đơn vị phối hợp chặt chẽ với Kho bạc nhà nước nơi đăng ký tài khoản dự tốn để kiểm tra, kiểm sốt số kinh phí cấp Đối với khoản thu nghiệp, thu dịch vụ thu khác, dựa dự toán thu hàng năm vào tiến độ toán định kỳ, đơn vị chủ động mở sổ quản lý công nợ theo đối tượng khách hàng để theo dõi kịp thời xử lý khoản thu chậm tốn, tránh thất cơng nợ 1.2.2.2 Cơ chế quản lý chi tổ chức khoa học công nghệ cơng lập a) Cơ chế lập dự tốn chi Lập dự toán chi sở để tổ chức KH&CN cơng lập thực chi Do lập dự tốn chi có vai trị quan trọng hoạt động tổ chức đơn vị, sở dẫn dắt q trình thực dự tốn chi đơn vị sau b) Cơ chế thực dự toán chi Cơ chế thực dự toán chi bao gồm: Tổ chức thực chi từ nguồn NSNN; Tổ chức thực dự toán chi thường xuyên Tổ chức thực dự tốn chi khơng thường xun Hàng năm, sau trang trải tất khoản chi phí hợp lý, thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại (nếu có), tổ chức KH&CN cơng lập trích lập quỹ theo quy định pháp luật c) Cơ chế kiểm tra, giám sát chi Kiểm sốt chi tổ chức KH&CN cơng lập cần phải thực thường xuyên liên tục để đưa biện pháp hiệu chỉnh kịp thời Thực công tác tra, kiểm tra kiểm toán nhằm ngăn chặn biểu tiêu cực việc sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước, đồng thời qua công tác phát bất hợp lý chế độ, sách nhằm bổ sung hồn thiện chúng chia sẻ kinh nghiệm thu hút nguồn tài trợ; Xây dựng đội ngũ nhân lực dồi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dịch vụ; Tìm kiếm, khai thác nguồn tiềm dịch vụ khách hàng b) Cơ chế quản lý chi Trung tâm nghiên cứu xây dựng Quy chế chi tiêu nội phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ đơn vị, đồng thời trọng đổi chế phân phối kết hoạt động tài chi tiền lương tăng thêm 1.3.2 Viện dầu khí Việt Nam Viện Dầu khí Việt Nam thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam, thuộc loại tổ chức KH&CN công lập hoạt động lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng KH&CN Trải qua gần bảy năm hoạt động, đến nay, Viện có nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu, dịch vụ KH&CN, qua chủ động chi phí thực đề tài, nhiệm vụ hợp đồng Hiện Viện hoàn toàn tự chủ hoạt động, từ nhiệm vụ, tổ chức, tài nhân lực hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành hoàn thiện, đủ khả cung cấp dịch vụ KH&CN phù hợp với thực tiễn, có lực cạnh tranh, bước khẳng định thương hiệu Một số phịng thí nghiệm xây dựng thuộc loại đại Ðông Nam Á phân tích đất, đá chất lưu dầu khí; nhiệt liệu sinh học; nghiên cứu chống ăn mòn 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Viện Năng suất Việt Nam - Kinh nghiệm chế quản lý thu: dựa vào lợi sẵn có đơn vị, Viện thực đa dạng hóa nguồn tài hình thức thu hút nguồn tài Viện có nguồn thu thông qua cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lượng cao để tối đa hóa tính độc lập tự chủ tài 10 - Kinh nghiệm chế quản lý chi: cần cân đối khoản chi phí tài để sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, trì chênh lệch thu lớn chi, đảm bảo thu nhập cho cán người lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 2.1 Lý lựa chọn Viện Năng suất Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam tổ chức KH&CN cơng lập có nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tự trang trải chi phí theo Khoản Điều Nghị định 115/2005, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu luận văn Xét khía cạnh đa dạng, phong phú nguồn thu, việc tiếp cận để nghiên cứu hội thách thức tác giả phải bao quát hết vấn đề chế quản lý tài đơn vị 2.2 Giới thiệu chung Viện Năng suất Việt Nam 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Năng suất Việt Nam thành lập ngày 26/9/1997 theo định số 1342/QĐ-TCCBKH Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Viện tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, thực chức phục vụ quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; nghiên cứu, tổ chức hoạt động thúc đẩy phong trào suất quốc gia đại diện thường trực Việt Nam Tổ chức Năng suất Châu Á 2.2.2 Chức nhiệm vụ Viện thực nghiên cứu đề xuất phương hướng, biện pháp, tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật vè chương 11 trình thúc đẩy phong trào suất chất lượng Việt Nam Viện thực nghiên cứu chuyên sâu suất giải pháp nâng cao suất chất lượng, xây dựng mơ hình điểm cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo, đánh giá thực hành tốt cải tiến suất chất lượng, triển khai chương trình, dự án Tổ chức Năng suất Châu Á Việt Nam 2.2.3 Hoạt động dịch vụ Viện Năng suất Việt Nam chủ yếu nghiên cứu suất thúc đẩy phong trào suất quốc gia; cung cấp dịch vụ cải tiến suất chất lượng; triển khai chương trình, dự án Tổ chức Năng suất Châu Á điều phối triển khai thực dự án nước quốc tế suất chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ môi trường phát triển cộng đồng 2.2.4 Cơ cấu tổ chức Viện Năng suất Việt Nam bao gồm Viện trưởng 01 Phó Viện trưởng Ngồi ra, phịng ban chun mơn gồm có: Phịng Hợp tác quốc tế; Phịng Kế tốn quản trị; Phòng Kế hoạch Tổng hợp; Phòng Đào tạo; Phòng Tư vấn cải tiến suất; Phòng Nghiên cứu Phát triển giải pháp; Phịng Phát triển mơ hình hồn hảo; Phịng Mơi trường Phát triển cộng đồng; Phòng Phát triển dịch vụ; Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng Hồ Chí Minh 2.3 Thực trạng chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016 2.3.1 Cơ chế tự chủ tài Viện Năng suất Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam tổ chức KH&CN công lập có nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tự đảm bảo toàn chi thường xuyên theo Khoản Điều Nghị định 115/2005 Do vậy, việc quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam theo chế tự chủ 12 hoàn toàn 2.3.2 Cơ chế quản lý thu Viện Năng suất Việt Nam 2.3.2.1 Xây dựng dự toán thu hàng năm a) Quy trình xây dựng dự tốn thu Quy trình xây dựng dự toán thu Viện Năng suất Việt Nam thực đồng nguồn thu từ dịch vụ, nguồn thu từ NSNN viện trợ Lãnh đạo Viện chịu trách nhiệm thẩm tra, phê duyệt trình Bộ KH&CN để báo cáo Quốc hội thẩm tra ngân sách theo quy định 2.3.2.2 Tổ chức thực thu Viện Năng suất Việt Nam thực thu vào dự tốn thu cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.3.2.3 Kiểm sốt hoạt động thu Cơng tác tra, kiểm tra việc thực dự toán thu Viện Năng suất Việt Nam tiến hành suốt chu trình niên độ, từ khâu phê duyệt dự tốn thu; khâu kiểm tra việc thực thu cuối quản lý công nợ 2.3.3 Cơ chế quản lý chi Viện Năng suất Việt Nam 2.3.3.1 Xây dựng dự toán chi hàng năm a) Lập dự toán chi NSNN Việc lập dự toán chi NSNN Viện Năng suất Việt Nam chất giống lập dự toán thu NSNN b) Lập dự toán chi dịch vụ Tương tự quy trình lập dự tốn thu từ dịch vụ, vào dự toán thu dịch vụ hàng năm dựa vào quy định Quy chế chi tiêu nội bộ, phòng, ban chức Viện tiến hành lập dự toán chi, bao gồm chi phí thường xuyên, chi nhiệm vụ chuyên môn chi không thường xuyên 13 2.3.3.2 Thực dự toán chi a) Thực chi NSNN Đầu năm, sau Bộ KH&CN Quyết định giao dự toán NSNN cho Viện Năng suất Việt Nam, nguồn kinh phí NSNN cấp tài khoản dự tốn Viện Kho bạc nhà nước Cầu Giấy Đơn vị thực chi hình thức rút dự tốn b) Thực chi từ dịch vụ Căn để Viện Năng suất Việt Nam chi tiêu từ nguồn thu dịch vụ chủ yếu dựa vào Quy chế chi tiêu nội Quy chế áp dụng thống trụ sở Viện Hà Nội, Chi nhánh Viện thành viên Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3.3 Kiểm sốt hoạt động chi Định kỳ hàng năm, Viện Năng suất Việt Nam thực kiểm soát chi khoản chi từ NSNN dịch vụ theo quy định Nhà nước Quy chế chi tiêu nội Viện Ngoài ra, Viện tiến hành kiểm tra, xét duyệt toán trước đến đợt kiểm tra đơn vị dự toán cấp 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016 2.3.4.1 Đánh giá kết đạt chế quản lý tài a) Cơng tác tạo lập nguồn tài Viện nỗ lực không ngừng việc thu hút, tạo lập nhiều nguồn thu khác cách hợp lý hợp pháp để trì hoạt động, phát triển đơn vị, nâng cao thu nhập cho cán nhân viên b) Cơng tác sử dụng kiểm sốt nguồn tài Đối với nguồn thu từ NSNN, Viện tiếp nhận đầy đủ sử dụng kinh phí cấp theo dự tốn duyệt, hồn thành 14 nhiệm vụ theo kế hoạch tiêu ngân sách giao hàng năm Đối với nguồn thu dịch vụ, năm qua, Viện quản lý số thu chặt chẽ, sử dụng hóa đơn GTGT theo quy định Đối với nguồn kinh phí viện trợ, Viện thực ghi thu - ghi chi, quản lý sử dụng kinh phí theo thỏa thuận nhà tài trợ bảo đảm trình tự, thủ tục tốn theo quy định Về quản lý chi, Viện thực nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính xác, thực nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo sử dụng nguồn lực tài cách tối ưu, với chi phí đạt hiệu cao nhất, với chế độ, sách Nhà nước c) Cơng khai tài Viện thực tốt chế độ tài cơng khai, minh bạch theo quy định Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngàỵ 22/3/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn vị dự toán ngân sách tố chức ngân sách nhà nước hỗ trợ d) Tăng thu nhập cho cán nhân viên Trên sở nguồn kinh phí khả tiết kiệm chi, phần chênh lệch thu chi cuối năm Viện phân phối thu nhập tăng thêm cho người lao động đơn vị, 2.3.4.2 Khó khăn tồn nguyên nhân a) Khó khăn nguyên nhân khách quan Một số bất cập chế sách, tài chính, huy động nguồn lực cho tổ chức KH&CN công lập khó khăn thực Nghị định 115; bất cập việc cân đối phân bổ thu, chi NSNN; sách thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực KH&CN 15 chưa quy định rõ ràng; sách tín dụng chưa thực thơng thống b) Vấn đề xuất phát từ phía tổ chức Viện Năng suất Việt Nam tồn hạn chế định như: (1) chế huy động nguồn thu chưa hiệu quả; (2) quy trình kiểm sốt thu, chi cịn khó khăn định; (3) Quy chế chi tiêu nội nhiều bất cập thực hiện; (4) sách phân phối thu nhập cho người lao động chưa phù hợp Đây thực tế mà Viện cần phải xem xét, điều chỉnh lại quy chế cho phù hợp CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam tương lai 3.1.1 Những thay đổi sách Nhà nước 3.1.1.1 Thay đổi quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để khắc phục tồn tại, giải khó khăn, vướng mắc q trình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập, ngày 14/6/2016 Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2016/NĐ-CP (Nghị định 54) quy định chế tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập thay Nghị định 115 Theo đó, Nghị định 54 điều chỉnh chế hoạt động, chế tài tổ chức KH&CN cơng lập theo hướng tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu 16 trách nhiệm, khuyến khích đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ mức cao 3.1.1.2 Ban hành Danh mục dịch vụ nghiệp công Để triển khai Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/5/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ, Bộ KH&CN giao chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài Bộ, quan liên quan xây dựng dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN lĩnh vực KH&CN Việc xây dựng Quyết định Danh mục dịch vụ nghiệp công cần thiết để triển khai đồng quy định Nghị định 16 3.1.1.3 Quy định lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm Thực Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 Chính phủ quy định chi tiết việc lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm, thay lập dự toán thu, chi năm trước đây, việc lập kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm lập năm cho thời gian 03 năm, sở kế hoạch tài 05 năm, lập kể từ năm dự toán ngân sách 02 năm tiếp theo, theo phương thức chiếu 3.1.2 Sự thay đổi Viện Năng suất Việt Nam thời gian tới 3.1.2.1 Định hướng phát triển Viện Năng suất Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam phấn đấu phát triển thêm khu vực hoạt động góp phần tăng nguồn thu hiệu hoạt động dịch vụ; chủ động phát triển mở rộng hoạt động dịch vụ số lượng, chất lượng loại hình dịch vụ; phối hợp chặt chẽ với đơn vị 17 ngành để tạo sức mạnh tổng hợp, nhằm đạt mục tiêu chung ngành; tập trung phát triển dịch vụ tiềm dịch vụ tư vấn ISO, đào tạo nâng cao suất chất lượng v.v để phù hợp với yêu cầu xu phát triển thị trường đẩy mạnh phát triển dịch vụ nghiệp công thuộc Danh mục dịch vụ nghiệp công Nhà nước ban hành, tiến tới xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng 3.1.2.2 Phương hướng hồn thiện chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam phấn đấu hoàn thiện chế quản lý tài theo mơ hình tự đảm bảo tồn kinh phí chi thường xun theo quy định Nghị định 54, tập trung xây dựng cơng khai dự tốn thu, chi hàng năm theo quy định ban hành; phân bổ nguồn kinh phí đảm bảo cho chi thường xuyên, ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp Viện; rà soát, sửa đổi, bổ sung Quy chế chi tiêu nội bộ, định mức chi theo quy định pháp luật để cơng cụ tài phát huy hiệu tối đa; tiếp tục cải thiện đời sống điều kiện làm việc cho cán bộ, viên chức người lao động Viện, đảm bảo phúc lợi không ngừng tăng lên, năm sau cao năm trước 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam 3.2.1 Giải pháp quản lý vĩ mô 3.2.1.1 Thay đổi mức độ đầu tư can thiệp Nhà nước a) Bổ sung, hồn thiện sách quản lý tài chính, huy động nguồn lực cho khoa học công nghệ 18 Xây dựng ban hành nguyên tắc, tiêu chí phân bổ kinh phí từ NSNN cho hoạt động KH&CN; định mức kinh tế - kỹ thuật, nhân cơng tài làm cho phân bổ NSNN cho đơn vị nghiệp KH&CN, đề tài KH&CN, làm sở thực phương thức lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo kết đầu Về vấn đề xét duyệt, phân bổ kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN, Bộ KH&CN cần phối hợp với Bộ Tài sớm đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn quy trình xét duyệt, kiểm sốt tài hành Thời gian xét duyệt, thẩm định dự án nên thu hẹp lại để đảm bảo tính nhanh chóng, tức thời KH&CN b) Khẩn trương ban hành Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ Để đơn vị kiện tồn máy hoạt động theo quy định Nghị định 54 bảo đảm lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng theo Nghị định 54, Bộ KH&CN cần sớm ban hành Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị Viện Năng suất Việt Nam triển khai thực c) Bổ sung số quy định toán ngân sách nhà nước theo chế đặc thù cho hoạt động khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ vốn hoạt động đặc thù (có tính tức thời mức độ rủi ro cao), quy định liên quan đến kiểm soát chi, toán nên điều chỉnh thay đổi để phù hợp với yếu tố này, chẳng hạn phát huy tối đa tính tự chủ cho nhà khoa học theo chế “khoán đến sản phẩm cuối cùng” thực nhiệm vụ KH&CN, giảm thiểu thủ tục hành chính, thủ tục tốn rườm rà, khơng cần thiết 19 3.2.1.2 Hồn thiện sách ưu đãi thuế tín dụng a) Chính sách thuế Thứ nhất, cần bổ sung vào diện áp dụng thuế suất thuế thu nhập doan nghiệp ưu đãi 10% thu nhập tổ chức KH&CN công lập tự chủ 100% kinh phí trường hợp chưa đủ điều kiện để vận dụng chế tài doanh nghiệp chuyển đổi sang công ty cổ phần Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn Luật Thuế TNDN theo hướng quy định rõ cách thức xác định chi phí trừ tổ chức KH&CN cơng lập có thực đồng thời nhiệm vụ nghiên cứu Nhà nước giao hoạt động dịch vụ Theo nên bổ sung quy định cho phép phân bổ chi phí, kể trường hợp phân bổ tổng chi phí phân bổ khoản chi phí với quy định rõ ràng hợp lý tiêu chí phân bổ b) Chính sách tín dụng Xuất phát từ khó khăn, bất cập chế vay vốn từ Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ đổi KH&CN quốc gia theo tinh thần Nghị định 54, cần xem xét điều chỉnh lại chế cho vay “thơng thống” cho tổ chức KH&CN cơng lập họ có nhu cầu vay vốn để đầu tư, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Cụ thể, cần khẩn trương ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN, hướng dẫn việc chuyển kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN vào Quỹ để tạo điều kiện cho đơn vị Viện Năng suất Việt Nam dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tiềm 20 3.2.2 Giải pháp từ phía tổ chức 3.2.2.1 Cơng tác lập dự tốn thu, chi a) Lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước Thực Nghị định số 45/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 Chính phủ quy định chi tiết việc lập kế hoạch tài 05 năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước 03 năm, Viện Năng suất Việt Nam nghiên cứu thực lập kế hoạch 03 năm nhằm mục đích tăng tính tiên liệu tổng ngân sách nhận tăng hiệu sử dụng ngân sách đơn vị: xác định nhiệm vụ cần thực trước mắt nhiệm vụ lâu dài; hạn chế, cắt giảm dự án khơng có khả cấp vốn trì, dành nguồn lực cho nhiệm vụ ưu tiên khác b) Lập dự toán thu, chi từ dịch vụ Đối với tổ chức KH&CN công lập Việt Nam nay, phương pháp lập dự toán sở khứ phương pháp sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi chế tự chủ tài chính, đơn vị nghiệp nghiên cứu triển khai áp dụng phương pháp lập dự toán sau: xác định tiêu dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể có đơn vị khơng dựa kết hoạt động thực tế năm trước Phương pháp đánh giá cách chi tiết hiệu chi phí hoạt động đơn vị, chấm dứt tình trạng cân đối khối lượng công việc chi phí thực hiện, đồng thời giúp đơn vị lựa chọn cách thức tối ưu để đạt mục tiêu đề 3.2.2.2 Công tác quản lý thu, chi a) Các giải pháp tăng nguồn thu Khai thác triệt để vị sẵn có Viện Năng suất Việt Nam 21 Tăng nguồn thu nhiệm vụ trọng tâm Viện Năng suất Việt Nam nói riêng tổ chức KH&CN cơng lập có thu nói chung Với đội ngũ cán đào tạo mạng lưới chuyên gia hàng đầu nước, Viện cần phát huy lợi ưu việt để thu hút nguồn lực kinh tế từ bên ngồi, tăng khả tài cho Viện Phát triển mạnh sách quảng bá dịch vụ Việc quảng bá dịch vụ thị trường biện pháp then chốt làm tăng doanh thu từ dịch vụ cho Viện Do vậy, Viện Năng suất Việt Nam xem xét xây dựng nhóm cán bộ, nhân viên phụ trách mảng bán hàng (Sales & Marketing) Các cán đào tạo chuyên sâu để quảng bá dịch vụ Viện cung cấp thị trường, đồng thời tìm kiếm khách hàng tiềm Ngoài ra, Viện cần trọng nâng cao chất lượng cập nhật thông tin thường xuyên trang tin điện tử thức Viện Năng suất Việt Nam (website: www://vnpi.gov.vn) để khách hàng, đối tác dễ dàng tra cứu tham khảo b) Tăng cường quản lý, giám sát thu, chi Viện Năng suất Việt Nam Đối với đơn vị sử dụng nhiều nguồn thu Viện Năng suất Việt Nam cần có biện pháp quản lý thống nhằm sử dụng nguồn thu mục đích sở hiệu tiết kiệm Để đạt yêu cầu đòi hỏi Viện phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, phải tổ chức hệ thống thơng tin để ghi nhận đầy đủ, kịp thời liên tục giám sát q trình chấp hành dự tốn xây dựng Muốn vậy, Viện cần làm việc với vài đơn vị cung cấp phần mềm tài kế toán để xây dựng nâng cao hệ thống chứng từ ghi nhận khoản thu, sở tiến hành phân 22 loại khoản thu, ghi chép hệ thống sổ sách định kỳ thiết lập báo cáo tình hình huy động nguồn thu c) Tiếp tục cập nhật, chỉnh sửa Quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với thực tế hoạt động Viện Năng suất Việt Nam Quy chế chi tiêu nội cần thường xuyên rà soát, chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Viện, đảm bảo quy định Nhà nước Đặc biệt bổ sung chỉnh sửa quy chế chi tiêu nội theo quy định tự chủ tài theo Nghị định 54 Ngồi ra, Viện cần rà soát điều chỉnh định mức khoán chi số nội dung văn phòng phẩm, in ấn tài liệu, tổ chức hội nghị, hội thảo, tiền điện thoại, xăng xe… theo giá thị trường, đặc biệt cán phụ trách mảng Bán hàng (Sales & Marketing) d) Hồn thiện sách phân phối thu nhập cho người lao động Viện đảm bảo công bằng, minh bạch tạo động lực để “giữ chân” người tài (i) Phân phối thu nhập dựa vào tính chất đặc thù cơng việc mức độ ưu tiên vị trí chức danh; (ii) Phân phối thu nhập dựa quan điểm ý kiến cán nhân viên: thông qua trưng cầu ý kiến cán Viện, Lãnh đạo đơn vị biết ưu, nhược điểm chế trả lương vấn đề cần khắc phục (iii) Phân phối thu nhập dựa vào khả chi trả Viện; (iv) Xây dựng hệ thống đánh giá hồn thành cơng việc, khen thưởng xử phạt: để đảm bảo tính khuyến khích cơng quy chế trả lương, Viện cân nhắc xây dựng tiêu chuẩn hồn thành cơng việc Mức độ hồn thành cơng việc đánh giá 03 mức A, B, C có tiền thưởng tương ứng với mức 23 KẾT LUẬN Viện Năng suất Việt Nam tổ chức KH&CN công lập, hoạt động lĩnh vực KH&CN cung cấp dịch vụ nhằm tạo nguồn thu trang trải tồn kinh phí hoạt động Tuy nhiên, trình triển khai, thực tiễn quản lý tài địi hỏi đổi chế quản lý tài chính, từ việc nâng cao hiệu đầu tư ngân sách nhà nước cho KH&CN, có giải pháp huy động nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước đến việc cải thiện khung hành lang pháp lý, hệ thống sách, chế quản lý tài để bảo đảm chủ trương Đảng Nhà nước triển khai sâu rộng vào sống, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, đưa KH&CN thực trở thành lực lượng sản xuất quan trọng để phát triển kinh tế Đề tài luận văn “Cơ chế quản lý tài tổ chức KH&CN công lập từ thực tiễn Viện Năng suất Việt Nam” đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, bao gồm: (i) Xây dựng khung lý thuyết chế quản lý tài tổ chức KH&CN cơng lập (ii) Phân tích thực trạng chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016, đánh giá kết đạt được, khó khăn, tồn nguyên nhân chế quản lý tài Viện (iii) Đề xuất giải pháp hồn thiện chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam Để hoàn thiện chế quản lý tài hành cho phù hợp với bối cảnh kinh tế vấn đề khó, phức tạp nhạy cảm Tuy thân có nhiều cố gắng, song giới hạn thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong góp ý, dẫn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp giúp Tác giả bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu 24 ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 2.1 Lý lựa chọn Viện Năng suất Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam tổ chức KH&CN cơng lập có nguồn thu từ. .. phân cấp Chính phủ 1.2 Cơ chế quản lý tài tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập 1.2.1 Cơ chế quản lý tài 1.2.1.1 Khái niệm chế quản lý tài Cơ chế quản lý tài thực chất tác động có tổ chức, có định... Minh 2.3 Thực trạng chế quản lý tài Viện Năng suất Việt Nam giai đoạn 2011-2016 2.3.1 Cơ chế tự chủ tài Viện Năng suất Việt Nam Viện Năng suất Việt Nam tổ chức KH&CN cơng lập có nguồn thu từ hoạt

Ngày đăng: 30/11/2017, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan