1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

85 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,33 MB
File đính kèm VPPL và trách nhiệm pháp lý.zip (1 MB)

Nội dung

Vi phạm Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý p luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ NỘI DUNG 1.  Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 2.  Cấu thành vi phạm pháp luật 3.  Phân loại vi phạm pháp luật 4.  Trách nhiệm pháp lý I KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm: hành vi (hành động hay khơng hành động), trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu vi phạm pháp luật l  Là hành vi xác định người; l  Trái pháp luật; l  Có lỗi; l  Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Hành vi xác định người VPPL trước hết phải hành vi xác định chủ thể, tức hành vi phải thể giới khách quan bên ngoài, biểu dạng hành động không hành động Hành vi người phải mang tính nguy hiểm cho xã hội mức độ định bị coi vi phạm pháp luật Tính nguy hiểm cho xã hội thể việc hành vi xâm hại đe dọa xâm hại đến quyền, lợi ích bản, đáng nhà nước, tập thể, cá nhân quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Cần lưu ý hành vi trái pháp luật thực kiện bất ngờ tình cấp thiết…tức chủ thể không thấy trước không buộc phải thấy trước hậu xẩy Trái pháp luật Tính trái pháp luật hành vi mà chủ thể thực hiện, thể bên dạng, hành vi gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại đến quan hệ xã hội Nhà nước xác lập bảo vệ l Chủ thể làm việc mà pháp luật cấm l Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn mà pháp luật cho phép l Chủ thể không thực nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc Mặt chủ quan vi phạm pháp luật là: a Khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi b Những biểu bên ngồi vi phạm pháp luật c Cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý d Trạng thái tâm lý chủ thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật là: a Quan hệ xã hội bị hành vi vi phạm pl xâm hại b Hậu mà xã hội phải gánh chịu c Lợi ích bên tham gia mong muốn đạt tới d Tất Một dấu hiệu lỗi cố ý gián tiếp chủ thể a.Có ý thức để mặc hậu xảy b Cần phải thấy trước hậu c Mong muốn hậu xảy d Tin tưởng hậu khơng xảy Khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước Nhà nước là: a Năng lực trách nhiệm pháp lý b Năng lực chủ thể c Năng lực hành vi chủ thể d Chủ thể vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý là: a.  Yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật b.  Loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật c.  Chế tài quy phạm pháp luật d.  Biện pháp cưỡng chế Nhà nước Hậu nguy hiểm cho xă hội hành vi trái pháp luật gây thuộc yếu tố: a.  Mặt chủ quan vppl b.  Chủ thể vppl c.  Mặt khách quan vppl d.  Khách thể vppl Trong cấu thành vi phạm pháp luật, khả nhận thức cá nhân thuộc về: a.  Năng lực pháp luật b.  Năng lực hành vi c.  Năng lực trách nhiệm pháp lý d.  Tất sai Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân thuộc yếu tố: a Mặt chủ quan vppl b Chủ thể vppl c Mặt khách quan vppl d Khách thể vppl Kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt vppl thuộc yếu tố: a.  Mặt chủ quan vppl b.  Chủ thể vppl c.  Mặt khách quan vppl d.  Khách thể vppl Lỗi chủ thể vppl biểu chủ yếu qua: a.  Chủ thể vppl b.  Khách thể vppl c.  Mặt khách quan vppl d.  Tất sai Thái độ tiêu cực chủ thể thuộc yếu tố: a.  Mặt chủ quan vppl b.  Chủ thể vppl c.  Mặt khách quan vppl d.  Khách thể vppl KIỂM TRA GIỮA KỲ Nhận định đúng/sai giải thích Sự tham gia trực tiếp nhân dân vào máy nhà nước để đánh giá tính chất dân chủ nhà nước Tổ chức máy nhà nước theo thuyết Tam quyền phân lập hạn chế tốt lạm dụng quyền lực nhà nước Bốn giai đoạn trình áp dụng pháp luật khơng thiết phải thực theo trình tự định Quy phạm pháp luật khác với quy phạm xã hội tính quy phạm phổ biến Một hành vi chủ thể vừa quyền vừa nghĩa vụ pháp lý KIỂM TRA GIỮA KỲ Nhận định đúng/sai giải thích 1.  Pháp điển hóa việc nhà nước sửa đổi pháp luật cho phù hợp với thực tế sống 2.  Quy phạm pháp luật khác với quy phạm xã hội tính quy phạm phổ biến 3.  Một hành vi chủ thể vừa quyền vừa nghĩa vụ pháp lý 4.  Pháp luật hình thành theo đường nhà nước thừa nhận 5.  Cưỡng chế nhà nước phận chế tài quy phạm pháp luật KIỂM TRA GIỮA KỲ Nhận định đúng/sai giải thích 1.  Áp dụng pháp luật phải luật sáng tạo 2.  Chủ thể quan hệ pháp luật có hai bên 3.  Hành vi hợp pháp yếu tố mặt khách quan vi phạm pháp luật 4.  Chỉ có nhà nước sử dụng pháp luật 5.  Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật ln có mặt quy phạm trao quyền 1/ Nếu tồn mâu thuẫn pháp luật quy phạm xã hội khác, pháp luật ln có giá trị cao 2/ Quy phạm pháp luật nêu khái niệm mà khơng rõ phải làm 3/ Hoạt động áp dụng pháp luật sáng tạo mà khơng ảnh hưởng đến pháp chế 4/ Trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật người vi phạm vàngười bị vi phạm ... pháp lý hành vi vi phạm pháp luật (thực tế hay tiềm năng) Trách nhiệm pháp lý gắn liền với hành vi vi phạm pháp luật – khơng có vi phạm pháp luật khơng thể có trách nhiệm pháp lý l Thứ hai, trách. .. niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 2.  Cấu thành vi phạm pháp luật 3.  Phân loại vi phạm pháp luật 4.  Trách nhiệm pháp lý I KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm: hành vi (hành động... nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật 4 Chủ thể vi phạm pháp luật Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước Nhà nước

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w