1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc

68 1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 760,5 KB

Nội dung

Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong tất cả các hoạt động bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốcdân thì cơng tác tiêu thụ sản phẩm cĩ ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Điều đĩ chứng tỏ rằng chỉ cĩ tiêu thụ sản phẩm thì các hoạt động khác củadoanh nghiệp mới cĩ thể diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiệnđược các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp đứngvững và phát triển trên thị trường vốn đầy tính cạnh tranh

Hoạt động trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước mỗi doanh nghiệpđều trở thành một chủ thể kinh tế của quá trình tiêu dùng Nếu khơng cĩ quá trình lưuthơng thì khơng cĩ quá trình tiêu dùng và khơng cĩ quá trình sản xuất Mặt khác mơitrường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động luơn biến động khơng ngừng, thị trườngluơn vận động theo những quy luật vốn cĩ của nĩ, do vậy doanh nghiệp phải nắm bắt xuthế vận động của thị trường, đưa ra các chiến lược, quyết định sản xuất kinh doanh phùhợp với sự thay đổi của thị trường nĩi riêng và mơi trường kinh doanh nĩi chung Thìdoanh nghiệp mới cĩ cơ hội thành cơng trong lĩnh vực kinh doanh của mình Cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp khơng những cĩ nhiệm vụ sản xuất

ra sản phẩm mà cịn cĩ nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đĩ Tiêu thụ sản phẩm là giaiđoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp chỉ cĩ thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họbám sát và thích ứng với mọi sự thay đổi của thị trường và cĩ trách nhiệm đến cùng vớisản phẩm của mình kể cả khi sản phẩm đĩ đang được người tiêu dùng sử dụng Vì thếchiến lược tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận hợp thành vơ cùng quan trọng trong chiếnlược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thực hiệncác mục tiêu cơ bản của sản xuất kinh doanh là: Sản xuất ra sản phẩm gì? Sản xuất nhưthế nào? Bán cho ai? Khi nào? Để một mặt tăng cường được thế lực của doanh nghiệptrên thị trường, mặt khác cĩ thể giúp cho doanh nghiệp cĩ thể vận dụng tới mức tối đa các

ưu thế về trí tuệ và nguồn lực của mình, hạn chế rủi ro nhằm đảm bảo kinh doanh cĩ lãitrong doanh nghiệp Điều này sẽ đảm bảo cho sự lớn mạnh của doanh nghệp

Trang 2

Chình vì vậy công tác chiến lược tiêu thụ sản phẩm được xác định đúng đắn sẽ làtiền đề giúp cho doanh nghiệp có những chính sách, cách ứng xử phù hợp và nhạy bén.Nhằm giành được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh, tăng thị phần của mình Chính vì lẽ đó

trong thời gian thực tập tại đây tôi dã chọn đề tài “Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm

xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định” là đề tài nghiên cứu của mình

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống những lý luận liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm

- Phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty cổ phầnConstrexim Bình Định

- Đề xuất những biện pháp nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của côngty

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty cổ phầnCônstrexim Bình Định từ năn 2006 – 2008 có chiều hướng phát triển như thế nào, cóthuận lợi và khó khăn ra sao dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh

Mặt khác do thời gian thực tập có hạn và sự hạn chế của tôi về tình hình thực tếkinh doanh ngoài thị trường của công ty như thế nào Chính vì vậy, bài viết của tôi không

đi sâu vào phân tích chi tiết, không phân tích tất cả các nhân tố mà chỉ đánh giá một sốnhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty dựa vào những

số liệu thu thập được từ nhà máy và những thông tin liên quan đến lĩnh vực xi măng Từ

đó, đưa ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của côngty

Số liệu phân tích được giới hạn trong 3 năm từ 2006 đến 2008

Phương pháp thu thập số liêu

Các loại dữ liệu bao gồm các báo cáo tài chính ( bảng báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, bảng cân đối kế toán) để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Dữ liệu chủyếu được thu thập từ phòng kinh doanh và phòng tài chính kế toán

Các dữ liệu khác bao gồm: báo, tạp chí, Internet và các thông tin liên quan đến lĩnhvực xi măng…

Trang 3

Phương pháp xử lý số liệu: từ số liệu thu thập được, dùng phương pháp so sánh để

đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty qua từng năm, dùng phươngpháp diễn dịch để đưa ra nhận xét, dùng đồ thị, biểu đồ để xử lý số liệu…

5 Kết cấu đề tài

Chuyên đề được trình bày gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Chương 2: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phầnConstrexim Bình Định

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổphần Constrexim Bình Định

Trang 4

ươ ng một

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ

Trên góc độ kinh tế ta hiểu tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu

và quyền sử dụng hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế Hay tiêu thụ hàng hoá đượcchuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinhdoanh của dịch vụ được hình thành Thực tế cho thấy ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế,công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau

Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnhlệnh Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình

Trong nền kinh tế thị trường, các vấn đề kinh tế cơ bản hoàn toàn do các doanhnghiệp tự ý quyết định nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng hơn:

“Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp” Lúc này, mỗi doanh nghiệp với mộtquá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầukhách hàng, việc tổ chức mạng lưới bán hàng, tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng…cho đến việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Như vậy, hoạt động tiêu thụsản phẩm được cấu thành đồng bộ bởi các yếu tố khác nhau bao gồm:

- Các chủ thể kinh tế tham gia (người bán, người mua)

- Đối tượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (hàng hoá, tiền tệ)

- Thị trường, môi trường hoạt động để người bán, người mua giao dịch với nhau

Tiêu thụ sản phẩm là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp đồng thời cũng làmối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh Trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đạikhoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, sản phẩm tiêu thụ có tới hàng vạn hàng nghìnloại khác nhau, có những sản phẩm mới ra đời, có những sản phẩm còn nằm trong dựđoán, có những sản phẩm chiếm lĩnh thị trường… làm cho nhu cầu tiêu dùng trên thị

Trang 5

trường thường xuyên thay đổi Vì vậy tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường làviệc làm vô cùng khó khăn Trong thực tế hoạt động kinh doanh cho thấy có những doanhnghiệp tồn đọng hàng tỷ đồng vốn trong sản xuất không bán được, để thu hồi vốn nàydoanh nghiệp phải bán sản phẩm với giá rẻ, thấp hơn giá thành, chấp nhận thua lỗ, sở dĩxảy ra tình trạng này là vì sản phẩm kém chất lượng và sản phẩm không phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng, sản phẩm sản xuất ra nhiều trong khi nhu cầu thấp, định giá sảnphẩm quá cao, chưa làm cho người tiêu dùng hiểu rõ giá trị sản phẩm…

Vì vậy quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải đạt được các yêu cầu cơbản sau:

- Tăng thị phần của doanh nghiệp: giữ vững và mở rộng thị trường (tăng phần thịtrường) là một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp

- Đảm bảo tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

- Bảo đảm và nâng cao hiệu quả tiêu thụ: để tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm cácdoanh nghiệp cần tiến hành tốt các hoạt động quảng cáo, tổ chức marketing, giao nhận,phương tiện vận chuyển, phương thức thanh toán

- Tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp, đó chính là tăng uy tín của doanh nghiệpnhờ tăng niền tin đích thực của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp

- Phục vụ khách hàng góp phần vào việc thoả mãn các nhu cầu phát triển kinh

tế-xã hội của đất nước.Yêu cầu này thể hiện một khía cạnh chức năng tế-xã hội của doanhnghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp như một tế bào của hệ thống kinh tế quốcdân

1.1.3 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động của doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp (trừ các doanh nghiệp công ích) lợi nhuận vẫn là mục tiêuđang đặt lên hàng đầu, nhưng lợi nhuận chỉ có được sau khi đã tiêu thụ được sản phẩm Vìvậy, tiêu thụ sản phẩm chính là mục đích của doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất haykinh doanh chỉ sau khi sản phẩm được tiêu thụ mới có thể thu hồi được vốn để sản xuấtkinh doanh Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục, là điềukiện tồn tại và phát triển của xã hội Công tác tiêu thụ có vai trò rất lớn đối với hiệu quả

sử dụng vốn của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốnlưu động

Trang 6

Công tác tiêu thụ sản phẩm là một mắt xích liên kết giữa người sản xuất và ngườitiêu dùng Đối với người sản xuất thì tiêu thụ sản phẩm giúp cho họ hiểu thêm về sảnphẩm của mình từ đó có biện pháp cải tiến làm cho sản phẩm thoả mãn một cách tốt nhấtnhu cầu của người tiêu dùng.

Tóm lại mỗi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nềnkinh tế thị trường nếu thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại hiệu quả vôcùng to lớn Có cạnh tranh gay gắt thì việc tiêu thụ sản phẩm mới có ý nghĩa quan trọng,quyết định sự sống còn của các cơ quan sản xuất kinh doanh Việc tiêu thụ nhanh haychậm, nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào thị trường và rất nhiều yếu tố khác

1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.2.1 Nghiên cứu thị tr ư ờng

Mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến việc quản lý có hiệu quả hoạt động tiêu thụsản phẩm Muốn vậy trước hết doanh nghiệp cần biết nghiên cứu khả năng của thị trườngđối với sản phẩm như thế nào, lựa chọn các thị trường mục tiêu thích hợp ra sao Việcnghiên cứu phải phát hiện ra được một loạt những khả năng của thị trường hấp dẫn theoquan điểm riêng của doanh nghiệp Mọi khả năng đều phải được nghiên cứu kỹ trước khixem nó là thị trường mục tiêu sắp tới

Vì nghiên cứu thị trường không chỉ phục vụ cho những chức năng giá trị hoạt độngtiêu thụ mà mọi hoạt động kinh doanh đều phải dựa trên những tiên đoán về quy mô, xuhướng biến đổi về cầu của thị trường để: lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch sản xuất,

kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự…Cho nên doanh nghiệp cần đánh giá kỹ hơn mứccầu hiện tại lẫn tương lai

1.2.2 Các hoạt động ký kết hợp đồng, bảo quản và xuất kho

Hoạt động ký kết hợp đồng:

Công tác này khởi đầu cho một hoạt động tiêu thụ thực tế của doanh nghiệp Xãhội ngày càng phát triển về mọi phương diện như thông tin liên lạc hiện đại, hoạt độnggiao dịch, hoạt động ký kết hợp đồng đòi hỏi nhiều yêu cầu về hình thức cũng như sự chặtchẽ về pháp lý Đối với các doanh nghiệp hiện nay việc ký kết được một hợp đồng kinh tế

có thể là cơ hội phát triển và đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì điều này lại càngkhó khăn hơn nhiều lần Vì vậy cần chú ý đến công tác này cả về hình thức lẫn nội dung

Trang 7

Hoạt động bảo quản và xuất kho:

Công tác bảo quản và xuất kho cần phải tổ chức khoa học, phù hợp với đặc điểmsản phẩm của doanh nghiệp nhằm đảm bảo tốt nhất cho công tác tiêu thụ sản phẩm

Xuất nhập kho phải đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, đảm bảochất lượng phục vụ tốt nhất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Hệ thống khotàng, bến bãi cần được tổ chức và bố trí phù hợp với công tác bảo quản và tiêu thụ Đặcbiệt cần xác định lượng hàng dự trữ tối ưu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng nhưng phải hạn chế chi phí bảo quản tồn trữ Thủ tục xuất hàng cho kháchphải đảm bảo nhanh gọn, kịp thời, chính xác, tránh gây phiền hà cho khách hàng

1.2.3 Các hình thức phân phối, vận chuyển và giao nhận hàng

Tổ chức phân phối hàng hoá:

Quyết định hình thức phân phối là một trong những quyết định quan trọng có ảnhhưởng lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính, đặc điểmsản phẩm, ý đồ kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp chọn lựa cho mình một hình thức phânphối phù hợp trong những hình thức phân phối sau:

- Phân phối trực tiếp:

Sơ đồ 1.1: Hình thức phân phối sản phẩm trực tiếp

+Ưu điểm: Doanh nghiệp trực tiếp quan hệ thị trường và khách hàng, từ đó cóthể nắm bắt được những thông tin về nhu cầu của thị trường, về giá cả sản phẩm, về cơhội tạo uy tín với người tiêu dùng, hiểu rõ tình hình bán hàng của doanh nghiệp và do đó

có khả năng thay đổi kịp thời theo yêu cầu của thị trường về sản phẩm, phương thức tiêuthụ cũng như các dịch vụ sau bán hàng

+ Nhược điểm: Hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm bị chậm hơn so vớiphương pháp tiêu thụ gián tiếp, tốc độ chu chuyển vốn chậm, doanh nghiệp phải quan hệvới người bán hàng

Người sản

xuất

Lực lượng bán hàng của người sản xuất

Người tiêu thụ

Trang 8

- Phân phối gián tiếp:

Sơ đồ 1.2: Hình thức phân phối sản phẩm gián tiếp

+ Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn với sốlượng lớn, thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm được chi phí bảo quản sản phẩm

+ Nhược điểm: Không có quan hệ trực tiếp tới người tiêu dùng, không nhận đượccác thông tin phản hồi từ người tiêu dùng trực tiếp về sản phẩm của doanh nghiệp, khôngkiểm soát được giá bán của tổ chức trung gian

Hoạt động vận chuyển và giao nhận hàng:

Trong cơ chế thị trường, công tác tiêu thụ sản phẩm gắn liền với các dịch vụ đikèm để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng Vì vậy, việc tổ chức vận chuyểnhàng hoá phải được chú trọng sao cho hài lòng khách hàng, đem lại hiệu quả cao chodoanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách vận chuyển hợp lý

về phương tiện vận chuyển, cước phí vận chuyển, khả năng đảm bảo an toàn cho hànghoá, thời gian giao nhận

Người bán lẻ

Người tiêu dùng

Trang 9

Nội dung cơ bản của chiến lược này là quyết định nên đưa ra thị trường sản phẩmnào cho có lãi, trong thời gian là bao lâu thì nên đưa ra sản phẩm mới hoặc thay đổi kiểudáng mẫu mã sản phẩm…Với những quyết định đúng đắn trong từng thời điểm kinhdoanh sẽ mang lại hiệu quả cao cho công tác tiêu thụ sản phẩm cũng như gia tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính sách giá cả:

Giá cả là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung và lượng cầu hàng hoá trênthị trường Giá cả là một công cụ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứugiá cả cho tiêu thụ sản phẩm là vấn đề không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinhdoanh nói chung Mức giá của mỗi loại sản phẩm trong suốt chu kỳ sống của nó cần phảiđược điều chỉnh theo sự biến động của cung - cầu và của môi trường kinh doanh Giá cảtrong nhiều trường hợp phải được sử dụng như một công cụ cạnh tranh đắc lực của doanhnghiệp Vì vậy, việc xác lập chính sách giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảocho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và phát triển khả năngchiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên việc xác lập chính sách giá cả phải đảm bảo cho doanhnghiệp thực hiện mục tiêu về lợi nhuận hoặc tỉ phần thị trường chiếm lĩnh trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Công tác hỗ trợ và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm:

Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp cósản phẩm tiêu thụ trên thị trường Vì vậy để công tác tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả caobên cạnh chiến lược sản phẩm, chính sách giá cả doanh nghiệp còn cần quan tâm đếncông tác hỗ trợ và xúc tiến bán hàng Hoạt động này chủ yếu là truyền thông tin về sảnphẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua Một số hình thức thườngđược các doanh nghiệp sử dụng trong các chiến lược xúc tiến tiêu thụ sản phẩm là:

Trang 10

+ Công tác quảng cáo: quảng cáo là sự truyền thông tin đơn phương của người bán

vào những đối tượng có nhu cầu bằng những phương tiện nhất định nhằm thu hút sự quantâm chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thúc đẩy nhanh hơn quátrình bán hàng, quá trình giới thiệu sản phẩm, tác động một cách có ý thức đến người tiêudùng, thuyết phục và động viên họ mua hàng Quảng cáo sẽ làm cho hàng bán được nhiềuhơn, nhanh hơn, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Các hình thức quảng cáo:

- Quảng cáo trên báo chí

- Quảng cáo trên đài

- Quảng cáo giao thông

- Quảng cáo trực tiếp bưu điện

- Quảng cáo ngoài trời

+ Khuyến mại: là tất cả những biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến

khích việc dùng thử hoặc mua nhiều hơn sản phẩm nhờ cung cấp những lợi ích bổ xungcho khách hàng Các biện pháp khuyến mại chủ yếu là:

- Phân phát hàng mẫu, hàng mới cho người tiêu dùng để họ dùng thử

- Áp dụng hình thức chiết khấu giảm giá, thêm hàng hoá đối với kháchhàng mua sản phẩm của doanh nghiệp

- Thưởng, tặng quà cho khách hàng, in ấn và phát hành tài liệu nhằm cungcấp đầy đủ thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng

- Bảo hành sản phẩm và tổ chức dịch vụ sau bán…

+ Tuyên truyền ( mở rộng quan hệ công chúng): là các hoạt động nhằm xây dựng

hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu hoặc cho doanh nghiệp trong cộng đồng Chẳng hạnnhư:

- Chào hàng: đây là biện pháp thông qua các nhân viên của doanh nghiệp

đi tìm khách hàng để bán sản phẩm

- Tham gia hội chợ triển lãm: hội chợ là nơi gặp gỡ của các nhà sản xuấtkinh doanh với nhau và với khách hàng, nó cũng là nơi để doanh nghiệp giớithiệu, quảng cáo, mua bán sản phẩm, tham quan tìm kiếm mặt hàng mới, ký kếthợp đồng, tìm kiếm thị trường mới, khách hàng mới

Trang 11

- Tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm: cửa hàng giới thiệu sản phẩmkhông chỉ đơn giản là để quảng cáo giới thiệu sản phẩm mà còn có tác dụnghướng dẫn nhu cầu, tạo uy tín và khả năng thâm nhập thị trường của sản phẩm.Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện cụ thể , tuỳ loại sản phẩm mà doanh nghiệp có nên

tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm hay không

Mức độ cạnh tranh trên thị trường:

Thị trường là môi trường trong đó diễn ra quá trình người bán và người mua tácđộng qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá tiêu thụ Mức độ cạnhtranh cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng Đặc biệt trong cơ chếthị trường hiện nay sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp thể hiện ở thực lực và lợi thếcủa doanh nghiệp trong việc có thể thoã mãn tốt nhất đòi hỏi của khách hàng về số lượng,chất lượng, phương thức phục vụ và giá cả Mức độ cạnh tranh trên thị trường sản phẩmcủa doanh nghiệp phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp có sản phẩm cùng cạnh tranh trênthị trường, quy mô và thế lực của doanh nghiệp đó Doanh nghiệp nào có sức mạnh cạnhtranh cao trên thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp đó được thị trường chấp nhận

Quan hệ cung cầu:

Cung sản phẩm là lượng sản phẩm có thể cung ứng trên thị trường bao gồm khốilượng sản phẩm đang lưu thông trên thị trường, khối lượng sản phẩm sẵn sàng tung ra thịtrường Cầu sản phẩm là khả năng mua hàng của mỗi người tiêu dùng trong từng thời kỳnhất định ở từng khu vực Trong kinh doanh giá cả là do quan hệ cung - cầu quyết định.Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả sẽ cao và ngược lại Do đó, giá cả hàng hoá có mối quan

hệ chặt chẽ với cung - cầu Hay nói cách khác, nói tới cung - cầu là nói tới giá cả,cung - cầu chỉ có nghĩa khi gắn với mặt hàng cụ thể xuất hiện trên thị trường, người sảnxuất sẽ cố gắng tìm cách đáp ứng nhu cầu đó Bất cứ một biến động nào ảnh hưởng đếncung - cầu như: giá cả, các yếu tố đầu vào, năng suất lao động, những biến động khác làmảnh hưởng đến thu nhập dân cư, những vấn đề chính trị, xã hội, lạm phát, thất nghiệp…đều làm ảnh hưởng đến số lượng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ

Trang 12

Thị trường người tiêu dùng: Đây là nhân tố mà nhà sản xuất phải quan tâm không

chỉ khi định giá bán tung ra thị trường mà phải xác định ngay từ khi xây dựng chiến lượckinh doanh, quyết định phương án sản phẩm đảm bảo tiêu thụ nhanh nhiều và có lãi.Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng được coi là “thượng đế” Nhu cầu, thói quen, tậptính sinh hoạt…của người tiêu dùng là nguyên nhân tác động trực tiếp đến lượng hàngtiêu thụ, trong đó mức thu nhập của khách hàng có tính quyết định lượng hàng mua

Nhà nước tác động đến các chủ thể kinh tế thông qua các chính sách, chủ trương vàbiện pháp cụ thể nhằm đạt được sự phát triển toàn diện theo định hướng Song mức độ tácđộng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước, đặc biệt là chế độ chính trị của nước

đó Điều mà các chủ thể kinh tế hay doanh nghiệp quan tâm là việc những chính sách kinh

tế vĩ mô của nhà nước đưa ra có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của họ Có thể nói chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếphay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Chẳng hạn nhưchính sách hạ thấp tỉ lệ vốn vay, hạn chế nhập khẩu, tăng cường chống buôn lậu…sẽ cótác động tốt đến các doanh nghiệp và ngược lại các chính sách tăng thuế, tăng giá xăngdầu…sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Khái niệm, vai trò và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh

1.4.1 Khái niệm về phân tích

Phân tích hoạt động kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau và phụ thuộc vàođối tượng cũng như các giải pháp quản lý mà ta áp dụng Có nhiều loại hình phân tíchkinh tế nhưng chúng đều có một cơ sở chung và phụ thuộc vào đối tượng phân tích

Vậy phân tích hoạt động kinh doanh là gì?

Theo phó giáo sư tiến sĩ Phạm Văn Dược – Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê năm 2008

“Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp”.

Trang 13

Người ta phân biệt hoạt động kinh doanh như một hoạt động thực tiễn, vì phân tíchhoạt động kinh doanh luôn đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinhdoanh Phân tích hoạt động kinh doanh như một ngành khoa học, nó nghiên cứu cácphương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra các giải pháp áp dụng chúng ở mỗi doanhnghiệp.

Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạtđộng kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và phù hợpvới yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả cao hơn chodoanh nghiệp

Từ đó, ta có thể hiểu phân tích kết quả tiêu thụ là quá trình nghiên cứu để phân tíchtoàn bộ quá trình và kết quả tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ tình hìnhhoạt động tiêu thụ và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, từ đó đề ra các phương án

và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ ở doanh nghiệp

1.4.2 Vai trò của phân tích

Để kinh doanh đạt hiệu quả như mong muốn và hạn chế rủi ro xảy ra thì đòi hỏidoanh nghiệp phải biết tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dựtoán các hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra chiến lược kinh doanh chophù hợp Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, laođộng, vật tư… Doanh nghiệp còn phải quan tâm xem xét các điều kiện tác động ở bênngoài như thị trường, khách hàng , đối thủ cạnh tranh… Trên cơ sở phân tích đó, doanhnghiệp có thể xác định được rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trước khi xảyra

Do đó phân tích hoạt động kinh doanh mang nhiều ý nghĩa và vai trò quan trọngnhư sau:

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năngquản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềmnăng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong kinhdoanh

Trang 14

- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúngđắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chínhtrên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinhdoanh có hiệu quả.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinhdoanh

- Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyếtđịnh đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điềuhành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh

- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro

- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị

ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ cómối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp Vì, thông qua phân tích họ mới có thể cóquyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay…với doanh nghiệp nữa haykhông?

1.4.3 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh

Trong nền cơ chế thị trường các doanh nghiệp được quyền tự chủ trong hoạt độngkinh doanh, tự trang trải chi phí và đảm bảo có lợi nhuận Để thực hiện được điều này,phân tích hoạt động kinh doanh phải thường xuyên kiểm tra đánh giá mọi diễn biến và kếtquả của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm giải pháp khai thác năng lực của doanh nghiệpnhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động Cho nên nội dung nghiên cứu chủ yếu của phântích kinh doanh là:

- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh, như: sản lượng sản phẩm, doanh thubán hàng, giá thành, lợi nhuận…

- Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu

về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh, như: lao động, tiền vốn, vật tư,đất đai…

Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh cần xác định các đặc trưng vềmặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, quan hệ, tỷlệ…) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh

Trang 15

hưởng đến sự biến động của quá trình kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mốiliên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện (yếu tố) sản xuất kinh doanh.

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp Sảnphẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp đã nhận được tiền bán hàng haykhách hàng đã chấp nhận trả tiền cho sản phẩm của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề quan trọng trướchết không phải là sản xuất mà là tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, bởi vì:

- Có tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, mới cóquá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo và như vậy sản xuất mới có thể ổn định và pháttriển

- Sản phẩm hàng hoá có tiêu thụ được, mới xác định được kết quả tài chính cuốicùng của doanh nghiệp là lãi hay lỗ và lãi lỗ ở mức độ nào

- Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá xác định được đúng đắn nhữngnguyên nhân, tìm ra những biện pháp tích cực nhằm đưa quá trình tiêu thụ sản phẩm hànghoá của doanh nghiệp đạt được mục tiêu là: tiêu thụ với khối lượng lớn sản phẩm hànghoá, giá bán cao, thị trường ổn định và thu được lợi nhuận cao trong kinh doanh

- Doanh thu bán hàng, lợi nhuận của doanh nghiệp là cơ sở để tính ra các chỉ tiêuchất lượng, nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạtđộng kinh doanh

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp có những yêucầu và nhiệm vụ sau:

- Đánh giá đúng tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng và mặt hàng, đánhgiá tính kịp thời của tiêu thụ

- Tìm ra những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếntình hình tiêu thụ

- Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượngsản phẩm tiêu thụ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng

Để thực hiện nhiệm vụ của phân tích, có thể sử dụng các phương pháp phân tíchkhác nhau và mỗi phương pháp đều có thế mạnh và hạn chế của nó, đòi hỏi phải có trình

Trang 16

độ vận dụng thành thạo mới đạt được những mục đích đã đặt ra Sau đây là các phươngpháp tính toán kỹ thuật thường dùng trong phân tích hoạt động tiêu thụ:

1.5.1 Ph ươ ng pháp chi tiết

Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh nóichung cũng như phân tích tiêu thụ nói riêng Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và cóthể chi tiết theo các hướng khác nhau Thông thường trong phân tích, phương pháp chitiết được thực hiện theo những hướng sau:

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt

động kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành Từng bộ phận biểu hiện chi tiết vềmột khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh Phân tích chi tiết theo các chỉ tiêu chophép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quả kinh doanh đạt được Đây là phươngpháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả hoạt động kinh doanh

- Chi tiết theo thời gian: kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá

trình Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vịthời gian thường không đồng đều nhau Ví dụ: trong doanh số bán sản phẩm từng thờigian trong năm không bằng nhau Việc phân tích chi tiết theo thời gian giúp ta đánh giáđược nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ

đó tìm nguyên nhân và giải pháp có hiệu lực cho công việc kinh doanh Phân tích chi tiếttheo thời gian cũng giúp ta nghiên cứu đồng thời nhịp điệu của các chỉ tiêu có liên quanvới nhau từ đó phát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉtiêu kinh doanh

- Chi tiết theo địa điểm: kết quả kinh doanh được thực hiện bởi các phân xưởng tổ

đội sản xuất… hay các cửa hàng, xí nghiệp trực thuộc doanh nghiệp Phân tích chi tiếttheo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ, phát hiện

bộ phận tiên tiến hay lạc hậu trong việc thực hện các mục tiêu kinh doanh, khai thác khảnăng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, đất đai… trong kinh doanh

Trang 17

của chỉ tiêu Nó cho phép ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nétriêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển haykém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp quản lý tối ưu trong mỗitrường hợp cụ thể Vì vậy để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết những vấn đề cơbản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh

Số gốc để so sánh: Tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích mà ta xác định số

1.6 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.6.1 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ

Sau mỗi chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá lại hiệu quả củacông tác tiêu thụ sản phẩm để từ đó rút ra những ưu nhược điểm và tìm ra nguyên nhâncủa thất bại đó, từ đó đề ra cách khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp

Để dánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm ta có thể sử dụng thước đo hiện vật( tấn, cái, mét…) hay thước đo giá trị

Trang 18

 Về thước đo hiện vật: nhằm so sánh biến động khối lượng tiêu thụ từng sản phẩmhàng hoá giữa các kỳ phân tích.

Khối lượng tiêu thụ: Căn cứ và chỉ tiêu này để phát hiện nguyên nhân khối lượng

tiêu thụ không hoàn thành kế hoạch là do khối lượng sản xuất hoặc mua về để bán, hay là

do ứ đọng hàng tồn kho

(1.1) (1.1)

Tốc độ tiêu thụ sản phẩm:

(1.2)

Nếu M < 1, chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp kém tính phù hợp với thị trường,các biện pháp nghiệp vụ của hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp tổ chức và thực hiện chưatốt,

Nếu M > 1, chứng tỏ công tác tiêu thụ có hiệu quả

 Về thước đo giá trị: nhằm đánh giá chung kết quả tiêu thụ của tất cả sản phẩmhàng hoá giữa các kỳ phân tích

Doanh thu tiêu thụ: đây là chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động tiêu thụ sản

phẩm ở doanh nghiệp, được xác định:

Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Giá bán (1.3)

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung (HTKHTTC):

Đơn giá cố định tương ứng x

Lượng kế hoạch từng sản phẩm

Đơn giá cố định tương ứng x

Khối lượng

tiêu thụ

Khối lượng tồn kho đầu kỳ

Khối lượng sản xuất trong kỳ

Khối lượng tồn kho cuối kỳ

Trang 19

-Nếu tỷ lệ này lớn hơn hay bằng 100% thì doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêuthụ sản phẩm Ngược lại thì không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (HTKHTTMH):

Cơ cấu mặt hàng thay đổi làm giá trị sản lượng tiêu thụ tăng hoặc giảm Việc đánhgiá ảnh hưởng của nhân tố này phải căn cứ vào điều kiện cụ thể: doanh nghiệp thuộc loạihình sản xuất có thể thay đổi cơ cấu mặt hàng theo nhu cầu của thị trường hay doanhnghiệp sản xuất theo cơ cấu mặt hàng ổn định Đối với loại hình doanh nghiệp thứ nhất,việc thay đổi cơ cấu mặt hàng được đánh giá là tốt nếu làm tăng sản lượng và ngược lại

Đối với loại hình doanh nghiệp thứ hai, nếu cơ cấu mặt hàng thay đổi trong điềukiện doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung và kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủyếu là tốt, ngược lại cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục

Đơn giá cố định tương ứng x

Lượng kế hoạch từng sản phẩm

Đơn giá cố định tương ứng x

Trang 20

thoả mãn được những nhu cầu hiện tại nhất định của xã hội Chất lượng sản phẩm là yếu

tố quan trọng nhất định tạo nên uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường Chất lượng sảnphẩm ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Thậtvậy, khi khách hàng biết đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp và tin vào chất lượng

đó thì sẽ mua hàng của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp không chỉ bán được hàng màcòn mở rộng thị trường củng cố vị trí của mình trên thị trường Mục tiêu cao nhất củadoanh nghiệp là lợi nhuận song để đạt được điều đó thì doanh nghiệp cần tiêu thụ đượcsản phẩm tức là được khách hàng chấp nhận muốn vậy ngoài yếu tố giá cả thì doanhnghiệp cần phải chú ý đến yếu tố chất lượng sản phẩm thì mới tạo nên được vị trí vữngchắc trên thị trường chứ không phải giá cả hay các yếu tố khác Đồng thời chính chấtlượng sản phẩm sẽ thu hút khách hàng lâu dài bền vững và làm khách hàng trung thànhvới sản phẩm của doanh nghiệp

16.2.3 Giá bán sản phẩm

Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêuthụ (xét cả về mặt giá trị và hiện vật), ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Giá bántăng lên làm doanh thu tăng lên trong điều kiện giả định khối lượng sản phẩm (hiện vật) bán

ra không thay đổi Tuy nhiên, cần chú ý rằng, khi giá bán tăng lên không những khối lượngsản phẩm bán ra sẽ giảm do nhu cầu giảm, một khi thu nhập của người tiêu dùng không tăng,mức độ tăng giảm của khối lượng tiêu thụ còn phù thuộc vào mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa hàng hoá; giá trị sử dụng của hàng hoá Những sản phẩm thiết yếu cho tiêu dùng nhưlương thực, thực phẩm, khối lượng sản phẩm thay đổi ít phụ thuộc vào giá cả Ngược lại,những sản phẩm hàng hoá cao cấp, xa xỉ, khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ giảm nếu giá cảtăng lên Vì vậy doanh nghiệp cần quyết định khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá cả thế nàocho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 21

ươ ng hai

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG Ở

CÔNG TY CỔ PHẦN CONSTREXIM BÌNH ĐỊNH

2.1 Giới thiệu khái quát chung về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ca công ty

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Công ty sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp Constrexim Bình Định là một doanh

nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số: 1150/QĐ – BXD ngày 26/08/2003

của Bộ Xây Dựng

Trụ sở: Km 1219 Quốc lộ 1A- Thị Trấn Diêu Trì- Tuy Phước- Bình Định

Điện thoại: 056.3834434 – 3833662 Fax: 3833661

Đơn vị chủ quản: Công ty đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam(Constrexim Holdings )

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3506000001 ngày 10/10/2003 do Sở KếHoạch đầu tư tỉnh Bình Định cấp

Tiền thân của công ty là Xí Nghiệp Xi Măng Nghĩa Bình được thành lập từ năm

1977 Lúc bấy giờ xí nghiệp sản xuất xi măng lò đứng với công nghệ, thiết bị cũ và lạchậu, sản xuất theo phương pháp bán khô, xi măng có mác thấp, chất lượng thấp nên chỉthích hợp cho xây nhà cấp 4 và các công trình phụ gia đình Mức sản lượng thấp, chỉ đạt

2000 đến 3000/ năm, tiêu thụ chủ yếu trong tỉnh Nghĩa Bình (cũ)

Sau hơn 10 năm hoạt động, với nhu cầu xi măng trên thị trường ngày càng cao, đặcbiệt là nhu cầu cho các công trình xây dựng lớn như thủy điện Vĩnh Sơn, thủy điện YalyBình Định cần thiết phải có một điểm nghiền xi măng mác PC 30 theo TCVN với côngxuất 70.000 tấn/ năm để thay thế dây chuyền cũ lạc hậu Qua luận chứng kinh tế kỹ thuậtđược phép ủy ban kế hoạch Nhà nước, Bộ Xây Dựng đã cho phép tỉnh Bình Định liêndoanh với Tổng công ty xi măng Việt Nam và Tổng công ty xây dựng thủy điện Sông Đà,

Trang 22

lắp đặt một dây chuyền công nghệ nghiền Clinker với công suất 70.000 tấn/năm(16 tấn/giờ) được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại quyết định số 1134/QĐ – UB ngày29/09/1990 Điểm nghiền được lắp đặt và chính thức đi vào sản xuất từ tháng 05/1992,trong thời gian này doanh nghiệp lấy tên là Xí nghiệp xi măng số 4, sản phẩm làm ra quámới mẻ, đứng trước thị trường cạnh tranh khá gay gắt với nhiều chủng loại xi măng khácnhư: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, xi măng nhập ngoại, nên thị phần sản phẩm xi măng số 4 rấthạn hẹp, mặt khác sự chủ động của doanh nghiệp liên doanh còn rất nhiều điều bất cập,hạn chế, không thích ứng trong cơ chế thị trường.

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty

Đầu năm 1996 để chủ động trong sản xuất kinh doanh và nhằm sử dụng có hiệuquả hơn, được phép của Tổng công ty xi măng Việt Nam, phần góp vốn của Tổng công tyxây dựng thủy điện Sông Đà, được công ty hoàn trả bằng nguồn vốn vay ngân hàng, tạithời điểm này doanh nghiệp được đổi tên là: Công ty xi măng Bình Định

Năm 1997 công ty đã đầu tư cải tạo và nâng cấp dây chuyền I lên 100.000 tấn/nămchuyển công nghệ sản xuất từ chu trình hở sang nghiền theo chu trình kín nâng cao chấtlượng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh môi trường

Đến năm 2001 công ty đầu tư, mở rộng thêm dây chuyền II đạt công suất 100.000tấn/năm, nâng tổng công suất lên 200.000 tấn/ năm

Ngoài sản phẩm chính là xi măng PCB 30, trong những năm gần đây Công ty cònsản xuất kinh doanh thêm các sản phẩm như: vôi, đá bụi,… Góp phần làm đa dạng hóasản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty Vì vậy Công ty xi măng Bình Định đã đổi tênthành Công ty sản xuất VLXD và xây lắp Bình Định theo Quyết định số 88/2001 QĐ –

UB ngày 10/09/2001 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định

Ngày 26/08/2003, Bộ trưởng Bộ xây dựng có quyết định số 1150/QĐ – BXD vềviệc tiếp nhận Công ty sản xuất VLXD và xây lắp Bình Định về làm công ty con 100%vốn Nhà nước trong mô hình công ty mẹ - công ty con Constrexim và đổi tên thành Công

ty sản xuất VLXD và xây lắp Bình Định Constrexim Đến ngày 17/01/2006, Bộ xây dựng

có quyết định số 105/QĐ – BXD “Về việc chuyển công ty sản xuất VLXD và xây lắpBình Định thuộc công ty xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam thành công ty cổ phần”

Trang 23

và lấy tên là công ty cổ phần Bình Định Constrexim Bắt đầu từ ngày 10/06/2008, Công tyđổi tên thành Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.

Trong quá trình hoạt động, Công ty cổ phần Constrexim Bình Định đã khôngngừng lớn mạnh về mọi mặt Kết quả đạt dược của công ty qua các năm được thể hiệntrong bảng dưới

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2007

Đơn vị tính: đồngn v tính: ị tính: đồng đồngng

Doanh thu thuần 84.479.488.824 101.275.942.116 132.708.561.396 111.860.452.293

Giá vốn hàng bán 72.728.126.266 88.612.223.980 117.601.060.749 95.633.797.460

Lợi nhuân thuần 10.751.362.558 12.663.718.136 15.107.500.647 16.226.654.833

Lợi nhuận trước thuế 245.277.169 430.275.289 1.495.085.000 2.679.050.299

2006 khi tiến hành cổ phần hóa xong tình hình kinh doanh cũng có phần khả quan hơn

Từ lợi nhuận cuối năm 2007 cho thấy lợi nhuận trước thuế tăng 79,36% so với năm 2006.Theo quy định thì công ty được miễn giảm thuế TNDN trong 2 năm nhưng nếu kết quảkinh doanh vẫn tiếp tục tăng hơn năm trước thì sẽ đóng góp một khoản không nhỏ chongân sách nhà nước

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

dựng: như sản xuất chủng loại xi măng Pooclăng hỗn hợp PCB30 – PCB40 theo tiêuchuẩn 6260 – 1997 để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh và khu vực Miền Trung, TâyNguyên Xây dựng các công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi; các côngtrình cấp thoát nước và công trình công cộng; đường dây tải điện và trạm dây biến thế đến35KW Đầu tư kinh doanh phát triển nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng Kinh doanh xuất

Trang 24

nhập khẩu vật tư, thiết bị và nông lâm sản Kinh doanh kho bãi Kinh doanh vận tải hànghóa bằng đường bộ Gia công, chế tạo, lắp đặt thiết bị đồng bộ và phi tiêu chuẩn.

Công ty cổ phần Constrexim Bình Định thực hiện các nhiệm vụ như sau:

Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hoàn thành nghĩa vụnộp ngân sách Nhà nước, đảm bảo tự bù đắp chi phí và có lợi nhuận

Không ngừng nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất, kinh doanh cácloại vật liệu xây dựng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường

Tăng cường năng lực thi công, xây lắp đảm bảo đủ khả năng thực hiện các côngtrình xây dựng lớn

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty

2.1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng

Mô tả công nghệ:

Bước một, Tiếp nhận và chứa Clinker: Clinker được vận chuyển về nhà máy bằng

ôtô tự đổ và đổ vào phiễu tiếp nhận Clinker trong kho hoặc đổ vào kho chứa Việc vậnchuyển Clinker từ kho chứa vào phiễu bằng máy xúc gầu lật Sau khi định lượng bằng cân2-25 tấn Clinker được vận chuyển bằng tải tới đầu máy nghiền

Phiễu chứa thạch cao

Phiễu chứa phụ gia

Xilô chứa XMBăng chuyền

Máy đóng baoMáy

nghiền

Trang 25

Bước hai, Gia công thạch cao và phụ gia: Bố trí máy kẹp hàm với năng suất 15 tấn/

giờ cùng với 2 két chứa (1 cho thạch cao, 1 cho phụ gia) Phụ gia và thạch cao sau khi giacông (đập nhỏ) sẽ đổ xuống gầu tải để đổ vào hai két chứa Dưới mỗi két chứa có 1 cânbăng định lượng loại 0,1 - 4,5tấn/giờ Sau khi định lượng, phụ gia và thạch cao được đổchung xuống băng tải từ kho Clinker để đổ vào đầu máy nghiền Máy kẹp hàm và 2 phiễuchứa được bố trí ở đầu gian đặt máy nghiền

Bước ba, Công đoạn nghiền: Nguyên liệu gồm Clinker, thạch cao, phụ gia sau khi

được định lượng riêng theo tỉ lệ phối trộn xác định sẽ được đổ vào máy nghiền bi Ø2,2×7m, năng suất 15-16 tấn/giờ, N=380Kw - 400Kw(6KV) Ra khỏi máy nghiền ximăng được dẫn tới máy phân ly hiệu suất cao (phân ly cơ khí) có đường kính 3,5m, đượcvít tải đưa tới gầu nâng đưa lên xilô chứa xi măng (có sẵn) Các hạt thô sẽ quay lại đầumáy nghiền qua hệ thống vít tải và gầu nâng Tại công đoạn nghiền có bố trí 1 tổ hợp lọcbụi 2 cấp với năng suất xử lý chung là 13.000 m3/giờ Cấp 1 là lọc thô bằng 2 Xiclon Cấp

2 lọc bụi tĩnh điện CWB6

Bước bốn, Công đoạn chứa xi măng rời và đóng bao: Xi măng rời được chứa trong

xilo có sẵn với tổng sức chứa là 1200 tấn Chỉ cần thay vít tải nóc Xilo bằng vít tải cónăng suất 60 tấn/giờ để dùng chung cho cả hai dây chuyền

Ximăng được tháo ra khỏi xilo bằng 6 tháo liệu cánh xoay(có sẵn) loại điều tốc vôcấp và qua vít tải (có sẵn) để đưa sang nhà đóng bao Mấy đóng bao hiện có là máy đóngbao cơ khí loại 2 vòi, năng suất 30 tấn/giờ Xi măng được đóng bao có trọng lượng 50Kg

và được băng tải và xe cày đưa vào kho chứa

2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Tổ bốc xếp

Trang 26

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh

Phân xưởng sản xuất: là bộ phận sản xuất chính, trực tiếp tổ chức và điều hành các

tổ sản xuất để thực hiện các công đoạn trong dây chuyền sản xuất để tạo ra sản phẩm,gồm các khâu chính là tiếp nhận nguyên vật liệu, đập nghiền, đóng bao, xuất xưởng

Phòng QCS: có chức năng hỗ trợ với phân xưởng trong quá trình sản xuất thông qua

việc kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, lấy mẫu kiểm tra trong quá trình sản xuất, kiểm tra

độ mịn của xi măng, kiểm tra độ bền nén và các chỉ tiêu cơ lý khác của thành phẩm ximăng

Tổ cơ điện: có trách nhiệm phục vụ các yêu cầu của phân xưởng sản xuất như vận

hành máy bơm

Tổ đập nghiền: là tổ sản xuất ra thành phẩm chính của công ty, kiểm tra chất lượng,

số lượng phụ gia khi nhập, đưa vào máy đập đạt đến kích thước quy định trước khi đưavào két chứa và cấp liệu đĩa

Tổ đóng bao: có nhiệm vụ điều khiển hệ thống đóng bao tự động kê bao, đóng sản

phẩm theo đúng quy định và vận chuyển xếp xi măng vào kho thành phẩm

Tổ bốc xếp: có nhiệm vụ bốc xếp xi măng lên xe khi có lệnh của cấp trên hoặc đủ

thủ tục giấy tờ, bốc đúng số lượng ghi trên hóa đơn

2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

Phòng

kế hoạch vật tư

PhòngQCS

Xí nghiệp

xi măng

Xí nghiệp xây lắp

số 1

Xí nghiệp xây lắp

số 2

Phân xưởng vôiBan kiểm soát

Phòng MR

Trang 27

Chú thích: Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền dự họp và quyền biểu

quyết, là cơ quan cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết địnhthuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng văn bản

Ban kiểm soát: do hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp

trong quản lý và điều hành kinh doanh, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công

Trang 28

ty, thông báo kết quả kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho đại hộiđồng cổ đông và các nhiệm vụ khác theo điều lệ của công ty quy định.

Hội đồng quản trị: do hội đồng cổ đông bầu ra và là cơ quan quản lý của công ty, có

quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng cổ đông), phù hợp với địnhhướng phát triển chung của toàn công ty

Giám đốc: là người đứng đầu công ty, quản lý và điều hành chung về mọi mặt hoạt

động của công ty, là chủ thể trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế, giải quyết và xử lý các vấn

đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạtđộng của công ty trước cơ quan cấp trên và pháp luật nhà nước

Phó giám đốc: là người giúp việc, tham mưu cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước

giám đốc và cơ quan cấp trên về công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm tiêu thụ.Ngoài ra còn thực hiện các công việc của công ty khi giám đốc ủy quyền hay đi vắng

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc và thực hiện: tổ

chức quản lý công nhân viên, công tác tiền lương, sắp xếp các bộ phận phòng ban, tuyểndụng lao động, phụ trách khen thưởng, đánh giá nhận xét nguồn nhân lực hàng năm, thựchiện công tác văn phòng, lưu chuyển công văn, mua văn phòng phẩm

Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, thu thập xử lý thông

tin, tổng hợp chi phí giá thành sản phẩm, báo cáo lỗ lãi, lập kế hoạch sản xuất theo thángquý năm.Từ đó tham mưư cho giám đốc về chiến lược sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp

lý các nguồn lực cho sản xuất của công ty

Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch dự trù vật

liệu cho phù hợp sản xuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc đề ra kế hoạch cụ thể cũngnhư trong việc thực thi kế hoạch để cho hoạt động sản xuất kinh doanh dạt hiệu quả cao

và chịu trách nhiệm cho việc nhập xuất nguyên vật liệu

2.1.5 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 29

tại ngày 31 thỏng 12 năm 2008

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129 V.02

III - Các khoản phải thu ngắn hạn 130 23.973.004.224 35.180.073.514

1 Phải thu khách hàng 131 19.710.073.843 31.819.871.281

2 Trả trớc cho ngời bán 132 2.708.984.221 1.394.847.172

4 Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 134

5 Các khoản phải thu khác 135 1.553.946.160 585.106.330

6 Dự phòng các khoản phải thu khó

I - Các khoản phải thu dài hạn 210

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06

4 Phải thu dài hạn khác 218 V.07

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219

II - Tài sản cố định 220 20.479.475.266 23.220.000.768

1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 20.119.586.114 22.802.378.283

- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 (25.634.291.700) (26.656.155.399)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09

- Nguyên giá 225

- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226

3 Tài sản cố định vô hình 227 V.10 330.833.334 388.566.667

- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229 (234.366.666) (162.633.333)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 29.055.818 29.055.818

III - Bất động sản đầu t 240 V.12

- Nguyên giá 241

- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 242

IV - Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250

1 Đầu t vào công ty con 251

2 Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252

Trang 30

3 Ngời mua trả tiền trớc 313 7.224.616.708 3.668.309.979

4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 V.16 1.490.817.350 1.135.330.882

5 Phải trả ngời lao động 315 1.967.010.431 227.276.109

1 Phải trả dài hạn ngời bán 331

2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19

3 Phải trả dài hạn khác 333

4 Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.240.970.000 1.850.530.000

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

7 Quỹ đầu t phát triển 417

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 115.382.267 71.987.287

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

10 Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 1.654.640.920 3.324.773.416

11 Nguồn vốn đầu t XDCB 421

II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 7.545.117

1 Quĩ khen thởng phúc lợi 431 7.545.117

Trang 31

16 Chi phí thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp hoãn l i ại 52 VI.30

17 L i nhu n sau thu ( 60= 50-51) ợi nhuận sau thuế ( 60= 50-51) ận sau thuế ( 60= 50-51) ế ( 60= 50-51)

18 Lãi c b n trên c phi u ơn vị tính: đồng ản trên cổ phiếu ổ phiếu ế ( 60= 50-51)

70

Nhận xét:

Sau khi cổ phần hoá, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty dần đi vào ổn định

và có bước phát triển, với chiến lược tập trung đầu tư thiết bị thi công đưa lĩnh vực xâylắp trở thành hoạt động kinh doanh chính của Công ty, thương hiệu Bình ĐịnhConstrexim đã được khẳng định thông qua việc thi công các công trình thủy điện trọngđiểm của quốc gia như công trình thủy điện Buôn Kuốp và Sông Ba Hạ, khối lượng thicông lên đến hàng trăm tỷ đồng Hiện nay, Công ty có hơn 500 nhân viên Năm 2008

Trang 32

doanh thu đạt 130,8 tỷ đồng tăng 16,9% so với năm 2007 và lợi nhuận đạt 2,12 tỷ đồng,tổng tài sản 148,70 tỷ đồng.

Vốn chủ sở hữu của Công ty sau khi được cổ phần hóa là 15,50 tỷ đồng tương ứngvới 1.550.000 cổ phần, trong đó, Nhà nước nắm giữ 49% vốn cổ phần tương đương759.500 cổ phần và 51% là cổ phần của các tổ chức và cá nhân khác Tháng 9 năm 2007,Công ty đã chọn Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai là cổ đông chiến lược và thực hiện đợtphát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ cho cổ đông này với qui mô phát hành 10 tỷ đồngmệnh giá, thặng dư vốn cổ phần 2 tỷ đồng Đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2008, vốn chủ

sở hữu đã tăng lên 32,2 tỷ đồng

2.1.6 Giới thiệu về kênh phân phối của công ty

Những quyết định về lựa chọn kênh phân phối là một trong những quyết định quantrọng và phức tạp nhất mà công ty phải thông qua Nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm Hiện nay công ty đang lựa chọn kết hợp cả hai hình thức phân phốitrực tiếp và phân phối gián tiếp

Sơ đồ 2.4: Mô hình phân phối sản phẩm của công ty

Công ty bán hàng thông qua cửa hàng kinh doanh và đội ngũ nhân viên bán hàng củacông ty, thông qua các cửa hàng hay các đại lý bán vật liệu xây dựng để giới thiệu sảnphẩm xi măng của công ty đến người tiêu dùng Bên cạnh đó, khách hàng cũng có thể trựctiếp đến công ty để đặt hàng

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty

Theo dự báo hiện nay thì lượng xi măng sản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng từ80% đến 85% nhu cầu của thị trường Chính vì thế chúng ta phải nhập khẩu để cân bằngcung- cầu Liệu thực sự các công ty sản xuất xi măng đều hoạt động có hiệu quả ? Đều cótình hình tiêu thụ khả quan ? Còn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với dây chuyềnsản xuất cũ kỹ có đủ sức cạnh tranh trong thương trường khốc liệt với các đại gia lớn củangành ? Giống như thế công ty cổ phần Costrexim Bình Định chỉ là một doanh nghiệp địa

Nhà sản

xuất

Người tiêu dùngCác đại lý hay

trung gian

Trang 33

phương được xây dựng để trở thành một điểm nghiền xi măng ở khu vực Miền Trung Vìvậy tiến hành phân tích thực trạng tiêu thụ tại công ty cũng phần nào trả lời cho nhữngcâu hỏi trên

Trong phần này, chuyên đề tập trung nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm ximăng của công ty trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 Để nghiên cứu toàn diệntình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty, hai chỉ tiêu số lượng tiêu thụ và tốc độtiêu thụ được sử dụng phân tích tình hình tiêu thụ theo sản lượng Bên cạnh đó lợi nhuậnluôn là mục tiêu được doanh nghiệp hướng đến, do đó, tình hình tiêu thụ theo doanh thucũng cần được phân tích

Căn cứ vào khối lượng tiêu thụ thực tế của sản phẩm xi măng tại công ty ta có thểlập bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ từ 2006 đến 2008 theo sản lượng

07-06

Chênh lệch 08-07

Cùng kỳ năm 2007 so với năm 2006, sản lượng tiêu thụ của xi măng PCB 30 sụtgiảm 14,52% tương ứng với 4.950 tấn Tương tự xi măng PCB 40 cũng giảm đi 5.690 tấn( 25,14%) Đặc biệt khối lượng nhận gia công chỉ bằng khoảng 1/4 so với năm 2006, đây

là nguyên nhân chủ yếu làm hạ thấp tổng sản lượng tiêu thụ của năm 2007

Trang 34

Ngược lại khối lượng nhận gia công của năm 2008 tăng hơn gấp 3 lần so với năm

2007 Tuy nhiên sự giảm sút quá nhanh của khối lượng tiêu thụ xi măng PCB 30( 81,88%) và xi măng PCB 40 (72,54%) làm cho tổng số tiêu thụ chỉ tăng hơn khoảng 20ngàn tấn so với năm trước

Việc so sánh khối lượng tiêu thụ thực tế giữa các năm là chưa đủ mà còn cần phải

so sánh xem nó có hoàn thành kế hoạch được đặt ra cho từng năm hay không Nói cáchkhác là ta sử dụng chỉ tiêu tốc độ tiêu thụ sản phẩm để đánh giá hoạt động tiêu thụ củacông ty

Trong năm 2006, chỉ tiêu tốc độ tiêu thụ sản phẩm là 91,18% cho ta thấy việc thựchiện tiêu thụ của tất cả các mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất cũng như nhận gia cônggần đạt được mức kế hoạch đề ra

Năm 2007, việc thực hiện chỉ đạt có 48,1% so với kế hoạch đã định Phần lớnnguyên nhân là do không thực hiện được kế hoạch của khối lượng nhận gia công

Và đến năm 2008, chỉ tiêu này lại tăng lên thành 58,57% Chỉ tiêu này tuy có tăngsong vẫn chưa được như mong muốn của doanh nghiệp Vì sự biến động của thị trườngnên kế hoạch về khối lượng tiêu thụ đã không được hoàn thành

2.2.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo doanh thu

Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thể hiện dưới hình thức giá trị còn đượcgọi là doanh thu tiêu thụ Dựa vào khối lượng tiêu thụ và giá bán cố định tương ứng vớicác kỳ phân tích ta có thể lập bảng sau:

Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ thực tế từ 2006 đến 2008 theo doanh thu

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trương Đình Chiến và PGS – TS Tăng Văn Bền (1997), Marketing dưới góc độ quản trị doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dưới góc độ quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Trương Đình Chiến và PGS – TS Tăng Văn Bền
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1997
[2]. PGS – TS Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS – TS Phạm Văn Dược
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2008
[3]. GS – TS Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học kinh tế quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing căn bản
Tác giả: GS – TS Trần Minh Đạo
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc
Năm: 2006
[4]. PGS – TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS – TS Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
[5]. Philip Kotler, Marketing Essentials (Marketing căn bản), NXB Thống Kê (Bản dịch của Phan Thăng, Vũ Thị Hương và Giang Văn Chiến) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Essentials (Marketing căn bản)
Nhà XB: NXB Thống Kê (Bản dịch của Phan Thăng
[6]. TS Phan Thăng, Marketing căn bản, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: NXB Thống Kê
[7]. Tài Liệu của phòng kinh doanh và phòng kế toán tài chính của công ty cổ phần constrexim Bình Định Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Hình thức phân phối sản phẩm gián tiếp - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Sơ đồ 1.2 Hình thức phân phối sản phẩm gián tiếp (Trang 8)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2007 - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2007 (Trang 23)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng (Trang 24)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh (Trang 26)
Sơ đồ 2.4: Mô hình phân phối sản phẩm của công ty - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Sơ đồ 2.4 Mô hình phân phối sản phẩm của công ty (Trang 32)
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ từ 2006 đến 2008 theo sản lượng - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ từ 2006 đến 2008 theo sản lượng (Trang 33)
Bảng 2.3: Tốc độ tiêu thụ sản phẩm từ 2006 đến 2008 - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.3 Tốc độ tiêu thụ sản phẩm từ 2006 đến 2008 (Trang 34)
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ thực tế từ 2006 đến 2008 theo doanh thu - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.4 Tình hình tiêu thụ thực tế từ 2006 đến 2008 theo doanh thu (Trang 35)
Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ chung - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.5 Bảng phân tích tình hình tiêu thụ chung (Trang 37)
Bảng 2.7:Bảng phân tích tiêu thụ từng mặt hàng - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.7 Bảng phân tích tiêu thụ từng mặt hàng (Trang 39)
Bảng 2.8: Bảng số liệu về cơ cấu mặt hàng từ 2006 - 2008 - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.8 Bảng số liệu về cơ cấu mặt hàng từ 2006 - 2008 (Trang 41)
Bảng 2.9: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 tấn xi măng - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.9 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 tấn xi măng (Trang 42)
Bảng 2.10: Giá mua của các loại nguyên vật liệu đầu vào - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.10 Giá mua của các loại nguyên vật liệu đầu vào (Trang 43)
Bảng 2.10: Giá thành sản xuất cho một tấn xi măng rời - Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc
Bảng 2.10 Giá thành sản xuất cho một tấn xi măng rời (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w