Nhưng bất cập cũn tồn tạ

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc (Trang 51 - 53)

- Trong đĩ: lãi vay phải trả 23 10.524.705.022 8.415.082

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG Ở CễNG TY CỔ PHẦN CONSTREXIM

3.1.2. Nhưng bất cập cũn tồn tạ

Tuy cú được những thành cụng song tỡnh hỡnh tiờu thụ của nhà mỏy trong những năm qua đang cú xu hướng sụt giảm là điều cú thể khẳng định. Với những bất cập cũn tồn tại sau:

Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của xi măng Constrexim Bỡnh Định quỏ yếu so với cỏc loại xi măng như Hồng Thạch, Hồng Mai, Hà Tiờn…. Trong những năm qua sản lượng tiờu thụ của cả hai loại xi măng do cụng ty sản xuất khụng ngừng giảm đi, đỏng kể nhất là trong năm 2008 sản lượng tiờu thụ thực tế của cụng ty chỉ gần bằng 1/7 so với lượng tiờu thụ của cỏc loại xi măng Hồng Thạch và Hồng Mai do cụng ty gia cụng để cung cấp cho thị trường miền Trung. Những nhõn tố tỏc động làm giảm năng lực cạnh tranh của xi măng Constrexim Bỡnh Định trờn thị trường, bao gồm:

So với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành xi măng thỡ cụng nghệ sản xuất của cụng ty là quỏ lạc hậu và chưa được chỳ trọng đầu tư đổi mới trong những năm qua. Cho nờn sản lượng sản xuất hàng năm thấp chưa sử dụng hết tối đa cụng suất của dõy chuyền nờn giỏ thành sản xuất vẫn cũn khỏ cao.

Tỡnh hỡnh giỏ nguyờn liệu Clinker, nhiờn liệu tăng giỏ cao ảnh hưởng rất lớn đến chi phớ giỏ thành và hoạt động tiờu thụ xi măng của cụng ty. Chủ yếu là do Cụng ty chưa cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc nhà cung cấp để kiểm soỏt đầu vào và sự cạnh tranh mua nguyờn vật liệu của cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng đĩ đẩy giỏ lờn cao. Giỏ mua đầu vào cao bờn cạnh đú cụng ty cũn phải chịu thờm ỏp lực từ việc tăng cao của giỏ cước vận chuyển nguyờn vật liệu về nhập kho.

Ngồi ra tõm lý tiờu dựng của khỏch hàng thường quan tõm đến những sản phẩm xi măng vốn đĩ cú uy tớn cao như Hồng Thạch mà khụng mấy quan tõm đến những sản phẩm địa phương. Trong khi đú, giỏ phụi thộp thế giới tăng mạnh làm ảnh hưởng đến giỏ cả sắt thộp trong nước nờn nhu cầu xõy dựng của người dõn cũng giảm xuống. Nhu cầu của thị trường tiờu thụ xi măng giảm sỳt làm cho sự cạnh tranh càng diễn ra gay gắt hơn nờn cỏc cụng ty lớn khụng ngừng đưa ra cỏc chớnh sỏch mới nhằm duy trỡ thị phần tiờu thụ của mỡnh. Trong cuộc chạy đua với cỏc cụng ty lớn giàu tiền lực kinh tế thỡ cỏc doanh nghiệp địa phương, vừa và nhỏ luụn luụn yếu thế.

Về nhõn sự chưa cú sự phối hợp giữa cỏc bộ phận nghiệp vụ với cỏc bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm; đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng cũn mỏng nờn cụng tỏc tiếp cận và mở rộng thị trường cũn chậm, chưa bỏm sỏt thị trường để nắm bắt nhu cầu của cỏc khỏch hàng và thụng tin về đối thủ cạnh tranh.

Thứ hai, hiện tại cụng ty chưa cú bộ phận nghiờn cứư marketing nờn cụng tỏc quảng cỏo, tiếp thị chưa được thực hiện thường xuyờn và cũng khụng được đồng bộ trong cỏc khu vực tiờu thụ. Trước đõy khi cũn là một doanh nghiệp nhà nước cỏc hoạt động xỳc tiến bỏn hàng cũng như tổ chức nhõn lực cho hoạt động này chưa được chỳ trọng đến vỡ khụng phải tự chịu trỏch nhiệm về hiệu quả kinh doanh. Khi khụng cũn sự bảo trợ của nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, cụng ty phải tự mỡnh nghiờn cứu thị trường, tỡm đầu ra cho sản phẩm; tự huy động vốn để phục vụ sản xuất và tự chịu trỏch nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng vỡ nguồn vốn huy động ban đầu cũn khỏ khiờm tốn và phải đầu tư cho nhiều lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau nờn cụng ty chưa thể xõy dựng riờng cho mỡnh một đội ngũ nhõn viờn marketing riờng biệt cũng như chưa cú nguồn kinh phớ cho cỏc hoạt

động xỳc tiến bỏn hàng. Ngồi ra, cụng ty cũng cũn chưa nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của hoạt động này trong cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm.

Thứ ba, việc nắm bắt cỏc loại xi măng khỏc trờn thị trường để đưa ra giỏ bỏn và chớnh sỏch đụi lỳc cũn chưa kịp thời nờn hiệu quả hoạt động tiờu thụ cú phần bị ảnh hưởng. So với cỏc đối thủ khỏc thỡ chớnh sỏch giỏ cả của cụng ty cũn chưa linh hoạt mà chỉ mới dừng lại ở hỡnh thức khuyến mĩi giảm giỏ cho khỏch mua hàng với số lượng lớn.

Thứ tư, đội ngũ nhõn viờn kỹ thuật hỡnh thành sớm cũng như hệ thống quản lý chất lượng được cụng ty ỏp dụng từ rất lõu nhưng chỉ trong những năm gần đõy chất lượng sản phẩm của cụng ty mới đang cú những bước cải tiến đỏng kể. Song việc nõng cao chất lượng sản phẩm chưa được thực hiện triệt để mà chỉ mới làm được đối với xi măng PCB 40. Cũn đối với xi măng PCB 30 thỡ chất lượng vẫn cũn một khoảng cỏch so với cỏc đối thủ cạnh tranh mà cụ thể nhất là cụng ty cổ phần xi măng Hồng Mai.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w