Chương 2:ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ Th.S NGUYỄN PHƯƠNG Khoa Giáo dục cơ bản Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com Email: nguyenphuong
Trang 1Chương 2:
ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
Th.S NGUYỄN PHƯƠNG
Khoa Giáo dục cơ bản
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com Email: nguyenphuong0122@gmail.com
Yahoo: nguyenphuong1504
Ngày 17 tháng 2 năm 2014
Trang 3Cho hàm số y = f(x) xác định trong lân cận (a, b), x0∈ (a, b).Kí hiệu:
∆x = x − x0: số gia của đối số (lượng thay đổi của x từ x0 đến x)
∆y = ∆f(x0) = f(x) − f(x0) = f(x0+ ∆x) − f(x0): số gia của hàm số f(x)(lượng thay đổi của f(x) khi x thay đổi lượng ∆x)
Trang 4Ví dụ Tính đạo hàm tại x0= 2 của hàm số y = f(x) = x2+ 3x
Trang 5Định nghĩa
Hàm f(x) được gọi là cóđạo hàm bên phải tại x0, kí hiệu f0
+(x0), nếu tồn tạigiới hạn
−(x0), nếu tồn tạigiới hạn
Trang 6có đạo hàm tại x0= 0.
Trang 82
Trang 9Các công thức đạo hàm của hàm sơ cấp
y0 = f0(u).u0
Trang 10
Các công thức đạo hàm của hàm hợp
1) (arcsin x)0= √ 1
1 − x2, x , ±12) (arccos x)0= −√ 1
Trang 13Một số công thức tính đạo hàm cấp cao
1) (x + a)α(n)=α · (α − 1) · · · (α − n + 1) (x + a)α−n2)
8) (ln(ax + b))(n) = (−1)n−1· (n − 1)!
(ax + b)n · an
9) (sin(ax + b))(n)= an· sin(ax + b + nπ
2)10) (cos(ax + b))(n)= an· cos(ax + b + nπ
2)
Trang 15Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) được gọi khả vi tại x0∈ Df nếu
∆f(x0) = f(x0+ ∆x) − f(x0) có thể biểu diễn dưới dạng
∆f(x0) = A.∆x + 0(∆x)với A là hằng số và 0(∆x) là VCB cấp cao hơn ∆x khi ∆x → 0
Khi đó, A.∆x được gọi là vi phân (cấp 1) của hàm số y = f(x) tại x0 Ký hiệudf(x0) hay dy(x0)
Trang 16Tính chất (Vi phân của tổng, tích và thương)
Từ công thức tính đạo hàm tổng, tích và thương của hai hàm số, ta có:1) d(ku) = kdu
Trang 17Định nghĩa (Vi phân cấp cao)
Vi phân cấp n của hàm số y = f(x) là vi phân của vi phân cấp n − 1 của f(x),
Ví dụ: Tính gần đúng √4
15, 8Giải Xét hàm số f(x) = √4
x và x0= 16, ∆x = −0, 2 Ta cóf(x0+ ∆x) ≈ f(x0) + f0(x0)∆x = f(16) + f0(16)(−0, 2) = 1, 9938
Suy ra, √4
15, 8 ≈ 1, 9938
Trang 18Định lý Rolle
Nếu f(x) liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và f(a) = f(b) thì
∃c ∈ (a, b) : f0
(c) = 0
Định lý Lagrange - Định lý giá trị trung bình
Nếu f(x) liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) thì
∃c ∈ (a, b) : f0
(c) = f(b) − f(a)
b − a , a , bĐịnh lý Cauchy
Nếu f(x), g(x) liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và g0
Trang 19Định lý (Công thức khai triển Taylor tại x0)
Giả f(x) xác định trong [a, b] và f(x) có đạo hàm cấp n + 1 trên (a, b) Khi đó,với mọi x0∈ (a; b) thì ta có thể khai triển f(x) dưới dạng sau:
Rn(x; x0) được gọi là phần dư bậc n của khai triển Taylor
n+1
với c nằm giữa x và x0
Trang 20Khai triển Taylor của hàm số tại x0= 0 được gọi là khai triển Maclaurin.
Khai triển Maclaurin với phần dư Peano:
k+f
(n+1)(c)(n + 1)! x
f(x) = 1 +f
0(0)1! x +
f00(0)2! x
2+ +f(n)(0)
n! x
n+f
(n+1)(c)(n + 1)!x
Trang 21=⇒ f(n)(0) = sin
nπ2
2k+3
Trang 22Khai triển Maclaurin của một số hàm sơ cấp
Trang 230 hoặc
∞
∞.ii) Giới hạn lim
x→x0
f0(x)
g0(x) tồn tạithì lim
Trang 24sin x6x = limx→0
cos x
16
24
Trang 25Khử dạng vô định 0.∞ và ∞ − ∞: dùng phép biến đổi đưa về dạng 0
Trang 27Định lý (Điều kiện cần)
Nếu hàm số f(x) không giảm trên (a; b) (không tăng trên (a; b)) và f(x) khả vithì f0(x) ≥ 0 (f0(x) ≤ 0)
Định lý (Điều kiện đủ)
Cho hàm số f(x) khả vi trong khoảng (a; b)
Nếu tại mọi x ∈ (a; b) mà đạo hàm:
f0(x)> 0 thì f(x) tăng trong (a; b)
f0(x)< 0 thì f(x) giảm trong (a; b)
f0(x) = 0 thì f(x) là hàm hằng trong (a; b)
Trang 28Định lý (Định lí Fermat - Điều kiện cần của cực trị)
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a; b) Nếu f(x) đạt cực trị tại
x0∈ (a; b) và có đạo hàm tại x0thì f0(x0) = 0
Định lý (Điều kiện đủ có cực trị theo đạo hàm bậc nhất)
Giả sử x0là điểm tới hạn của hàm số f(x) và hàm số có đạo hàm trong khoảng(x0−δ, x0), (x0, x0+δ) với δ > 0 Khi đó:
i) Nếu đạo hàm f0(x) đổi dấu từ dương (+) sang âm (-) khi qua x0thì f(x)đạt cực đại tại x0
ii) Nếu đạo hàm f0(x) đổi dấu từ âm (-) sang dương (+) khi qua x0thì f(x)đạt cực tiểu tại x0
iii) Nếu đạo hàm f0(x) không đổi dấu khi qua x0 thì x0 không là điểm cực trịcủa f(x)
Trang 29Định lý (Điều kiện đủ có cực trị theo đạo hàm cấp cao)
Giả sử hàm số có đạo hàm liên tục đến cấp n(n ≥ 2) trong một khoảng chứa
x0 và f0(x0) = f00(x0) = = f(n−1)(x0) = 0; f(n)(x0) , 0 Khi đó,
i) Nếu n là số chẵn thì
x0 là điểm cực đại nếu f(n)(x0)< 0
x0 là điểm cực tiểu nếu f(n)(x0)> 0
ii) Nếu n là số lẻ thì x0 không là điểm cực trị của x0
Trường hợp n = 2 Điều kiện đủ có cực trị theo đạo hàm cấp 2:
Trang 31Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) Giá trị biên tế của y theo x tại x0, kí hiệu là Mxy(x0), làlượng thay đổi tuyệt đối của biến phụ thuộc y khi biến độc lập x thay đổi 1đơn vị
∆y = f(x0+ ∆x) − f(x0) ≈ f0(x0)∆xkhi ∆x rất nhỏ, ∆y chỉ lượng thay đổi tuyệt đối của y, ∆x chỉ lượng thay đổituyệt đối của x
Khi ∆x rất nhỏ (∆x → 0), giá trị biên tế được tính xấp xĩ là đạo hàm của ytheo x, tức là
Mxy(x0) ≈ f0(x0)
Trang 32Sản lượng biên (Marginal quantity), kí hiệu là MQ, là đại lượng đo sự thay đổicủa sản lượng khi lao động hay vốn tăng thêm 1 đơn vị.
Ví dụ: Hàm sản xuất của một doanh nghiệp là Q = f(L) = 5
√L
Trang 33Doanh thu biên (Marginal Revenue), kí hiệu là MR, là đại lượng đo sự thayđổi của doanh thu khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
Ví dụ: Một sản phẩm trên thị trường có hàm cầu là Q = 1000 − 14P Tìm MRkhi P = 30 và P = 40 Hàm doanh thu:
Trang 34Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) Hệ số co dãn của y theo x được kí hiệu làεyx, là
εyx= ∆y/y
∆x/xtrong đó, ∆y/y chỉ lượng thay đổi tương đối của y, ∆x/x chỉ lượng thay đổitương đối của x
Ý nghĩa: Hệ số co dãn cho biết lượng thay đổi tương đối (%) của y khi x thayđổi 1%
Khi ∆x rất nhỏ (∆x → 0), giá trị biên tế được tính xấp xĩ là đạo hàm của ytheo x, tức là
εyx≈ dy/y
dx/x = f
0
(x)xy
Trang 35Độ co dãn của cầu theo giá, kí hiệu là ED, là đại lượng đo sự thay đổi tươngđối (%) của lượng cầu khi giá tăng 1%.
ED=% lượng thay đổi của lượng cầu
% lượng thay đổi của giá =
Điều này có nghĩa là: tại mức giá P = 3, nếu tăng giá lên 1% thì lượng cầugiảm 3, 33%
Trang 36Độ co dãn của cung theo giá, kí hiệu là ES, là đại lượng đo sự thay đổi tươngđối (%) của lượng cung khi giá tăng 1%.
ES= % lượng thay đổi của lượng cung
% lượng thay đổi của giá =
100.0, 9 − 5 = 1, 06Điều này có nghĩa là: tại mức giá P = 0, 9, nếu tăng giá lên 1% thì lượng cungtăng 1, 06%
Trang 37Các bài toán trong kinh tế thường với mục đích tối ưu hóa một hàm mục tiêu
y = f(x), tức là chọn x để y đạt giá trị lớn nhất hoặc đặt giá trị nhỏ nhất
Lợi nhuận tối đa.Lợi nhuận π = TR − TC đạt giá trị cực đại
Ví dụ: Một doanh nghiệp đưa vào thị trường sản phẩm A, thông tin có đượcnhư sau:
Trang 38b) Ta có: TR = PQ = (600 − 2Q)Q = 600Q − 2Q2
Hàm chi phí là TC = 0, 2Q2+ 28Q + 200 + 22Q = 0, 2Q2+ 50Q + 200Hàm lợi nhuận:π = TR − TC = −0, 2Q2+ 594Q − 200 + 22Q
π tối đa ⇔ MR = MC ⇔ 300 − P = 0, 4Q + 50 ⇔ Q = 125
Khi đó, giá bán P = 600 − 2.125 = 350; π = 34.175
Nhận xét: Khi mỗi sản phẩm phải đóng thuế 22 đơn vị tiền tệ, thì giá tăng từ
340 đến 350 (tăng 3%), tức là người tiêu dùng phải chịu 10 còn nhà sản xuấtchịu 12 và lợi nhuận giảm từ 36.980 xuống 34.175 (giảm 7, 6%)
(Bài toán tìm sản lượng để doanh nghiệp độc quyền có lợi nhuận cao nhất)Giá sử một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại hàng hóa, biết hàm cầucủa doanh nghiệp đối với mặt hàng đó là QD= D(P), hàm tổng chi phí là
C = C(Q) Hãy xác định mức sản lượng mà doanh nghiệp cần sản xuất để lợinhuận cực đại
Ví dụ: Cho doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại hàng hóa với
QD= 656 −1
2P và hàm chi phí C(Q) = Q
3− 77Q2+ 1000Q + 100 Tìm mứcsản lượng để doanh nghiệp có lợi nhuận cao nhất