Chương 1:Giới hạn và liên tục của hàm số một biến Th.S NGUYỄN PHƯƠNG Khoa Giáo dục cơ bản Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com Email: nguyenphuong0
Trang 1Chương 1:
Giới hạn và liên tục của hàm số một biến
Th.S NGUYỄN PHƯƠNG
Khoa Giáo dục cơ bản
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com
Email: nguyenphuong0122@gmail.com
Yahoo: nguyenphuong1504
Ngày 11 tháng 2 năm 2014
Trang 2Ứng dụng vô cùng bé để tính giới hạn
5 Hàm số liên tục
Khái niệm
Tính chất
Trang 4là một hàm từng khúc.
Trang 5Ví dụ
Một hãng cho thuê xe oto với giá 3 ngàn/1km nếu quãng đường chạy xe khôngquá 100km Nếu quãng đường chậy xe vượt quá 100km thì ngoài số tiền phảitrả cho 100km đầu còn phải trả thêm 1,5 ngàn/km Gọi x là số km xe thuê đãchạy và f(x) là phí thuê xe, ta có
Trang 7Hàm số đơn điệu
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng I,
Hàm số f(x) được goi là tăng (giảm) trong I nếu ∀x1, x2∈ I sao cho
f(−x) = −f(x)
Trang 11Định nghĩa (Hàm cơ bản)
Hàm đa thức (anxn+ an−1xn−1+ + a0), hàm mũ (ax), hàm lũy thừa (xa),hàm lượng giác (sin; cos; tan), hàm logarit (logab), hàm lượng giác ngược(arcsin; arccos; arctan) là những hàm có bản
Trang 12là các hàm số sơ cấp.
Trang 13Định nghĩa
Một hàm số x : N∗
→ R, n 7−→ x(n) được gọi là một dãy số Ký hiêu: (xn)
Dãy (xn) được gọi là tăng (giảm) nếu xn< xn+1 (xn> xn+1)
Một dãy tăng hay giảm còn được gọi là dãy đơn điệu
Dãy (xn) được gọi là bị chặn trên (dưới) nếu tồn tại M> 0 sao cho
xn6 M ( tồn tại m sao cho xn> m), ∀n ∈ N∗
.Một dãy được gọi là bị chặn nếu vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới
Trang 14Sn= x1+ x2+ + xn=n
2(x1+ xn)
Trang 15Sn= x1+ x2+ + xn= x1
(1 − qn)
1 − q
Trang 16Định nghĩa (Giới hạn dãy số)
Dãy (xn) hội tụ khi và chỉ khi tồn tại a ∈ R sao cho
∀ > 0, ∃N thỏa ∀n> N thì |xn− a|<
Kí hiệu:
lim xn= a
Trang 17Định nghĩa (Giới hạn một phía)
Số L được gọi là giới hạn trái (giới hạn phải) của hàm số f(x) tại điểm x0 nếumọi > 0 tồn tại số δ > 0 sao cho với mọi x mà 0 < x0− x< δ(0 < x − x0< δ)thì |f(x) − L|<
= L (giới hạn phải)
Trang 18Định lý
Giới hạn lim
x→x0f(x) = L tồn tại khi và chỉ khi tồn tại lim
x→x − 0
f(x), lim
x→x+0
f(x) vàlim
Trang 19x→ag(x) (nếu limx→ag(x) , 0)
x→af(x)
k
Trang 20
Ví dụ
Tính các giới hạn sau: lim
x→∞
x3+ 3x2− 12x3+ x − 5; x→4lim
Trang 21x→0(1 + sin 2x)1.
Trang 22Định nghĩa
Cho hàm sốα(x),
Hàm sốα(x) được gọi là vô cùng bé (VCB) khi x → a nếu lim
x→aα(x) = 0.Hàm sốα(x) được gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x → a nếu lim
Trang 23i) Nếu L = 0, ta nóiα(x) là VCB cấp cao hơn β(x) Kí hiêu: α(x) = 0(β(x));ii) Nếu L = 1, ta nóiα(x) và β(x) là hai VCB tương đương Kí hiệu:
α(x) ∼ β(x);
iii) Nếu L , 0, L hữu hạn, ta nói α(x) và β(x) là hai VCB cùng bậc Kí hiệu:α(x) = O(β(x))
Trang 24(x)
β∗(x)
Chú ý
Khi x → 0, ta có các cặp VCB tương đương sau:
sin x ∼ x; tan x ∼ x arctan x ∼ x
arcsin x ∼ x ln(1 + x) ∼ x ax− 1 ∼ x ln a
ex− 1 ∼ x; (1 + x)a∼ 1 + ax, (a , 0)
Trang 26f(x) = lim
x→x + 0
Trang 27Định nghĩa
Hàm số y = f(x)không liên tục tại x0thì ta nói hàm số y = f(x)gián đoạn tại
x0 Khi đó, x0 được gọi làđiểm gián đoạncủa f
Trang 282Giải Ta có
lim
x→ π/2 +(sin x + b) = 1 + b, lim
x→ π/2 −(ax + 1) = aπ
2 + 1Hàm số f liên tục khi và chỉ khi
Trang 29x→0 +(ax + b) = b, lim
x→1 −(ax + b) = a + bf(0) = −1, f(1) = 1
Hàm số f liên tục khi và chỉ khi
Trang 30Định lý
Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] thì bị chặn trên đoạn [a, b], có nghĩa là
∃m, M sao cho m ≤ f(x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b]
Hệ quả
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(a) = m, f(b) = M thì
∀c ∈ [m, M] tồn tại x0∈ [a, b] sao cho f(x0) = c
Trang 31Người ta thường dùng các chữ cái viết hoa từ tiếng Anh để kí hiệu các biếnkinh tế.
Q Quantity Sản lượng
QS Quantity Supplied Lượng cung
QD Quantity Demanded Lượng cầu
TC Total Cost Tổng chi phí
R Revenue Doanh thu
TR Total Revenue Tổng doanh thu
π, Pr Profit Lợi nhuận
K Capital Tư bản (vốn)
L Labour Lao động, nhân công
FC Fix Cost Định phí, Chi phí cố định
VC Variable Cost Biến phí, Chi phí biến đổi
Một số hàm trong sản xuất, kinh doanh:
Hàm sản xuất : Q=f(K,L)
Hàm doanh thu : TR = P.Q
Hàm chi phí : TC=f(Q)
Hàm lợi nhuận :π = TR - TC