Mođun 17 sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền TC cơ điện nam định

99 979 1
Mođun 17  sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền   TC cơ điện nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện LỜI NÓI ĐẦU Mô đun sửa chữa bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền ôtô môn học chuyên ngành nghề sửa chữa ôtô, trang bị kiến thức sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cấu trục khuỷu truyền ôtô Từ vị trí tính chất, yêu cầu môn học, tài liệu biên soạn theo nội dung giảng gồm 12 bài: MD17 1: Sửa chữa thân máy MD17 2: Sửa chữa nắp máy te MD17 3: Cấu tạo hộp số khí MD17 4: Bảo dưỡng phân cố định động MD17 5: Tháo lắp, nhận dạng cấu trục khủy truyền nhóm piston MD17 6: Sửa chữa piston MD17 7: Sửa chữa chốt piston MD17 8: Kiểm tra thay xéc măng MD17 9: Sửa chữa truyền MD17 10: Sửa chữa trục khủy MD17 11: Sửa chữa bánh đà MD17 12: Bảo dưỡng phận chuyền động MD17 13: Sửa chữa bảo dưỡng moay-ơ MD17 14: Sửa chữa bảo dưỡng bánh xe Ngoài kiến thức chung sửa chữa hệ thống, phận, cấu ôtô, tài liệu đề cập đến kiến thức mới, thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng ôtô đời nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy nội dung môn học Tài liệu viết sở tổng hợp hai môn học chuyên môn tiến hành giảng dạy song song trước cấu tạo ôtô môn học sửa chữa ôtô Sự kết hợp thành môn học chung tạo điều kiện thuận lợi việc nghiên cứu giảng dạy học tập học sinh nhằm đáp ứng cho nhu cầu đào tạo nhà trường Tài liệu viết không tránh khỏi có thiếu sót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc để tài liệu giảng dạy hoàn thiện NGƯỜI BIÊN SOẠN Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện Trần Trung Hiếu TÊN BÀI: MÃ BÀI Söa ch÷a n¾p m¸y vµ MD 17 - 01 c¸c te THỜI LƯỢNG (GIỜ) LÝ THUYẾT THỰC HÀNH 20 MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của nắp máy, cácte - Nhận dạng đúng các loại nắp máy, cacte, kiểm tra, sửa chữa nắp máy và cácte đúng phương pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định và đảm bảo an toàn và chất lượng cao NỘI DUNG BÀI HỌC I- NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, VẬT LIỆU CHẾ TẠO Nắp máy + Nhiệm vụ: - Đóng kín xilanh, với đỉnh piston thành xi lanh tạo thành buồng đốt - Là nơi gá lắp cụm chi tiết cấu phân phối khí, bugi đánh lửa vòi phun, bugi sấy ( động Diezen ) + Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc nắp máy khắc nghiệt, luôn tiếp xúc với khí có nhiệt độ cao áp suất lớn, bị ăn mòn hoá học chất ăn mòn sản phẩm cháy, nước làm mát + Vật liệu chế tạo: Vật liệu làm nắp máy động diesel làm mát nước đúc gang hợp kim dùng khung cát Còn loại làm mát gió thường chế tạo hợp kim nhôm dùng khuôn đúc khuôn rèn dập Nắp máy động xăng thường dùng hợp kim nhôm có ưu điểm nhẹ, tản nhiệt tốt giảm khả kích nổ Tuy nhiên sức bền nhiệt thấp so với nắp máy gang 2- Đáy dầu Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện + Nhiệm vụ: Bao kín phận chuyển động bên đồng thời chứa dầu bôi trơn cho động + Điều kiện làm việc: Chịu rung động, chịu ăn mòn hoá học axít dầu bôi trơn + Vật liệu chế tạo: Động cỡ nhỏ te thường đúc gang hay nhôm Các te ôtô thường dập thép dầy từ 1-2mm II- PHÂN LOẠI Nắp máy Nắp máy chung: Thường đúc liền dùng chung cho xilanh Nắp máy riêng: Thường đúc dùng cho một, hai xilanh (hay dùng cho đông Diesel, động làm mát gió) Đáy dầu Đáy đầu thường có loại: Loại te khô (thường dùng cho động kỳ) Loại te ướt (thường dùng cho động kỳ) III- CẤU TẠO Nắp máy Như trình bày nắp máy chi tiết phức tạp lên kết cấu đa dạng nhiên tuỳ theo loại động nắp máy có đặc điểm riêng Nắp máy động xăng Có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy số xupáp, cách bố trí xupap buzi, kiểu làm mát nước hay gió, kiểu bố trí đường nạp đường thải Kiểu buồng cháy có ý nghĩa đị đến kết cấu nắp máy Hình mô tả dạng buồng cháy hình bán cầu thường dùng động ôtô máy kéo Loại xupáp treo có xupáp nạp lớn so với xupáp thải, buzi đặt bên hông buồng cháy, vách buồng cháy làm mát tốt khoang nước để tránh kích nổ Trên nắp máy có khoang để luồn đũa đẩy dẫn động xupáp Các lỗ nhở dẫn nước làm mát từ thân máy lên, lỗ để luồn bu giông nắp máy Đỉnh piston lồi lên buồng cháy (đừng chấm khuất) Có tác dụng tạo xoáy lốc nhẹ trình nén tạo điều kiện thuận lợi cho trình cháy sau Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện Hình -1 Kiểu buồng cháy Loại nắp máy động dùng cấu phối khí xupáp đặt chi tiết cấu phối khí bố trí thân máy lên nắp máy mỏng có cấu tạo đơn giản Nắp máy động Diesel So với nắp máy động xăng phức tạp hơn, nắp máy phải bố trí đường nạp, thải, cụm xupap treo nhiều chi tiết vòi phun, buồng cháy phụ, van giảm áp, buzi xấy Đặc biệt buồng cháy động diesel phức tạp buồng cháy động xăng Nắp máy động làm mát gió chịu ứng suất nhiệt lớn thường làm rời dùng buồng cháy dạng chỏm cầu Xupap bố trí nghiêng chút so với đường tâm xy lanh hợp với dạng chỏm cầu buồng cháy Do hợp kim nhôm có Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện tính dẻo cao lên mặt nắp ghép nắp máy với thân máy kín khít không cần dùng đệm, vòi phun bố trí nghiêng với tâm xy lanh Đáy dầu Đáy dầu ôtô thường dập thép với hình dáng khác tuỳ thuộc vào loại động cơ, số loại đáy dầu đúc hợp kim nhôm Đáy dầu bắt chặt vào thân động bulông để làm kín thân máy đáy dầu hai bề mặt nắp ghép có lắp đệm làm kín lie bìa cáctông, phía đáy dầu vị trí thấp người ta có bố trí vít xả dầu Đáy dầu chia làm nhiều ngăn để xa chạỵ đường dốc, hãm phanh tăng tốc dầu không dồn phía IV HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA NẮP MÁY Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng *Các hư hỏng thường gặp nắp máy: - Nắp máy làm việc điều kiện khắc nghiệt chịu nhiệt độ áp suất cao, lại phân bố không đồng thường có hư hỏng sau: – Bề mặt lắp ghép bị cong vênh – Nắp máy bị nứt – Vùng buồng đốt bị ăn mòn, cháy, rỗ đóng muội than – Khoang chứa nước bị đóng cặn – Các mối ghép ren bị hỏng – Các đệm làm kín bị hỏng * Nguyên nhân: - Động bị nóng mức qui định - Đổ thêm nước làm mát động nóng - Siết đai ốc nắp máy không theo thứ tự quy định - Ngoài qua nhiều lần lắp ráp không xác gây - Do làm việc lâu ngày Phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng nắp máy a- Kiểm tra vết nứt, vỡ *Nếu vết nứt, cháy, rỗ lớn quan sát mắt *Nếu vết nứt nhỏ dùng dầu bột mầu sơn màu có khả thẩm thấu vào vết nứt để kiểm tra - Trình tự bước kiểm tra vết nứt dầu bột màu - Rửa nắp máy, dùng khí nén thổi khô toàn nắp máy Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện - Ngâm nắp máy dầu hoả khoảng phút - Lấy nắp máy ra, dùng giẻ lau khô toàn bề mặt nắp máy - Dùng bột màu bôi lớp mỏng lên toàn bề mặt nắp máy - Quan sát thấy chỗ bột màu thẫm bị ướt chỗ bị nứt, phải kiểm tra kỹ *Có thể kiểm tra vết nứt nắp máy phương pháp siêu âm thiết bị chuyên dùng *Nếu nắp máy bị nứt phải thay nắp máy b Kiểm tra độ cong vênh nắp máy - Khi nắp máy bị cong vênh, bề mặt lắp ghép không phẳng, không đảm bảo độ kín xy lanh, độ kín nước làm mát dầu bôi trơn Nguyên nhân cong vênh nhiệt độ động cao, tháo siết nắp máy không phương pháp, lực siết nắp máy không siết lực Để kiểm tra cong vênh nắp máy áp dụng phương pháp sau: + Dùng thước phẳng lá: Kiểm tra độ không phẳng mặt nắp xilanh 1.Thanh kiểm chuẩn 2.Thước dưỡng 3.Các vị trí đặt kiểm tra Phương pháp thường dùng để kiểm tra nắp máy có chiều dài tương đối dài - Lật ngửa nắp máy cho buồng đốt quay lên - Đặt thước thẳng lên bề mặt nắp máy dùng có chiều dầy thích hợp đưa vào khe hở thước nắp máy, kiểm tra vị trí hình vẽ - So sánh kích thước kiểm tra với thông số cho nhà chế tạo Thường độ cong vênh cho phép không vượt 0,15mm hay 0,060in - Nếu nắp máy bị vênh, người ta tiến hành sửa chữa lại bề mặt nó, cách mài lại bề mặt nắp máy máy mài phẳng (máy mài chuyên dùng) Chú ý: Khi mài nắp máy thể tích buồng đốt giảm, nên tỉ số nén động tăng Vì lắp ráp cần ý thông số Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện + Dùng bàn rà: Phương pháp thường dùng kiểm tra bề mặt chi tiết, có dùng để kiểm tra nắp máy nắp có chiều dài ngắn - Lau bề mặt nắp máy bàn rà - Thoa lớp màu thật mỏng nhớt lên bề mặt bàn rà - Đặt bề mặt lắp máy lên bàn rà đẩy theo hình số hình oval nắp máy lớn - Lật ngửa bề mặt nắp máy để kiểm tra vết tiếp xúc Nếu vết tiếp xúc không chứng tỏ bề mặt nắp máy bị vênh * Chú ý: - Trường hợp nắp máy hợp kim nhôm sau kiểm tra thấy bị cong vênh người ta sửa chữa phương pháp rà cạo sửa c Kiểm tra bề mặt lắp ghép với cụm ống hút, xả bề mặt cụm ống hút, xả + Đối với ống góp hút, bề mặt bề mặt lắp ghép với bị cong vênh, không đảm bảo độ kín lắp ghép Lúc không khí tắt qua khe hở để vào xy lanh, làm cho độ chân không ống góp hút bé, nên tốc độ dòng khí qua chế hoà khí giảm, nên lượng nhiên liệu cung cấp giảm đi, làm cho động làm việc tình trạng thiếu xăng làm việc không bình thường - Cách kiểm tra giống kiểm tra bề mặt nắp máy * Chú ý: - Gioăng ống góp hút phải đảm bảo chịu nhiệt tốt, thường làm thép, amiăng bọc đồng nhôm Nếu sử dụng lại gioăng cũ nên dùng keo đặc biệt để tăng khả làm kín - Đối với ống góp thoát, không kín, khí thải làm tăng độ ồn, gây ô nhiễm môi trường Gioăng ống góp thoát thường làm thép amiăng bọc kim loại có khả làm kín chịu nhiệt độ cao d- Kiểm tra lỗ ren nắp máy Quan sát lỗ ren nắp máy, lỗ ren có tượng mòn, cháy ren phải sửa chữa IV- HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA ĐÁY DẦU 1- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện - Các te bị bẹp, rách, thủng, nứt va chạm trình làm việc Khi te bị thủng, rạn nứt làm chảy dầu gây thiếu dầu bôi trơn động làm việc dẫn đến hư hỏng phận động cơ, làm cho động không hoạt động - Bề mặt lắp ghép bị cong vênh tháo lắp không quy trình kỹ thuật sử dụng lâu ngày Khi bề mặt lắp ghép bị cong vênh gây nên chảy dầu 2- Phương pháp kiểm tra, sửa chữa Sau tháo đáy dầu khỏi động ta phải rửa lau Đáy dầu bị bẹp phải nắn lại Đáy dầu bị thủng, nứt hàn đắp sau gia công lại Bề mặt lắp ghép te bị cong vênh nắn lại cho phẳng V QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP NẮP MÁY VÀ ĐÁY DẦU Trình tự tháo lắp nắp máy 1.1 Yêu cầu kỹ thật trước tháo lắp nắp máy Trước kiểm tra nắp máy, cần phải nắm vững phương pháp tháo nắp máy để tránh hư hỏng - Không tháo nắp máy động nóng để tránh cong vênh nắp máy - Phải nắm vững cấu tạo cách bố trí cấu phân phối khí nắp máy - Nắm nguyên tắc tháo siết ốc nắp máy: a Theo nguyên tắc hình xoắn ốc: phương pháp áp dụng phổ biến + Khi tháo: Nới ốc từ phía tiến dần vào nắp máy theo hình xoắn ốc + Khi lắp: Siết ốc từ nắp máy tiến dần theo hình xoắn ốc b.Theo nguyên tắc đối xứng qua tâm nắp máy: + Khi tháo: Nới ốc từ hai đầu vào nắp máy + Khi lắp: Siết ốc từ hai đầu nắp máy 10 Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Quá trình tháo Trường Trung Cấp Cơ Điện Quá trình siết Chú ý: Nguyên tắc tháo siết ốc nắp máy theo tài liệu kỹ thuật Nhà chế tạo cho thứ tự tháo siết ốc, đánh theo số tài liệu kỹ thuật kèm theo động c.Tháo siết ốc nắp máy theo nhiều giai đoạn Ví dụ lực siết nắp máy kGm Lúc đầu ta siết với mômen 2kGm, sau tăng lên 4,6,8 cuối siết Mômen - Phải biết lựa chọn dụng cụ thích hợp để tháo siết nắp máy Ví dụ tay đòn, đầu nối, - Xả khỏi động trước tháo nắp máy tránh rơi vào động tháo 1.2 Trình tự tháo lắp nắp máy (động dùng cấu phối khí xupáp treo, trục cam đặt thân máy) A Trình tự tháo nắp máy - Tháo phận có liên quan đến nắp máy như: Các đường dây cao áp hệ thống đánh lửa, buzi (đối với động xăng), ống dầu cao áp, vòi phun động diesel, đường dây lấy tín hiệu cảm biến, công tắc, cấu điều khiển cánh bướm ga, bướm gió, đường ống dẫn nước, dây đai dẫn động bơm nước quạt gió, máy phát điện, bơm nước, cụm ống xả, ống hút - Tháo nắp che dàn cò xupap đệm làm kín khỏi nắp máy - Nới lỏng bulông bắt gối đỡ trục dàn cò vào nắp máy, tháo gối đỡ, trục dàn cò cò mổ khỏi lắp máy - Rút đũa đẩy khỏi động - Tháo nắp máy khỏi thân máy - Dùng tay đòn, đầu nối thích hợp để tháo bulông (đai ốc) nắp máy theo nguyên tắc nới lỏng theo thứ tự từ vào - Thông thường nắp máy dễ bị dính chặt vào xy lanh, để nới lỏng dùng đòn bẩy lợi dụng áp suất nén xy lanh để tách nắp máy - Đặt nắp máy lên bàn gỗ mặt phẳng có gỗ để tránh hư hỏng bề mặt lắp ghép - Tháo gioăng lắp máy khỏi thân máy * Chú ý: Trong trình tách nắp máy, kiểm tra vết gioăng nắp máy, để xác định sơ nguyên nhân hư hỏng nắp máy Tài liệu lưu hành nội Trang MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện B Trình tự lắp nắp máy - Lau bề mặt thân máy nắp máy - Đặt gioăng nắp máy vào vị trí thân máy (Nếu dùng lại gioăng cũ nên thoa vào bề mặt giăng lớp keo đặc biệt để tăng độ kín, dùng gioăng thoa vào bề mặt gioăng lớp mỡ bò mỏng) - Đặt vị trí nắp máy vào thân máy - Lắp bulông (đai ốc) vào nắp máy - Siết bulông (đai ốc) theo nguyên tắc học - Lắp đũa đẩy vào động - Lắp cò mổ, trục dàn cò, gối đỡ trục dàn có vào nắp máy - Lắp nắp che dàn cò mổ đệm làm kín - Lắp phận lại vào nắp máy Trình tự tháo lắp đáy dầu A Trình tự tháo đáy dầu - Xả dầu khỏi động - Tháo đường ống dầu có - Tháo bulông bắt đáy dầu vào thân động - Tháo đáy dầu khỏi động B Trình tự lắp đáy dầu (ngược lại trình tự tháo) VI- SỬA CHỮA NẮP MÁY, ĐÁY DẦU Bảo dưỡng sửa chữa nắp máy - Dùng dao cao bàn chải sắt đặc bịêt, bàn chải cước làm muội than bám vào bề mặt nắp máy thổi khí nén - Dùng bàn chải mềm chất dung môi (Dầu Gasoil, nước) rửa nắp máy thổi khô khí nén - Các lỗ ren bị hỏng phải ren lại khoan rộng ép bạc sau tarô ren - Nếu nắp máy cong vênh lớn 0,15mm cạo rà lại, nắp máy cong vênh phải mài phẳng lại máy mài chuyên dùng, sau mài phải kiểm tra dung tích buồng cháy, dung tích buồng cháy sau mài không nhỏ 95% so với dung tích ban đầu Nếu cần thiết phải thay nắp máy Bảo dưỡng sửa chữa đáy dầu (Như phần IV) Tài liệu lưu hành nội Trang 10 MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện Hình-6 Để trục khuỷu có độ cứng vững sức bền cao, trục khuỷu thường thiết kế có độ trùng điệp Độ trùng điệp ký hiệu ε (hình -7), xác định theo công thức sau: ε= d ch − d c −R (1) Hình -7 Độ trùng điệp lớn, độ cứng vững độ bền má khuỷu hay nói xác hơn, toàn trục khuỷu cao Muốn tăng độ trùng điệp theo công thức 1, tăng đường kính cổ trục, chốt khuỷu Áp suất tiếp xúc mài mòn cổ giảm, giảm bán kính quay R trục khuỷu tức giảm hành trình S hay vận tốc trung bình piston v bt đồng thời có nghĩa giảm mài mòn cặp piston-xylanh Điều giải thích dễ dàng nhờ quan hệ sau: S = 2R vtb = s n 30 Để tránh tập trung ứng suất má cổ trục, chốt khuỷu thường có bán kính chuyển tiếp r (hình-7) - Đối trọng Đối trọng khối lượng gắn trục khuỷu để tạo lực quán tính ly tâm nhằm mục đích sau: *Cân lực quán tính ly tâm Pk trục khuỷu (hình-8a) *Cân phần lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp I (hình-8b) Tài liệu lưu hành nội Trang 85 MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện Hình-8 Thông thường người ta cân nửa lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp I nhóm piston-thanh truyền Đối trọng lắp ngược với hướng chốt khuỷu tạo lực quán tính có giá trị P j1/2 = mRω2/2 Như phương ngang xuất lực cân mRω2sinϕ/2 Phương pháp cân thực chất chuyển phần lực cân phương sang phương vuông góc Phương pháp thường dùng cho động đặt nằm ngang Để cân triệt để lực quán tính chuyển động tịnh tiến, người ta dùng cấu cân Lăngxetche thường dùng động xylanh, ví dụ động máy kéo Bông sen Đối trọng trường hợp không lắp trực tiếp lên trục khuỷu mà lắp hai trục dẫn động từ trục khuỷu (hình-8c) *Giảm tải trọng tác dụng cho cổ khuỷu, ví dụ cho cổ trục khuỷu động kỳ, xylanh (hình -8d) Đối với trục khuỷu này, lực quán tính li tâm Pk tự cân tạo cặp mô men Mpk gây uốn cổ Khi có đối trọng, cặp mômen M pđt đối trọng cân cặp mômen M pk nên giảm tải cho cổ *Đối trọng nơi để khoan bớt khối lượng cân hệ trục khuỷu Về mặt nguyên tắc, đối trọng bố trí xa tâm quay lực quán tính li tâm lớn Tuy nhiên, làm tăng kích thước hộp trục khuỷu Về mặt kết cấu có đối trọng sau *Đối trọng liền với má khuỷu thường dùng cho động cỡ nhỏ trung bình động ôtô máy kéo (hình -9a) Tài liệu lưu hành nội Trang 86 MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện *Để dễ chế tạo, đối trọng làm rời lắp với trục khuỷu Lắp phướng pháp hàn thường làm cho trục khuỷu biến dạng để lại ứng suất dư làm giảm sức bền mỏi trục khuỷu nên phương pháp dùng Thông thường đối trọng thường lắp bu lông với trục khuỷu (hình -9b) Để giảm lực tác dụng lên bu lông, đối trọng lắp với má trục khuỷu rãnh mang cá kẹp chặt bu lông (hình -9c) Hình-9 - Đuôi trục khuỷu Hình -10 kết cấu điển hình đuôi trục khuỷu, phổ biến động ôtô, máy kéo Theo kết cấu này, đuôi trục khuỷu có mặt bích để lắp bánh đà làm rỗng để lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp hộp số Trên bề mặt ngõng trục có lắp phớt chắn dầu, tiếp ren hồi dầu có chiều xoắn ngược với chiều xoay trục khuỷu để gạt dầu trở lại Sát với cổ trục cuối đĩa chắn dầu Dầu kết cấu chắn dầu ngăn lại rơi xuống theo lỗ thoát trở cácte dầu Hình -10 Ngoài ra, số động cơ, đuôi trục khuỷu nơi lắp chống di chuyển dọc trục, lắp bánh dẫn động cấu phụ bơm cao áp, bơm dầu…như động TATRA 928 chẳng hạn Tài liệu lưu hành nội Trang 87 MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện II- HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU Các hư hỏng, nguyên nhân gây + Trong trình làm việc trục khuỷu thường bị mòn cổ trục, cổ biên mòn không (cổ biên bị mòn nhiều cổ trục) gây nên độ mòn côn, mòn méo cổ trục - Trục khuỷu chụi tải trọng nặng thay đổi phương chiều trị số - Do chất lượng dầu bôi trơn kém, có nhiều tạp chất lẫn dầu bôi trơn - Các cổ trục, cổ biên bị mòn làm tăng khe hở lắp ghép gây nên va đập trình làm việc + Bề mặt cổ trục bị cào xước, rạn nứt, cháy rỗ thiếu dầu bôi trơn, dầu bôi trơn bẩn + Trục khuỷu bị cong, xoắn phụ tải thay đổi đột ngột, kích nổ, chế độ sử dụng sửa chữa không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tháo lắp không qui trình Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 2.1.Kiểm tra - Kiểm tra sơ bộ: Dùng mắt quan sát phát vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt - Kiểm tra độ mòn côn, mòn méo Dùng pame để kiểm tra độ mòn côn, mòn méo cổ cổ đo vị trí cách má khuỷu từ – 8mm Kiểm tra độ mòn cổ trục 1.Kiểm tra độ ô van 2.Kiểm tra độ côn 3.Panme 4.Cổ trục khuỷu Độ mòn méo xác định hiệu số hai đường kính vuông góc đo tiếp diện mặt cắt ngang cổ trục Tài liệu lưu hành nội Trang 88 MD 17: SC - BD cấu trục khuỷu – truyền Nam Định Trường Trung Cấp Cơ Điện Độ mòn côn xác định hiệu số hai đường kính đo tiếp diện mặt cắt ngang đường sinh Độ mòn côn, mòn méo cho phép không 0,05mm Nếu lớn phải mài lại theo cốt sửa chữa - Kiểm tra độ cong, xoắn trục khuỷu Lắp trục khuỷu lên hai gối đỡ (hoặc lắp lên mũi chống tâm) dùng đồng hồ so đo độ cong trục taị vị trí cổ trục Lắp trục khuỷu lên hai gối đỡ (hoặc lắp lên mũi chống tâm) dùng thước đo chiều cao đo chiều cao hai cổ biên phía, hiệu số hai trị số đo độ xoắn trục khuỷu Độ cong xoắn cho phép [...]... du trờn thanh truyn - Du 2 na u to thanh truyn lp ỳng chiu, ng vi piston - Du ch chiu lp thanh truyn Trờn thanh truyn khụng cú du thỡ trc khi thỏo phi to du 15 Quay trc khuu ng c cho piston ca mỏy cn thỏo xung im cht di 16 Thỏo bulụng thanh truyn, ly np u to thanh truyn v na bc ra khi trc khuu Ti liu lu hnh ni b Trang 33 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung Cp C in 17 Quay trc... Động cơ 2NZ-FE A A A A A 24 Động cơ 1NZ-FE, 1ZZ-FE, A A A I 24 3ZZ-FE (xem chú ý 1) Động cơ 3CE (Xem chú ý 2) A A A 24 3 Đai truyền động Động cơ xăng I I I I 24 Động cơ Diesel I R I R 48 4.Dầu động cơ R R R R R R R R 12 Động cơ xăng (API SH, SJ R R R R R R R R 12 hay ILSAC) Động cơ Diesel (API CD Thay sau mỗi 5.000 km hoặc 6 tháng hoặc cao hơn) (xem chú ý 3) 5 Lọc dầu động cơ R R R R R R R R 12 CH í: 1.Kim...MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung Cp C in TấN BI: M BI Sửa chữa thân máy MD 17 - 02 THI LNG (GI) Lí THUYT THC HNH 5 15 Muc tiờu ca bi: Hoc xong bai nay hoc sinh co kha nng: Ti liu lu hnh ni b Trang 11 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung Cp C in - Trinh bay c nhiờm vu, phõn loai, cõu tao,... piston (gm cú piston, xộc mng, cht piston) - Thanh truyn - Trc khuu - Bỏnh III- LC TC DNG LấN C CU TRC KHUU THANH TRUYN V NHểM PISTON Qui lut vn ng ca c cu trc khuu- thanh truyn Tỡm qui lut chuyn ng tnh tin ca piston l nhim v ch yu khi nghiờn cu ng hc ca c cu Ti liu lu hnh ni b Trang 29 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung Cp C in trc khuu - thanh truyn tin vic nghiờn cu, ta gi thit... quay vi mt tc gúc khụng i Trong thit k ngi ta cũn chỳ ý n vn tc trung bỡnh ca piston phõn loi ng c t trong Tc trung bỡnh ca ng c tớnh theo cụng thc sau: v tb = S n (m / s) 30 Trong ú: S l hnh trỡnh piston, S = 2R (m) N l tc vũng quay ca ng c (vg/phỳt) ng c tc thp: vtb = 3,5-6,5 m/s ng c tc trung bỡnh: vtb = 6,5-9 m/s ng c tc cao: vtb > 9 m/s *Lc v mụ men tỏc ng lờn c cu trc khuu - thanh truyn... MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung Cp C in K BO DNG S O (Dựa vào số đo km và 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Tháng km x 0 0 0 0 0 0 0 0 số tháng xe đã hoạt động tuỳ 1000 theo yếu tố nào tới trớc) Các bộ phận của động cơ 1.Đai cam (Đ /cơ Điêzel) Thay sau mỗi 100.000 km 2.Khe hở nhiệt xupáp - Xe có bộ lọc khí xả 3 thành I 96 phần (xem chú ý 1) - Xe không có bộ lọc khí xả 3 thành phần Động cơ. .. hnh ni b Trang 28 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh M BI MD 17 - 05 Trng Trung Cp C in TấN BI: THO LP, NHN DNG C CU TRC KHUU THANH TRUYN V NHểM PISTON THI LNG (GI) Lí THC THUYT HNH 3 15 MC TIấU BI HC Hoc xong bai nay, hoc sinh co kha nng: - Trinh bay ung nhiờm vu, cõu tao chung, lc tac dung lờn c cõu truc khuyu thanh truyờn va nhom pớt tụng - Thao, lp c cõu truc khuyu thanh truyờn va nhom... lc hc, tng nhanh tc hao mũn, rỳt ngn tui th ca mỏy Cỏc h hng ca thõn mỏy thng l: Mt phng ca thõn mỏy cú vt nt, vt lừm, sõy xc v khụng bng phng, thõn mỏy b nt, thng, cỏc l gi chớnh khụng ng tõm, mt ngoi ca cỏc l bc trc cam v l gi chớnh b mũn, np gi chớnh bin dng, cỏc l ren b hng, cỏc ng nc, ng du b úng cn, tc Ti liu lu hnh ni b Trang 16 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung... thõn mỏy 1 .Thanh kim chun 2.Thc lỏ hoc dng - Dựng thc phng v cn lỏ kim tra - Dựng bt mu v bn mỏp kim tra + Kim tra mũn ca l gi chớnh, l bc trc cam v l cht nh v - Dựng panme o trong o ng kớnh l t ú xỏc nh mũn cong v ụvan + Kim tra cỏc l ren Dựng phng phỏp quan sỏt + Kim tra ng tõm ca cỏc l gi chớnh v l lp bc trc cam Ti liu lu hnh ni b Trang 17 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng... dc thõn thanh truyn Ptt v lc ngang N ộp piston lờn thnh xylanh Theo s hỡnh 2 ta cú th tớnh c: Ti liu lu hnh ni b Trang 30 MD 17: SC - BD c cu trc khuu thanh truyn Nam nh Trng Trung Cp C in Hỡnh-2 N = P1tg Ptt = P1/cos Lc Ptt tỏc dng lờn trc khuu li c phõn thnh hai lc l lc tip tuyn T sinh ra mụmen quay v lc phỏp tuyn Z gõy un trc khuu T tam giỏc OBC ta tớnh c: T = Pttsin( + ) = f1() Z = Pttcos( + ...MD 17: SC - BD c cu trc khuu truyn Nam nh Trng Trung Cp C in Trn Trung Hiu TấN BI: M BI Sửa chữa nắp máy MD 17 - 01 te THI LNG (GI) Lí THUYT THC HNH 20... ỏy du (Nh phn IV) Ti liu lu hnh ni b Trang 10 MD 17: SC - BD c cu trc khuu truyn Nam nh Trng Trung Cp C in TấN BI: M BI Sửa chữa thân máy MD 17 - 02 THI LNG (GI) Lí THUYT THC HNH 15 Muc tiờu... v l lp bc trc cam Ti liu lu hnh ni b Trang 17 MD 17: SC - BD c cu trc khuu truyn Nam nh Trng Trung Cp C in Kim tra khụng thng tõm ca cỏc l lp bc 1 .Thanh kim chun 2.Thc lỏ hoc dng Dựng trc mu

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan