Nam ĐịnhMD 23.13 Sửa chữa và bảo dưỡng bộ phun nước rửa kính MD 23.14 Bảo dưỡng máy điều hòa nhiệt độ khụng khí Lần lượt trong các bài sẽ giới thiệu nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại, nhiều kiểu ô tô Sự đadạng về chủng loại, đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu, mức độ tự động hóa của hệthống trang bị điện trên ô tô hiện đại đang là nhu cầu cần tìm hiểu và làm quen củanhiều người, nhiều đối tượng
Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng trang bị điện ô tô này chỉ giới thiệu nhữngnội dung thuộc hệ thống điện của ô tô, vì thực tế khả năng làm việc cũng như tuổithọ của ô tô phụ thuộc rất nhiều vào tính năng làm việc và độ bền của hệ thốngtrang bị điện trên xe
Do sách được biên soạn làm giáo trình giảng dạy cho học sinh Trung CấpNghề nên nội dung chỉ tập chung giới thiệu về nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làmviệc, phân tích những nguyên nhân và phương pháp kiểm tra sửa chữa, khắc phụcnhững hư hỏng thường gặp, hướng dẫn chăm sóc và bảo dưỡng kĩ thuật các thiết bịđiện trên ô tô
Nội dung trình bày trong giáo trình này cũng có thể làm tài liệu tham khảocho các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lí trong các nhà máy lắp ráp và sửa chữa ô tô.Đây cũng là tài liệu bổ túc cần thiết cho công nhân kĩ thuật ngành ô tô và nhữngngười sử dụng ô tô bởi vì ô tô ngày càng trở nên thông dụng đối với mọi người
Từ tính chất, yêu cầu của mô đun, giáo trình này được biên soạn theo nộidung bài giảng gồm 14 bài:
MD 23.1 Sửa chữa và bảo dưỡng máy phỏt điện xoay chiều
MD 23.2 Sửa chữa và bảo dưỡng bộ điều chỉnh điện (tiết chế )
MD 23.3 Hệ thống thụng tin
MD 23.4 Bảo dưỡng mạch báo áp suất dầu
MD 23.5 Bảo dưỡng mạch báo áp suất hơi
MD 23.6 Bảo dưỡng mạch báo nhiên liệu
MD 23.7 Bảo dưỡng mạch báo nhiệt độ nước
MD 23.8 Bảo dưỡng mạch báo tốc độ và km
MD 23.9 Bảo dưỡng mạch báo nạp điện ắc quy
MD 23.10 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng
MD 23.11 Bảo dỡng hệ thống tín hiệu
MD 23.12 Sửa chữa và bảo dưỡng bộ gạt nước mưa
Trang 2Nam Định
MD 23.13 Sửa chữa và bảo dưỡng bộ phun nước rửa kính
MD 23.14 Bảo dưỡng máy điều hòa nhiệt độ khụng khí
Lần lượt trong các bài sẽ giới thiệu nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc,phương pháp kiểm tra và khắc phục, sửa chữa những hư hỏng thường gặp trongthực tế của các thiết bị điện trên ô tô
Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng trong quá trình biên soạn chắc chắn khôngtránh khỏi sai sót cũng như chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các bạn đọc, rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc và đồng nghiệp để cuốn giáo trìnhhoàn thiện hơn
NGƯỜI BIÊN SOẠN
Trần Trung Hiếu
Trang 3Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của máy phát điện xoay chiều
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoaychiều
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được máy phát điện xoaychiều trên ôtô đúng yêu cầu kỹ thuật
B NỘI DUNG
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của máy phát điện xoay chiều.
1.Nhiệm vụ
Có nhiệm cụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải điện ,với một điện thế
ổn định trong mọi điều kiện làm việc của ô tô máy kéo
2.Phân loại
Máy phát xoay chiều có các dạng sau:
- Loại kích từ bằng nam châm vĩnh cửu:
Rotor là một nam châm vĩnh cửu, loại này đơn giản dễ chế tạo nhưng côngsuất nhỏ, chỉ dùng trên xe gắn máy và động cơ cỡ nhỏ
- Loại kích từ bằng nam châm điện, bao gồm hai loại sau:
- Loại có vòng tiếp điện và loại không có vòng tiếp điện
3.Yêu cầu
Chế độ làm việc luôn thay đổi của ô tô có ảnh hưởng đến chế độ làm việccủa hệ thống cung cấp điện, do đó xuất phát từ điều kiện phải luôn luôn đảm bảocho các phụ tải làm việc bình thường nên cần phải có những yêu cầu cho hệ thốngnạp như sau:
- Đảm bảo độ tin cậy đối đa của hệ điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sửdụng của ô tô
- Đảm bảo các đặc tính công tác của hệ điều chỉnh tự động có chất lượng cao
và ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy phát điện
- Đảm bảo nạp tốt cho accu và đảm bảo khởi động động cơ ô tô dễ dàng với
độ tin cậy cao
- Ít chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật
Trang 4Nam Định
- Có độ bền cơ khí cao, chịu rung xóc tốt
- Đảm bảo thời hạn phụ vụ lâu dài
II- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1 Loại có vòng tiếp điệnMáy phát xoay chiều bao gồm: Phần cảm (phần quay), phần ứng (phần đứngyên), nắp máy, buli, cánh quạt và bộ chỉnh lưu
Cấu tạo máy phát xoay
2 1
6
7
11
4
Trang 51- chùm cực từ tính S 2- Chùm cực từ tính N 3- Cuộn dây kích thích
Rotor máy phát điện xoay chiều loại có vòng tiếp điểm
- Khi có dòng điện qua cuộn dây -> cuộn dây và ống thép dẫn từ (6) trở thành
1 nam châm điện mà hai đầu ống thép là hai cực từ khác dấu dưới ảnh hưởng củacác từ cực, các móng trở thành nam châm điện được đặt xen kẽ nhau Rotor quaytrên hai ổ bi, đặt trong nắp bằng hợp kim nhôm, ở các nắp đều có các cửa thông gió
và ở chỗ lắp ổ bi đều có ống lót bằng thép Trên nắp sau có bắt giá đỡ và các chổiđiện phía trong nắp có gắn bộ chỉnh lưu Giá đỡ có đặt hai chổi điện bằng hợp chấtđồng than hoạt tính
- Dòng điện kích từ khoảng (3 – 7)A Ký hiệu các giắc cắm và các đầu dây
có thể ghi ở nắp sau của máy phát hoặc in trên mác của máy phát điện Ở phầnđuôi của một số máy phát điện có thể lắp thêm bơm chân không hoặc bơm dầu chocacù hệ thống trợ lực
Trang 6Nam Định
(cuộn dây phần ứng) gồm ba cuộn dây pha đặt lệch nhau 1200 Còn các cuộn dâypha
đấu theo kiểu hình sao (hoặc tam giác)
Bố trí các cuộn dây ứng điện trong phần ứng stator
Mỗi pha gồm 6 cuộn dây con nối tiếp nhau, 3 đầu dây của 3 pha bắt vào bộchỉnh lưu Các cuộn dây được giữ chặt trong rãnh nhờ miếng chêm và cách điệnvới stator bằng cáctông cách điện
c Bộ chỉnh lưu :
Ba pha của máy phát điện xoay chiều được đưa ra ngoài bằng 3 đầu dây đểbắt vào bộ chỉnh lưu Thông thường người ta sử dụng bộ chỉnh lưu 6 diode và mắctheo sơ đồ sau:
a Cách đấu dây hình sao :
Trong cách đấu dây này, nếu tải ở các pha bằng nhau thì không có dòng điệnchạy trong dây trong hòa Khi rotor quay từ thông xuyên qua các cuộn dây lệchnhau 1200,do đó sức điện động sinh ra cũng lệch nhau 1200
Tµi liÖu lu hµnh néi bé
Trang
6
Pha 1 2 3
u v
U
w v
u
Trang 7Hình vẽ trên trình bày sự chỉnh lưu của dòng điện xoay chiều 3 pha với kiểuđấu dây hình sao, quá trình có thể mô tả như sau:
Giả sử khi rotor quay, ở vị trí = 300, trong khoảng này điện áp trên cuộn wdương nhất, điện áp trên cuộn v âm nhất, nên dòng điện đi theo chiều: từ w diode 4 R mát diode 2 v w
Khi = 30 - 600 thì điện áp trên cuộn u dương nhất, điện áp trên cuộn V âmnhất, nên dòng điện đi theo chiều: từ u diode 6 R mát diode 2 v
Trang 8Nam Định
Sơ đồ chỉnh lưu và đồ thị chỉnh lưu dòng điện
3 pha hình tam giac
Cách đấu này thường thấy trên một vài loại xe như xe Jeep và một số máy kéocủa Liên Xô
Khi tải đối xứng, Iu = Iv = Iw = 3IP và Ud = Up
** Tóm lại, cách mắc hình tam giác không có lợi về điện áp mà chỉ có lợi vềdòng điện Nên cách mắc này được sử dụng trên những ô tô máy kéo có công suấtđiện lớn
d Nguyên lý làm việc của máy phát xoay chiều:
Đối với máy phát xoay chiều thì phần cảm không có từ dư nên phải kích từban đầu bằng nguồn 1 chiều Khi phần cảm quay làm từ thông biến đổi trong
cuộn dây phần ứng, cuộn dây phần ứng sẽ xuất hiện sức điện động cảm ứngxoay chiều, được nắn thành dòng điện DC nhờ bộ chỉnh lưu Nên máy phát điện
Trang 9xoay chiều có đặc tính tự hạn chế dòng, không cần bộ điều chỉnh cường độ dòngđiện.
Nguyên lý làm việc của máy phát xoay chiều
Nhờ bộ chỉnh lưu bằng diode ngăn cản dòng từ accu đi ngược vào máy phát
do đó không cần rơle dòng điện ngược để ngắt điện giữa máy phát và accu khiđộng cơ không làm việc
Tuy nhiên trong quá trình làm việc không được mắc ngược cực tính của accu
vì nó sẽ làm cho accu bị ngắn mạch, bộ nắn điện và máy phát cũng như accu sẽ bịhỏng Đặc biệt đối với hệ thống điện 24 V, thường có dòng rò khá lớn, nên người
ta thường sử dụng 1 rờle ngắt toàn bộ hệ thống điện khi động cơ không làm việc(có thể lắp ở phần đường dây nối mát hoặc dây (+) đến phụ tải Công suất của máyphát điện cho các xe có phụ tải lớn như điều hòa nhiệt độ thường khá lớn từ 800Wtrở lên
II.2.Loại không có vòng tiếp điện
Để tăng tuổi thọ và độ tin cậy của máy phát xoay chiều, người ta mong muốn
bỏ các vòng tiếp điện, chổi điện và làm cuộn kích từ đứng yên Khi đó
tuổi thọ của máy phát chỉ còn bị hạn chế bởi độ mòn của các ổ bi và sự giàhóa của chất cách điện
Dạng này thích hợp khi sử dụng ở những điều kiện làm việc đặc biệt khó khăn
ở các máy kéo vận chuyển, các máy kéo canh tác nông nghiệp và trên các ô tô đặcbiệt
** Tóm lại, về mặt kết cấu, máy phát kích từ kiểu điện từ không vòng tiếpđiện đều có nhược điểm là trọng lượng của chúng đều lớn hơn các máy phát xoaychiều loại có vòng tiếp điện cùng công suất
1
Trang 10Nam Định
Bộ điều chỉnh điện áp
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều không vòng tiếp điện kiểu N3 của Bosch
III- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều ôtô.
1-Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
Hư hỏng phần cơ :
Máy phát điện xoay chiều có thể bị hư hỏng phần cơ: vỏ máy, nắp máy, cánhquạt, Buli, then bị nứt, bể sẽ không đảm bảo trong quá trình làm việc Khi lắp máyphát vào động cơ (cũng như khi đang sử dụng) cần phải kiểm tra lực căng dây đaithường xuyên, hoặc ấn ngón tay cái vào giữa dây đai thì độ chùng khoảng 6 - 12
cm Các ổ bi không được bôi trơn, mòn quá giới hạn hoặc trục rotor bị cong quámức sẽ ảnh hưởng đến độ bền cơ khí của máy phát Sự lắp ghép của ổ bi với trụcrotor và nắp nếu không đúng yêu cầu (do mòn) cũng gây rung động cho máy phát
Ở nắp đầu cổ góp cần kiểm tra độ mòn của bạc trượt, nếu khe hở với trục quá0,1mm thì phải thay ổ trượt, một số máy phát, ổ trượt và nắp gắn liền thì phải thaynguyên bộ, mỗi khi thay bạc trượt, ổ bi cần phải thay khớp chắn dầu Ngoài ra bụibám nhiều cũng làm ảnh hưởng đến sự làm nguội của máy phát
** Nhìn chung, các hư hỏng phần cơ có thể phát hiện qua kiểm tra bằng mắt,quay rotor có thể kiểm tra được khe hở chiều trục, khe hở hướng kính, cũng như sựkẹt trục của rotor trong các ổ bi và sự ma sát của rotor với stator
2
9
A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A 11
Trang 112-.Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng
Kiểm tra rotor:
Kiểm tra hở mạch :
Đứt mạch cuộn dây kích thích, mối hàn nối vòng tiếp xúc bị hở, các dây nối
từ chổi than bị sút, đứt v.v… đều làm mất dòng điện kích thích và sức điện độngcảm ứng chỉ đạt 3 - 4V nhờ từ dư của rotor Kiểm tra bằng cách nối hai đầu củađèn kiểm tra hoặc hai đầu của ôm kế vào hai vành tiếp điện Nếu đèn không sánghoặc ôm kế không nhảy tức là có hở mạch, đèn sáng mờ hay ôm kế chỉ điện trởkhông đúng quy định là do sự hở mạch hoặc sự tiếp điện không tốt, nếu đèn quásáng hoặc ôm kế chỉ chỉ điện trở quá bé thì cho biết có sự chập mạch bên trongvòng dây cuộn kích, (chẳng hạn như máy phát xoay chiều của xe Camry Applo:giá trị điện trở của cuộn rotor phải ở trong khoảng 2,47 - 2,73 ở 200C)
Kiểm tra chạm mát :
Kiểm tra cuộn kích từ
Đặt một đầu ôm kế lên vành tiếp điện, một đầu lên trục rotor nếu ôm kế chỉgiá trị nào đó (thường khoảng vài ) thì cuộn dây rotor bị chạm làm cho Ik tăngdẫn đến cuộn Wk bị hỏng nhanh do quá nhiệt, hoặc tiết chế cũng bị quá dòng, cầntháo ra quấn lại dây, sau đó hàn lại
(c) Kiểm tra phần ứng stator :
Kiểm tra đứt mạch :
Vành tiếp điện Cực từ
Trang 12Nam Định
- Trước hết phải cẩn thận tháo các đầu nối với bộ chỉnh lưu, tách stator khỏinắp sau
- Nối lần lượt hai pha của máy phát vào ôm kế hoặc accu qua đèn kiểm tra ta
sẽ phát hiện được mạch đứt khi đèn không sáng, hoặc ôm kế chỉ giá trị
Kiểm tra chạm mát :
Dùng ôm kế đặt một đầu vào cuộn stator, đầu còn lại vào vỏ máy phát, nếu
ôm kế chỉ là tốt, chỉ 0 là bị chạm mát
(d) Kiểm tra diode:
+ Diode bị thủng có thể do quá áp hoặc quá dòng, dùng ôm kế hoặc mắc bóngđèn vào nguồn DC để kiểm tra
* Diode bị thủng do quá áp thường là do tiết chế hỏng -> Umf tăng quácao
* Diode bị thủng do quá dòng khi mắc nhằm diện cực accu
+ Các đầu nối của diode bị đứt, hở hoặc diode bị già hóa sẽ làm tăng điện trở
bộ chỉnh lưu, làm tăng độ sụt áp trên các diode
+ Cách kiểm tra thông thường nhất đối với giàn diode là
* Dùng nguồn điện 12 V và đèn kiểm tra với bóng đèn 15W
* Cách kiểm tra bằng ôm kế:
- Đặt hai que của ôm kế lần lượt vào 2 đầu diode, theo chiều thuận điện trởphải thấp chừng vài và theo chiều nghịch điện trở của nó đạt vài chục K
- Nếu theo chiều thuận mà điện trở diode khá lớn là sự tiếp xúc giữa các lớpbán dẫn và chân diode có sự hư hỏng hoặc diode bị già hóa Theo chiều nghịch màgiá trị điện trở nhỏ thì diode bị đánh thủng
+ Các diode bị hư hỏng được ép ra khỏi vỉ bằng dụng cụ chuyên dùng vàđược thay thế bằng các diode cùng loại
+ Khi hàn diode vào dàn chỉnh lưu phải thực hiện nhanh để nhiệt độ diodekhông lên quá cao làm hỏng lớp tiếp giáp Ở một số máy phát còn có tụ chốngnhiễu vô tuyến, mỗi lần tháo máy phát cần kiểm tra các tình trạng của nó chủ yếu
là không bị ngắn mạch
+ Để đề phòng diode bị thủng, ngoài việc chú ý khi đấu các đầu dây của hệthống cung cấp điện cần tránh thói quen “quẹt” đầu dây của máy phát với mát,cũng không được tháo các đầu dây máy phát hoặc accu khi động cơ đang hoạtđộng vì trong trường hợp này trên các diode chỉnh lưu có thể xuất hiện các điện ápcao làm nó bị đánh thủng
(e) Kiểm tra lò xo chổi điện và chổi điện :
Trang 13- Chổi than (chổi điện) được kiểm tra về chiều dài, nếu mòn quá 1/3 thì phảithay, chẳng hạn đối với máy phát điện trên xe Camry Appolo cần phải đảm bảorằng chiều dài chổi điện phải > 3,8mm.
- Mặt tiếp xúc của chổi điện và cổ góp điện phải tốt, nếu không thì phải dùngvải nhám quấn ngược lên vành tiếp điện, lắp rotor lên đầu trục máy phát, lắp chổithan vào và quay stator sao cho mặt tiếp xúc giữa vành tiếp điện và chổi than đạtlớn hơn 75% rồi dùng gió nén thổi sạch
- Kiểm tra về sự méo mó, sự quá nhiệt và sức căng của lò xo: Móc lực kế vàođầu lò xo, kéo theo đường tâm đến khi nào lò xo nhấc khỏi chổi than, dừng lại ở
đó, đọc chỉ số trên lực kế rồi so sánh với giá trị của nhà chế tạo (có thể dùng 1 tờgiấy mỏng đặt giữa chổi than và vành tiếp điện khi nào kéo tờ giấy ra được nhẹnhàng thì đọc trị số lực kế) thông thường sức căng lò xo không được giảm quá30% so với sức căng của nhà chế tạo qui định
IV-Bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều
Vị trí gá lắp của máy phát
• Làm sạch khu vực máy phát
• Tháo cực âm accu để ngăn ngừa sự chập mạch bất ngờ trong quá trình làm việc
• Tháo vòng nhựa cách điện lấy đai ốc và dây dẫn từ cực B+ của máy phát ra
• Nới lỏng bulon định vị máy phát và then khóa ở mặt trước máy phát xoaychiều
• Làm giảm bớt lực căng từ dây curoa bằng cách nới lỏng đai ốc điều chỉnh ởphần trên đỉnh của giá điều chỉnh (nếu truyền động bằng bánh căng thì tháo bánhcăng dây đai trước)
• Tháo bulon định vị và đai ốc điều chỉnh, lấy máy phát ra khỏi xe
Trang 14Nam Định
• Với loại máy phát như hình trên thì: sau khi nới lỏng bulon định vị và đai ốcđiều chỉnh máy phát ta đẩy máy phát về phía động cơ để làm lỏng dây đai và tháodây đai
• Qui trình lắp tương tự qui trình tháo và chú ý những điểm sau cho cả khitháo và lắp máy phát điện:
- Không được siết quá căng dây curoa truyền động
- Đảm bảo rằng tất cả những liên quan về điện phải được làm sạch và siếtchặt
- Một số máy phát điện được kéo bằng dây curoa nhiều rãnh (từ 4 - 5 rãnh) vàmỏng khi lắp phải chú ý kiểm tra kỹ để dây đai nằm đúng các rãnh ở Buli máy phát
và Buli trục khuỷu (đôi khi cả Buli máy điều hòa nhiệt độ), nếu không khi chạydây curoa sẽ bị xé rách
- Với các máy phát có giá đỡ chổi than được bắt cố định bên trong nắp sau,lúc này, muốn tháo nắp sau máy phát điện trước hết phải dùng que sắt có đườngkính khoảng 2 mm xuyên vào lỗ nhỏ ở gần cụm chổi than để nâng chổi than lên.Nếu không, khi đóng nắp ra chổi than sẽ tì vào vòng bi và bị gãy, mẻ
- Không làm bẩn hoặc mất tiếp xúc của khung tiếp mát ở bộ điều chỉnh điện
vi mạch với nắp máy Nếu không chú ý có thể máy phát sẽ không mồi từ đượchoặc không điều chỉnh điện áp được
- Với loại máy phát như trên khi lắp cần chú ý:
+ Siết bullon cố định sao cho máy phát không được ngả về phía sau
+ Đặt vào giữa máy phát và động cơ một thanh nạy và nạy bật lên về phía saumáy phát Không được nạy bật, tì vào nắp đậy hệ thống phân phối khí, giữ vị tríthanh nạy đó, siết chặt đai ốc điều chỉnh, kiểm tra sức căng dây đai, dùng dụng cụ
đo kiểm tra sức căng
Trang 15thay thế Lúc đó phải tháo mối hàn đầu dây của cuộn kích thích ra khỏi vành và épvành ra khỏi điện cực Vành mới được ép lên trục nhờ trục gá và bàn ép bằng taysau đó tiện và đánh bóng, các đầu dây của cuộn kích thích được hàn lại
- Kiểm tra những ổ bi về độ mài mòn và độ rơ, cần thiết thì thay mới
Trang 16Nam Định
MÃ BÀI
MD 23 - 02
TÊN BÀI:
SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG
BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN (TIẾT
CHẾ)
(GIỜ)LÝTHUYẾT
THỰCHÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại bộ điều chỉnh điện
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ điều chỉnh điện
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bộ điều chỉnhđiện đúng yêu cầu kỹ thuật
A NỘI DUNG:
I- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ điều chỉnh điện.
Bộ tiết chế có nhiệm vụ đảm bảo điện áp cung cấp của máy phát hầu nhưkhông đổi trong quá trình làm việc
Ngoài ra trên bộ tiết chế còn có thể có các bộ phận làm nhiệm vụ ngăn chặndòng điện từ accu phóng qua máy phát hoặc làm nhiệm vụ điều khiển, mạch báosạc v.v…
Tùy theo cấu tạo của bộ điều chỉnh điện (bộ tiết chế) cho máy phát xoaychiều người ta chia ra hai loại chính:
+ Loại rung đơn thuần dùng cặp tiếp điểm cơ khí
+ loại bán dẫn có tiếp điểm điều khiển và loại bán dẫn không có tiếp điểmđiều khiển (loại linh kiện rời và bán dẫn vi mạch
II- Cấu tạo và hoạt động của bộ điều chỉnh điện.
1-Cấu tạo
2-Nguyên tắc hoạt động
III- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng,sửa chữa bộ điều chỉnh điện
1- Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
2-.Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa
IV- Bảo dưỡng và sửa chữa bộ đIều chỉnh điện
1- Quy trình - Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa
2- Bảo dưỡng - Tháo và kiểm tra chi tiết:
Trang 17- Lắp và điều chỉnh : Khe hở tiếp điểm, điện áp
3- Sửa chữa: -Tháo và kiểm tra chi tiết:
- Sửa chữa : Khung từ, tiếp điểm và thay điện trở
- Lắp và điều chỉnh: Khe hở tiếp điểm, điện áp
THỰCHÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này học sinh có khả năng
- Phát biểu đúng nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống thông tin
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống thôngtin
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được bên ngoài hệ thốngthông tin ôtô đúng yêu cầu kỹ thuật
2 Phân loại
Hệ thống thông tin trên ôtô có hai dạng:
Thông tin dạng tương tự (analog) trên ôtô thường hiển thị thông qua các loại
đồng hồ chỉ báo bằng kim
Trang 18Do đặc thù trong hoạt động của ôtô, hệ thống thông tin trên ôtô ngoài yêu cầu tính
mỹ thuật phải đảm bảo:
- Độ bền cơ học
- Chịu được nhiệt độ cao
- Chịu được độ ẩm
- Không làm chói mắt tài xế
II- Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống thông tin.
Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn hình vàcác đèn báo giúp tài xế và người sửa chữa biết được thông tin về tình trạng hoạtđộng của các hệ thống chính trong xe Thông tin có thể truyền đến tài xế qua 2dạng: tương tự (tableau kim) và số (tableau hiện số) Trên một số loại xe người tacũng dùng tiếng nói để truyền thông tin đến tài xế
A- Báo áp lực nhớt C- Báo nhiệt độ nhớt E: Các đèn báo G- Tốc độ động cơ
B- Báo điện áp D- Báo mực xăng F- Tốc độ xe H- Hành trình
Trang 19BELTĐèn báo chưa thắt
Đèn báo mực nhớt
Đèn báo lỗi (điều
Đèn báo có cửa chưa
Các loại đồng hồ chỉ thị bằng kim và các ký hiệu trên bảng đồng hồ.
Cấu trúc tổng quát
Bao gồm các đồng hồ sau:
Đồng hồ tốc độ xe dùng để hiển thị tốc độ xe chạy theo kilomet hoặc dặm
(mile) Nĩ thường được tích hợp với đồng hồ đo quãng đường (odometer) để báo
quãng đường xe đã đi từ lúc xe bắt đầu hoạt động và đồng hồ hành trình
(tripmeter) để đo các khoảng cách ngắn giữa điểm đi và điểm đến.
Trang 20Nam Định
Báo đèn đang ở chế độ chiếu xa
Báo rẽ phải hay trái
Đèn này được bật khi muốn báo nguy hoặc xin ưu tiên Lúc này cả hai bênđèn rẽ phải và trái sẽ chớp
Báo nhiên liệu trong thùng nhiên liệu sắp hết
Báo đang kéo phanh tay, dầu phanh không đủ hay bố phanh quá mòn
Báo có cửa chưa được đóng chặt
ABS, hệ thống điều khiển động cơ CHECK ENGINE, hệ thống kiểm soát lực kéoTRC
p- Đèn báo vị trí tay số của hộp số tự động: P-R-N-D-1-2
IV- Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống thông tin.
1-Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng bên ngoài hệ thống thông tin
2-Tháo và nhận dạng:các bộ phận hệ thống thông tin
3-Bảo dưỡng -Làm sạch và lắp các bộ phận hệ thống thông tin
MÃ BÀI
MD 23 - 04
TÊN BÀI:
BẢO DƯỠNG MẠCH BÁO ÁP SUẤT DẦU
THỜI LƯỢNG (GIỜ)
LÝ THUYẾT
THỰC HÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
Trang 21- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo áp suất dầu bôi trơn.
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo áp suấtdầu bôi trơn
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được mạch báo áp suất dầu bôitrơn đúng yêu cầu kỹ thuật
B MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
I- Nhiệm vụ, của mạch áp suất dầu bôi trơn.
Đồng hồ áp suất nhớt báo áp suất nhớt trong động cơ giúp phát hiện hư hỏngtrong hệ thống bôi trơn Đồng hồ áp suất nhớt thường là loại đồng hồ kiểu lưỡngkim
II-Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo áp suất dầu bôi trơn.
Đồng hồ loại này thường gồm hai phần: cảm biến áp lực nhớt, được lắp vàocac-te của động cơ hoặc lắp ở lọc nhớt và đồng hồ (bộ phận chỉ thị) được bố trí ởbảng tableau trước mặt tài xế Đồng hồ và cảm biến mắc nối tiếp với nhau và đấuvào mạch sau công tắc máy
Cảm biến chuyển sự thay đổi áp suất nhớt thành tín hiệu điện để đưa về đồng
hồ đo Đồng hồ là bộ phận chỉ thị áp suất nhớt ứng với các tín hiệu điện thay đổi từ
cảm biến Thang đo đồng hồ được phân độ theo đơn vị kg/cm 2 hoặc bar.
Trên các ôtô ngày nay, ta có thể gặp bốn loại đồng hồ áp suất dầu nhớt: loạinhiệt điện, loại từ điện, cơ khí và loại điện tử Ở đây chỉ giới thiệu hai loại là đồng
hồ nhiệt điện và từ điện
Đồng hồ áp suất nhớt kiểu nhiệt điện
Cấu tạo: Cấu tạo của đồng hồ
Trang 22Nam Định
Nguyên lý hoạt động:
Khi cho dòng điện đi qua một phần tử lưỡng kim được chế tạo bằng cách liênkết hai loại kim loại hoặc hợp kim có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau khiến phần tửlưỡng kim cong khi nhiệt tăng Đồng hồ bao gồm một phần tử lưỡng kim kết hợpvới một dây may so (nung) Phần tử lưỡng kim có hình dạng như hình 1.6 Phần tửlưỡng kim bị cong do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường không làm sai đồng hồ
Hoạt động:
Áp suất nhớt thấp/không có áp suất nhớt.
Phần tử lưỡng kim ở cảm biến áp suất nhớt có gắn một tiếp điểm Độ dịchchuyển của kim đồng hồ tỉ lệ với dòng điện chạy qua dây may so Khi áp suất nhớtbằng không, tiếp điểm mở, không có dòng điện chạy qua khi bật công tắc máy Vìvậy, kim vẫn chỉ không
Khi áp suất nhớt thấp, màng đẩy tiếp điểm làm nó tiếp xúc nhẹ, nên dòng
điện chạy qua dây may so của cảm biến Vì lực tiếp xúc của tiếp điểm yếu, tiếpđiểm sẽ lại mở ra do phần tử lưỡng kim bị uốn cong do nhiệt sinh ra Tiếp điểm sẽ
mở ra sau một thời gian rất ngắn có dòng điện chạy qua nên nhiệt độ của phần tử
Trang 23Hoạt động của đồng hồ nhiệt điện khi áp suất nhớt thấp/nhỏ.
Áp suất nhớt cao.
Khi áp suất nhớt tăng, màng đẩy tiếp điểm mạnh hơn, nâng phần tử lưỡng kimlên Vì vậy, dòng điện sẽ chạy qua lưỡng kim trong một thời gian dài Tiếp điểm sẽchỉ mở khi phần tử lưỡng kim uốn lên trên Dòng điện chạy qua đồng hồ áp suấtnhớt trong thời gian dài cho đến khi tiếp điểm của cảm biến áp suất nhớt mở Nhiệt
độ phần tử lưỡng kim phía đồng hồ tăng làm tăng độ cong của nó, khiến kim đồng
hồ lệch nhiều Như vậy, độ cong của phần tử lưỡng kim trong đồng hồ tỉ lệ với độcong của phần tử lưỡng kim trong cảm biến áp suất nhớt
Hoạt động của đồng hồ nhiệt điện khi áp suất nhớt cao.
Đồng hồ áp suất nhớt loại từ điện.
Cấu tạo: Cấu tạo đồng hồ loại này được trình bày trên hình 1.9.
Trang 24Hoạt động:
Khi ngắt công tắc máy, kim lệch về phía vạch 0 trên thang đồng hồ Kimđồng hồ được giữ ở vị trí này do lực tác dụng tương hỗ giữa hai nam châm vĩnhcửu 6 và 20
Khi bật công tắc máy, trong các cuộn dây của đồng hồ và cảm biến xuất hiệnnhững dòng điện chạy theo chiều mũi tên như hình vẽ 1.9.a và 1.9.c Cường độdòng điện, cũng như từ thông trong các cuộn dây phụ thuộc vào vị trí con trượt
Trang 25trên biến trở 10 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch đồng hồ và cảm biến
0,2A
Khi trong buồng áp suất 1 của bộ cảm biến có trị số áp suất P = 0 thì con
trượt 8 nằm ở vị trí tận cùng bên trái của biến trở 10 (theo vị trí của hình vẽ), tức làđiện trở Rcb có giá trị cực đại Khi đó cường độ dòng điện trong cuộn W 1 sẽ cực
đại, còn trong các cuộn dây W 2 và W3 cực tiểu Từ thông 1 và 2 của các cuộn W 1
và W 2 tác dụng ngược nhau, nên giá trị và chiều từ thông của chúng xác định theohiệu 1 - 2
Từ thông 3 do cuộn dây W3 tạo ra sẽ tương tác với hiệu từ thông 1 - 2 dưới
một góc lệch 90 o
Từ thông tổng của cả 3 cuộn dây sẽ xác định theo qui luật cộng vectơ
sẽ định hướng quay và vị trí của đĩa nam châm 16, cũng có nghĩa là xác định vị trícủa kim đồng hồ trên thang số
Khi bật công tắc mà áp suất trong buồng 1 bằng 0 thì từ thông tổng sẽhướng dĩa nam châm trục quay đến vị trí sao cho kim đồng hồ chỉ vạch 0 của
thang số Khi áp suất trong buồng 1 tăng, màng 4 càng cong lên, đẩy đòn bẩy
6 quay quanh trục của nó Đòn bẩy thông qua vít 7 tác dụng lên con trượt 8 làmcho nó dịch chuyển sang phải Trị số điện trở của biến trở (hay Rcb) giảm dần, do
đó cường độ dòng điện trong các cuộn dây W 1 và W 2 cũng như từ thông do chúngsinh ra 1 và 2 tăng lên Trong khi đó, dòng điện trong cuộn dây W 3 và từ thông
3 của nó giảm đi Trong trường hợp này, giá trị và hướng của từ thông tổng thay đổi, làm cho vị trí của đĩa nam châm 16 cũng thay đổi và kim đồng hồ sẽ lệch
về phía chỉ số áp suất cao
Trong trường hợp áp suất P = 10 kg/cm 2, con trượt sẽ ở vị trí tận cùng bên
phải của biến trở 10, tức là điện trở của cảm biến R cb = 0 (biến trở bị nối tắt) thì
cuộn dây W 1 cũng bị nối tắt và dòng điện trong cuộn dây sẽ bằng 0, kim đồng hồ sẽlệch về phía phải của thang số
III- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn.
1-Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
2-.Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng
IV- Bảo dưỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn
1- Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn
2- Tháo và nhận dạng:Bộ phận chỉ thị và bộ cảm biến
Trang 26thêi lỵng (giê)LÝ
THUYẾT
THỰCHÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này học sinh cĩ khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo nhiệt độ nước
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo nhiệt
độ nước
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được mạch báo nhiệt
độ nước đúng yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an tồn trong lao động và vệ sinh cơng nghiệp
B NỘI DUNG:
I-Nhiệm vụ của mạch báo nhiệt độ nước.
Đồng hồ nhiệt độ nước chỉ nhiệt độ nước làm mát trong áo nước đợng cơ Cĩhai kiểu đồng hồ nhiệt độ nước: kiểu điện trở lưỡng kim cĩ một phần tử lưỡng kim
ở bộ chỉ thị và một biến trở (nhiệt điện trở) trong bộ cảm nhận nhiệt độ và kiểucuộn dây chữ thập với các cuộn dây chữ thập ở đồng hồ chỉ thị nước làm mát
II-Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo nhiệt độ nước.
Trang 27Đồng hồ nhiệt độ nước chỉ nhiệt độ nước làm mát trong áo nước đợng cơ Cĩhai kiểu đồng hồ nhiệt độ nước: kiểu điện trở lưỡng kim cĩ một phần tử lưỡng kim
ở bộ chỉ thị và một biến trở (nhiệt điện trở) trong bộ cảm nhận nhiệt độ và kiểucuộn dây chữ thập với các cuộn dây chữ thập ở đồng hồ chỉ thị nước làm mát
a, Kiểu điện trở lưỡng kim.
Bộ chỉ thị dùng điện trở lưỡng kim và cảm biến nhiệt độ là một nhiệt điện trở.Nhiệt điện trở là một chất bán dẫn, nên thuộc loại hệ số nhiệt âm NTC(Negative Temperature Coefficient) Điện trở của nĩ thay đổi rất lớn theo nhiệt độ.Điện trở của nhiệt điện trở giảm khi nhiệt độ tăng
Cảm biến nhiệt độ nước làm mát và đặc tuyến
Đồng hồ nhiệt độ nước kiểu điện trở lưỡng kim cĩ nguyên lý hoạt động tương
tự như đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim
Khi nhiệt độ nước làm mát thấp, điện trở cảm biến nhiệt độ nước cao và gầnnhư khơng cĩ dòng điện chạy qua Vì vậy, dây may so chỉ sinh ra một ít nhiệt nênđồng hồ chỉ lệch một chút
Khi nhiệt độ nước làm mát tăng, điện trở của cảm biến giảm, làm tăng cường
độ dòng điện chạy qua và cũng tăng lượng nhiệt sinh ra bởi dây may so Phần tửlưỡng kim bị uốn cong tỉ lệ với lượng nhiệt làm cho kim đồng hồ lệch về hướngchữ H (high)
Trang 28Nam Định
Hoạt động của đồng hồ nước làm mát
b, Kiểu cuộn dây chữ thập.
Cấu tạo và hoạt động của đồng hồ nhiệt độ nước làm mát kiểu cuộn dây chữthập cũng giống với đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập Một phần rotor bịcắt nên kim hồi về đến vị trí nghỉ (phía lạnh) do trọng lượng của rotor khi tắt côngtắc máy
III-Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng mạch báo nhiệt độ nước.
1-Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
2-.Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng
IV- Bảo dưỡng mạch báo nhiệt độ nước
1-Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng mạch báo nhiệt độ nước
(GIỜ)LÝTHUYẾT
THỰCHÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng, nhiệm vụ của mạch báo nhiên liệu
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo nhiênliệu
Trang 29- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được mạch báo nhiênliệu đúng yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
B MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
I- Nhiệm vụ, của mạch báo nhiên liệu.
Đồng hồ nhiên liệu có tác dụng báo cho người tài xế biết lượng xăng (dầu) cótrong bình chứa Có hai kiểu đồng hồ nhiên liệu, kiểu điện trở lưỡng kim và kiểucuộn dây chữ thập
II-Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo nhiên liệu.
CHÖÔNG II. Kiểu điện trở lưỡng kim
Một phần tử lưỡng kim được gắn ở đồng hồ chỉ thị và một biến trở trượt kiểuphao được dùng ở cảm biến mức nhiên liệu
Biến trở trượt kiểu phao bao gồm một phao dịch chuyển lên xuống cùng vớimức nhiên liệu Thân bộ cảm nhận mức nhiên liệu có gắn với điện trở trượt, và đònphao nối với điện trở này Khi phao dịch chuyển, vị trí của tiếp điểm trượt trênbiến trở thay đổi làm thay đổi điện trở Vị trí chuẩn của phao để đo được đặt hoặc
là vị trí cao hơn hoặc là vị trí thấp hơn của bình chứa Do kiểu đặt ở vị trí thấpchính xác hơn khi mức nhiên liệu thấp, nên nó được sử dụng ở những đồng hồ códãi đo rộng như đồng hồ hiển thị số
Khi bật công tắc máy ở vị trí ON, dòng điện chạy qua bộ ổn áp và dây may sotrên đồng hồ nhiên liệu và được tiếp mass qua điện trở trượt ở bộ cảm nhận mứcnhiên liệu Dây may so trong đồng hồ sinh nhiệt khi dòng điện chạy qua làm congphần tử lưỡng kim tỉ lệ với cường độ dòng điện Kết quả là kim được nối với phần
tử lưỡng kim lệch đi một góc
Trang 30Nam Định
Bộ cảm nhận mức nhiên liệu dạng biến trở trượt kiểu phao.
Khi mức nhiên liệu cao, điện trở của biến trở nhỏ nên cường độ dòng điệnchạy qua lớn Do đó, nhiệt được sinh ra trên dây may so lớn và phần tử lưỡng kim
bị cong nhiều làm kim dịch chuyển về phía chữ F (Full) Khi mực xăng
thấp, điện trở của biến trở trượt lớn nên chỉ có một dòng điện nhỏ chạy qua
Do đó phần tử lưỡng kim bị uốn ít và kim dịch chuyển ít, kim ở vị trí E (empty)
Đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim.
Ổn áp:
Độ chính xác của đồng hồ kiểu điện trở lưỡng kim bị ảnh hưởng bởi sự thayđổi của điện áp cung cấp Sự tăng hay giảm điện áp trên xe sẽ gây ra sai số chỉ thịtrong đồng hồ nhiên liệu Để tránh sai số này, một ổn áp lưỡng kim được gắn trongđồng hồ nhiên liệu để giữ áp ở một giá trị không đổi (khoảng 7V)
Ổn áp bao gồm một phần tử lưỡng kim có gắn tiếp điểm và dây may so đểnung nóng phần tử lưỡng kim Khi công tắc ở vị trí ON, dòng điện đi qua đồng hồnhiên liệu và đồng hồ nhiệt độ nước làm mát qua tiếp điểm của ổn áp và phần tửlưỡng kim Cùng lúc đó, dòng điện cũng đi qua may so của ổn áp và nung nóngphần tử lưỡng kim làm nó bị cong Khi phần tử lưỡng kim bị cong, tiếp điểm mở
và dòng điện ngừng chạy qua đồng hồ nhiên liệu và đồng hồ nhiệt độ nước làmmát Khi đó, dòng điện cũng ngừng chạy qua dây may so của ổn áp Khi dòng điệnngừng chạy qua dây may so, phần tử lưỡng kim sẽ nguội đi và tiếp điểm lại đóng Nếu điện áp accu thấp, chỉ có một dòng điện nhỏ chạy qua dây may so và dâymay so sẽ nung nóng phần tử lưỡng kim chậm hơn, vì vậy tiếp điểm mở chậm.Điều đó có nghĩa là tiếp điểm sẽ đóng trong một thời gian dài
Công
tắc máy
Tiếp điểm ổn áp
Bộ cảm nhận mức nhiên liệu
Bộ cảm nhận nhiệt độ nước Đồng hồ báo mức nhiên liệu
Đồng hồ báo nhiệt độ nước Accu
E
C
F
H
Trang 31Ngược lại, khi điện áp accu cao, dòng điện lớn chạy qua tiếp điểm làm tiếpđiểm đóng trong khoảng một thời gian ngắn.
Trong thực tế, ta có thể sử dụng IC 7807 cho mục đích ổn áp
Hình 1.12 Hoạt động của đồng hồ kiểu điện trở lưỡng kim khi tiếp điểm ổn áp đóng/mở
CHÖÔNG III. Kiểu cuộn dây chữ thập.
Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập là một thiết bị điện từ trong đócác cuộn dây được quấn bên ngoài một rotor từ theo bốn hướng, mỗi hướng lệchnhau 90o Khi dòng điện qua cuộn dây bị thay đổi bởi điện trở của cảm biến mứcnhiên liệu, từ thông được tạo ra trong cuộn dây theo bốn hướng thay đổi làm rotor
từ quay và kim dịch chuyển
Khoảng trống phía dưới rotor được điền đầy silicon để ngăn không cho kimdao động khi xe bị rung và kim không quay về vị trí E khi tắt công tắc máy
Ñ o àn g h o à b a ùo n h i e ân l ie äu
Trang 32Nam Định
Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập.
Đặc điểm của đồng hồ kiểu cuộn dây chữ thập (so sánh với kiểu lưỡng kim):
Cuộn L1 và L3 được quấn trên cùng một trục nhưng ngược hướng nhau, cuộn
L2 và L4 được quấn ở trục kia lệch 90o so với trục L1, L3 (L2 và L4 cũng được quấnngược chiều nhau)
Khi công tắc ở vị trí ON, dòng điện chạy theo hai đường:
- Accu L1 L2 cảm biến mức nhiên liệu mass
- Accu L1 L2 L3 L4 mass
Các cuộn dây
Rôto (nam châm)
Dầu Silicon
Hướng quấn của cuộn L1
Hướng quấn của cuộn L3
Hướng quấn của cuộn L4
Hướng quấn của cuộn L2
Trang 33Điện áp Vs thay đổi theo sự thay đổi điện trở của cảm biến mức nhiên liệu làmcường độ dòng điện I1, I2 thay đổi theo.
Khi thùng nhiên liệu đầy:
Do điện trở của bộ cảm nhận mức nhiên liệu nhỏ, nên có một dòng điện lớnchạy qua cảm biến mức nhiên liệu và chỉ có một dòng điện nhỏ chạy qua L3 và L4
Vì vậy từ trường sinh ra bởi L3 và L4 yếu Từ trường hợp bởi L1, L2, L3 và L4 nhưhình 1.15
Hình biểu diễn từ trường tổng khi thùng nhiên liệu đầy
Khi thùng còn một nửa nhiên liệu:
Điện trở cảm biến mức nhiên liệu tăng nên dòng điện qua L3 và L4 tăng Tuynhiên, do số vòng dây của cuộn L3 rất ít nên từ trường sinh bởi L3 cũng rất nhỏ Vìvậy, từ trường tổng sinh bởi các cuộn dây như hình 1.16
Hình biểu diễn từ trường tổng khi thùng nhiên liệu còn ½.
Khi thùng nhiên liệu hết:
Điện trở bộ báo mức nhiên liệu lớn, nên cường độ dòng điện qua L3 và L4 lớn
Vì vậy từ trường tổng như hình 1.17
Hình biểu diễn từ trường tổng khi hết nhiên liệu
Từ trường tổng
L1
L4
L3 L2
Từ trường tổng
L1
L4
L3 L2
L1
L4
L3 L2
Từ trường tổng
Trang 34Nam Định
III-Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng mạch báo nhiên liệu.
1-Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
2-.Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng
IV- Bảo dưỡng mạch báo nhiên liệu
1-Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng mạch báo nhiên liệu
KM
(GIỜ)LÝTHUYẾT
THỰCHÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng, nhiệm vụ của mạch báo tốc độ ôtô và km
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo tốc độđông cơ và km
Trang 35- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được mạch báo tốc độôtô và km đúng yêu cầu kỹ thuật
B NỘI DUNG
I- Nhiệm vụ, của mạch báo tốc độ ôtô và km.
Đồng hồ tốc độ động cơ cho biết vận tốc của ôtô và thống kê quãng đường mà
xe chạy được từ khi xuất xưởng (được tính bằng km)
II-Cấu tạo và hoạt động của mạch báo tốc độ ôtô và km.
Trong loại đồng hồ này, các xung điện tự cảm từ cuộn sơ cấp bobine (trongmỗi kỳ xuất hiện tia lửa) 200-400V, được giảm áp nhờ một điện trở khoảng 2-5k) sẽ đưa tín hiệu đến đồng hồ Tại đây, một mạch điện tử sẽ dựa vào tín hiệunày để điều khiển kim đồng hồ quay
Sơ đồ đồng hồ đo tốc độ động cơ được trình bày trên hình 1.20, 1.21 Nó baogồm một mạch tạo xung dao động ban đầu, mạch rung, đồng hồ P và mạch ổn ápvới D5 và R11
Trang 36D4 R7
C6 D5 R11
Nối bôbin
Hình 1.21 Sơ đồ đồng hồ đo tốc độ động cơ kiểu điện tử
Mạch lọc xung ban đầu gồm điện trở R1, R2, tụ C1, C4 và diode D3 Đầu vàocủa mạch được nối với âm bơbin hoặc dây báo tốc độ động cơ trong IC đánh lửa.Mạch này sẽ chuyển tín hiệu dao động hình sin tắt dần trên bobine đánh lửa thànhcác xung bán sin dương
Mạch dao động đơn hài gồm transistor T1 và T2 với mạch hồi tiếp cứng R5
và hồi tiếp mềm C5 Cực C của T1 được nối với cuộn dây của đồng hồ P Điện trởR3 và R4 đĩng vai trò cân bằng nhiệt Để dòng qua đồng hồ liên tục, diode D4được mắc song song với đồng hồ
Khi bật cơng tắc máy, transistor T2 sẽ ở trạng thái bão hòa, nhờ dòng cực Bchạy qua R10 – mối nối BE – R5 Khi đĩ, tụ C6 và C5 sẽ được nạp theo mạch:
R7 Đồng hồ P R4
R3
C5 BE T2 R5 mass C6 mass
Transistor T1 lúc này đang ở chế độ đĩng vì điện áp giữa EB nhỏ hơn độ sụt
áp trên R8 Khi động cơ bắt đầu hoạt động, xung điện áp (dao động tắt dần) củabobine đánh lửa đến ngõ vào của mạch Xung này sau khi đi qua mạch lọc xungchỉ còn lại một nửa xung dương với biên độ thấp đến điện trở R6 Dòng qua R6 vàmối nối BE của T1 làm nĩ chuyển sang trạng thái bão hồ Dưới tác động của điện
áp đã nạp trên tụ C5, transistor T2 chuyển sang trạng thái đĩng Thời giantransistor T2 ở trạng thái đĩng phụ thuộc vào mạch phĩng của C5:
+C5 – T1 – R5 – D5 – R10 – (–)C5
T2 sẽ chuyển sang trạng thái bão hòa trở lại tại thời điểm khi điện thế trên C5thấp hơn giá trị mở mối nối BE Như vậy, thời gian mà transistor T1 ở trạng thái
Trang 37bão hòa sẽ khơng đổi khi thay đổi tốc độ động cơ bởi t1 chỉ phụ thuộc vào thơng sốcủa mạch nạp của tụ C5.
Trên một số xe người ta khơng dùng tín hiệu đánh lửa để đếm số vòng quaynhư sơ đồ trên (xe cĩ động cơ diesel chẳng hạn) mà dùng cảm biến điện từ loạinam châm đứng yên đặt trên trục khuỷu (hoặc trục cam) hay lấy tín hiệu từ dâytrung hòa của máy phát điện xoay chiều Sơ đồ của loại vừa nêu được trình bàytrên hình 1.22 Hoạt động của mạch này tương tự với sơ đồ trước
D1 Cảm biến
R1
C1 T1
D2
D3 R2 R3
R5 T2 T3
C2
C3 R7 P R8
R6
D4 R
Hình 1.22 Sơ đồ mạch đồng hồ đo tốc độ động cơ dùng cảm biến điện từ
Trên một số xe, người ta lấy tín hiệu từ máy phát xoay chiều hoặc cảm biếnloại máy phát 3 pha để đo tốc độ động cơ hoặc tốc độ xe Sơ đồ của loại này đượctrình bày trên hình 1.23
Cảm biến là một máy phát ba pha, kích từ bằng nam châm vĩnh cửu Để quaykim đồng hồ người ta bố trí một động cơ ba pha trên tableau Dòng điện chạy quacác pha thơng qua các transistor được điều khiển bởi các cuộn dây trong cảm biến
Động cơ 3 pha
Mạch khuếch đại
Trang 38Đồng hồ tốc độ xe loại cáp mềm
Tấm cân bằng nhiệt để giảm bớt sai số do nhiệt của đồng hồ Khi nhiệt độtăng, từ trở của tấm cân bằng nhiệt tăng, từ thông qua nó giảm, phần lớn sẽ quachụp nhôm để giữ cho dòng fucô trong chụp nhôm không đổi
S S
M a ïc h ñ i e än a ùp k h o ân g ñ o åi
Trang 39 Cảm biến tốc độ
Cảm biến tốc độ được gắn ở hộp số và được dẫn động ở bánh răng chủ độngcủa công tơ mét Cảm biến tốc độ bao gồm một cảm biến Hall gắn bên trong vàmột nam châm bốn cực
Khi xe bắt đầu chuyển động và vòng nam châm bắt đầu quay, cảm biến tốc độ
sẽ phát ra các tín hiệu xung Có hai kiểu cảm biến tốc độ xe:
- Kiểu cảm biến điện từ
- Kiểu cảm biến Hall hoặc từ trở (loại phổ biến)
Hình 1.26 Cấu tạo cảm biến tốc độ
III- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng mạch báo tốc độ ôtô và km.
1-Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng
2-.Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng
IV- Bảo dưỡng mạch báo tốc độ ôtô và km
1-Quy trình: Tháo lắp,bảo dưỡng mạch báo tốc độ ôtô và km
QUY
(GIỜ)LÝTHUYẾT
THỰCHÀNH
A MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
V o øn g t ö ø C a ûm b ie án t ö ø t r ô û
h o a ëc H a ll
Trang 40Nam Định
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo nạp điện ắc quy
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo nạpđIện ắc quy
-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng được mạch báo nạp đIện ắc quyđúng yêu cầu kỹ thuật
B NỘI DUNG
I- Nhiệm vụ của mạch báo nạp điện ắc quy.
Để theo dõi việc nạp điện cho accu trên ôtô người ta dùng đồng hồ Ampere(trong các xe đời cũ) hoặc đèn báo (trong các xe đời mới) Đồng hồ Ampere đượcmắc nối tiếp với mạch phụ tải và nó cho biết cường độ dòng điện nạp và phóng củaaccu bằng Ampere(A) Thường thì các Ampere điện từ được dùng phổ biến
II- Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo nạp điện ắc quy.
a Đồng hồ Ampere loại điện từ loại nam châm quay
Cấu tạo:
Trên khung chất dẻo 3 có quấn cuộn dây 5 bằng loại dây đồng nhỏ Song songvới cuộn dây có mắc một điện trở shunt 1 bằng constant (hợp kim của sắt vànicken) Trên trục của kim nhôm gắn điã nam châm 6 và cần 8 có thể quay quanhtrục trong một khoảng giới hạn bởi rãnh cong 9 của khung chất dẻo Đai chắn từ 4bảo vệ cho đồng hồ khỏi bị ảnh hưởng của nhiễu từ trường bên ngoài
Nguyên lý làm việc:
Sơ đồ các đồng hồ Ampere
a Đồng hồ Ampere kiểu điện từ loại nam châm quay.
b Đồng hồ Ampere kiểu điện từ loại nam châm cố định.
Khi không có dòng điện qua các cuộn dây, do tác dụng tương hỗ giữa các cựckhác dấu của nam châm cố định 2 và điã nam châm 6, kim đồng hồ được giữ ở vị
1 9 8
S N
7 6
1 4
2 0 0 -
b )