Phần 1 cuốn giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện máy thi công xây dựng cung cấp cho người học các kiến thức: Kiểm tra hệ thống điện trên máy thi công xây dựng, bảo dưỡng sửa chữa đường dây dẫn điện, bảo dưỡng sửa chữa máy phát điện, … Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 2BỘ XÂY DỰNG Giao trinh _ SỬA CHỮA Và BAO DUGNG Hé THONG ĐIỆN MAY THI CONG XAY DUNG — EBOOKBKMT.COM
HO TRO TAI LIEU HOC TAP
NHA XUAT BAN XAY DUNG
HÀ NỘI - 2012
Trang 3LOI NOI DAU
Giáo trình sửa chữa oà bảo dưỡng hệ thống điện máy thì công xây
dựng được sử dụng cho khoá học 160 giờ dành cho sinh uiên học nghệ Sửa chữa máy thi công xây dựng trình độ cao đẳng
Cuốn giáo trình được nhóm tác giả là cán bộ, giáo uiên Khoa Động lực, Trường Cao đẳng nghệ Sông Đà biên soạn nhằm cung cấp cho sinh uiên những kiến thức
uê nhiệm uụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, những hư hông thường gặp, phương
pháp biểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các trang bị điện trên máy thì công xây dựng
Bố cục giáo trình gôm 6 bài:
- Bài 1: Kiếm tra hệ thống điện trên máy thị công xây dựng - Bai 9: Bảo dưỡng sữa chữa đường dây dẫn điện
- Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa máy phát điện - Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa rở le điện
Bài 5: Bảo dưỡng các đông hồ đo uà báo hiệu - Bài 6: Bảo dưỡng đèn uà còi
Căn cứ uào chương trình dạy nghệ uà giáo trình, giáo uiên hướng dẫn tổ chức
giảng dạy theo đúng nội dung uà thời lượng mà chương trình đã đặt ra
Trong quá trình biên soạn, do hạn chế thời gian nên chắc chắn sẽ còn thiếu sót,
rất mong nhận được ý biến đóng góp của sinh uiên uà các bạn đông nghiệp Nhóm tác giả
3
Trang 4_ EBOOKBKMT.COM HO TRO TAI LIEU HOC TAP
Bài 1
KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỆN
TREN MAY THI CONG XAY DUNG |
1 NHIEM VU, YEU CAU CUA HE THONG BIEN TREN MAY THI CONG XAY DUNG
1.1 Nhiém vu
Cung cấp điện cho hệ thống khởi động, hệ thống chiêu sáng, báo hiệu, hệ thống điêu khiển và tất cả các phụ tải trên máy thí công xây dựng
1.2 Vêu cầu
- Duy trì dòng điện và điện áp ổn định khi tốc độ và tải của máy thay đối Nguôn điện cung cấp cho hệ thông khởi động đảm bảo tin cậy cao
Thường xuyên đuy trì dòng điện nạp cho ặc quy
Kết cấu đơn giản và hoạt động hoàn toàn tự động ở mọi chế độ
- Có độ bên cao, kích thước nhỏ gọn
- Chăm sóc bảo dưỡng dễ dàng và đơn giản
2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN MAY THI CONG XÂY DỰNG
2.1 Sơ đồ nguyên lý chung của hệ thông cung cấp điện
2.1.1 Sơ đồ nguyên lý chung
Hình I.1 Sơ đồ nguyên lý chung
Trang 52.1.2 Nguyên lý làm việc
* Khi động cơ chưa làm việc, khoá 3 đóng, có đòng điện đi như sau:
Dòng điện đi từ ® ắc quy —> khoá điện Tại đây dòng điện được chia làm hai nhánh
- Nhánh 1: Từ khoá điện (3) —> (T2) của tiết chế —> (KT) của tiết chế —> (KT) của
máy phát —> cuộn dây kích thích (6) của máy phát —> Mát Xuất hiện dòng kích thích
trong máy phát
- Nhánh 2: Từ khoá dién (3) ~» Đèn báo nạp (7) > Cọc (N) của bộ tiết chế -> Cọc (M) của bộ tiết chế -> Mát Lúc này đèn báo nạp sáng
* Khi động cơ đã làm việc, nhưng điện áp của máy phát phát ra nhỏ hơn điện áp định mức
Dòng điện do máy phát phát ra —> cọc (+) bộ nắn dòng (4) —> cọc (T1) của tiết chế ->
cọc (KT) của máy phát —> cuộn đây kích thích (6) —> mát Điện áp máy phát ra gan dat
giá trị định mức nhưng chưa đủ để nạp điện cho ắc quy Đèn báo nạp lúc này vẫn sáng
* Khi động cơ làm việc, điện áp máy phát phát ra đạt giá trị định mức Lúc này điện
áp máy phát đi ra cọc (+) của bộ nắn dong được đưa trở lại nạp cho ắc quy và cung cấp
cho các phụ tải Một nhánh đi vào cực (T1) của bộ tiết chế, qua cọc (N) của bộ tiết chế
—> bóng đèn báo nạp (7) Do điện áp phát ra của máy phát lúc này đã đủ lớn, cân bằng với điện áp của ắc quy, nên không còn sự chênh lệch điện áp giữa 2 đầu bóng đèn báo
nạp, không còn dòng điện chạy qua, đèn bảo nạp sẽ tắt,
Bộ tiết chế (8) có tác dụng tự động điều chỉnh đòng điện kích thích cho máy phát Nhờ đó dòng điện và điện áp phát ra của máy phát luôn ôn định Ngoài ra còn có tác dụng ngăn không cho đòng điện của ắc quy phóng ngược vào máy phát mà chỉ cho dòng
điện từ máy phát về nạp điện cho ắc quy
2.2 Sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống khối động 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý chung (hình 1.2)
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý chung của hệ thống khởi động
động cơ 1 Ac quy; 2 Khoá điện,
3 Máy khởi động điện;
Trang 62.2.2 Nguyên lý làm việc * Khi khởi động:
Khoá điện (2) đóng, tiếp điểm (K); (K1) đóng, đòng điện đi từ đương ắc quy —> khoá
điện —> máy khởi động Tại đây dòng điện được chia làm hai nhánh:
cà Nhánh 1: —> cuộn dây (4) —> cuộn dây (6) —> máy khởi động (M) —> mát ~> cực âm
ăc quy
- Nhánh 2: —> cuộn dây (5) —> mát —> cực âm ắc quy
Do có dòng điện chạy qua cuộn hút và cuộn giữ, nên trong lõi thép của rơ le xuất hiện một lực từ rất lớn, hút cho tiếp điểm (7) đóng lại, làm xuất hiện đỏng điện cung cấp cho máy khởi động đi từ cực dương ắc quy > tiếp điểm A —> C > B> cuén kich tir (6) —> máy khởi động (M) —> mát, làm máy khởi động quay, thực biện khởi động cho động cơ
Khi tiếp điểm ACB đóng, đòng điện qua cuộn hút (4) mất, chỉ còn dòng điện chạy
qua cuộn giữ (5), lực hút lõi thép chỉ còn đủ để duy trì cho tiếp điểm không bị mở ra khi
đang khởi động
* Khi ngừng khởi động:
Ngắt khoá điện, tiếp điểm KK1 mở ra, dòng điện cấp cho cuộn giữ bị mắt, lõi thép
trở về vị trí ban đầu Tiếp điểm ACB mở, dòng cung cấp cho máy khởi động không còn
nữa, máy khởi động ngừng hoạt động
2.3 Sơ đồ nguyên lý chung của đèn chiến sáng, tín hiệu
2.3.1 Sơ đồ nguyên lý chung của mạch đèn pha, cốt a) Sơ đồ nguyên lý
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý chung của mạch đèn pha, cốt
1 Công tắc đèn; 2 Công tắc chuyển đổi pha cốt; 3 Hộp cầu chì;
4,5 Đèn pha trái và phải; 6 Đèn báo pha; 7 Ắc quy
Trang 7
b) Nguyên lý làm việc
Khi bật công tắc đèn (1) dòng điện đi từ cực dương ắc quy —> (K1) của công tắc đèn chiếu sáng -> cực (K2) của công tắc pha cốt (2) Thực hiện chuyển mạch pha, cốt
như sau:
- Khi bật đèn pha: Xoay công tắc (2) cho cực (K2) và cực (a1) nỗi với nhau, dòng
điện từ (K2) > (al) > edu chi (C1), (C3) —> đèn pha phải (4) và đèn pha trái (5) >
mát, đèn pha sẽ sáng, đồng thời có môt nhành điện đi qua đèn báo pha (6) làm đèn này
sáng lên báo hiệu cho người lái biết đang sử dụng đèn pha
- Khi bật đèn cốt: Xoay công tắc (2) làm cho cực (K2) và cực (a2) nỗi với nhau, dong
điện từ (K2) —> (a2) —> cầu chì (C2), (C4) —> đèn cốt phải (4) và đèn cốt trái (5) —> mát,
đèn cốt sáng, đồng thời đèn báo pha (6) tắt
2.3.2 Mạch điện xin đường (mạch báo rẽ) a) Sơ đỗ nguyên lý “ G =
Hình 1.4 Sơ đỗ nguyên lý chung của mach xin đường
1,3 Bóng xi nhan trước và sau bên trái; 2,4 Hai bóng xỉ nhan trước và sau bên phải;
5 Đèn báo rẽ; 6 Rơ le nháy; 7, Công tắc đèn xi nhan; 8 Ác quy; 9 Cầu chì
b) Nguyên lý làm việc - Khi rẽ trái:
Bật công công (7) về vị trí (T), trong mạch sẽ xuất hiện đòng điện đi như sau: (+) ắc
quy —> câu chì (9) ~> cọc (a) của rơle nháy —> cọc (al) ca role > (al) cha công tắc
xi nhan (7) —> cực (T) của công tắc xi nhan, tại đây đi theo hai nhánh:
htps/tleulun.hopto.org
Trang 8+ Nhánh 1: đèn xi nhan (1), (3) bên trái phía trước và sau —> mát rồi về âm nguồn,
hai đèn xi nhan (1) và (3) sáng
+ Nhánh 2: đèn báo rẽ (5)—> đèn xí nhan (2), (4) —> mát trở về âm nguồn Mặc dù đèn báo xi nhan (5) mắc nối tiếp với các bóng đèn (2) và (4) nhưng vì công suất của đèn (5) lại rất nhỏ so với công suất của đèn xi nhan (2) và (4) nên chỉ có đèn bảo xi nhan (5)
sáng còn hai bóng đèn kia không sáng (2 bóng này đóng vai trò như đây dẫn)
- Khi rẽ phải:
Bật công tắc (7) về vị trí (P), trong mạch sẽ xuất biện đòng điện đi như sau: (+) ắc
quy -> cầu chì (9) —> cọc (a) của rơle nháy —› cọc (a1) của role > (al) cla cong tắc xi nhan (7) —> cực (P) của công tắc xi nhan, tại đây đi theo hai nhánh:
+ Nhánh 1: đèn xi nhan (2), (4) bên phải phía trước và sau—> mát rồi về âm nguồn, hai đèn xi nhan (2) và (4) sáng
+ Nhánh 2: đèn báo rẽ (5) —> đèn xi nhan (1), (3)—> mát trở về âm nguồn Mặc đù
đèn báo xi nhan (5) mắc nối tiếp với các bóng đèn (1) và (3) nhưng vì công suất của đèn
(5) lại rất nhỏ so với công suất của đèn xi nhan (1) và (3) nên chỉ có đèn báo xi nhan (5) sáng còn hai bóng đèn kia không sáng (2 bóng này đóng vai trò như dây dẫn)
~ Rơ le nháy (6) có tác đụng tạo ra sự đóng ngắt liên tục cho mạch đèn xi nhan Khi có
mạch chạy qua các bóng đèn xi nhan, rơle sẽ tự động ngắt mạch, đèn sẽ tắt Khi mạch đèn bị tắt, rơle nháy lại tự động đóng mạch vào Nhờ đó, khi bật đèn xi nhan, dòng điện có liên
tục dòng và ngắt, tạo ra ánh sáng nhấp nháy cho các đèn xi nhan và đèn báo 2.3.3 Mạch còi điện a) So đồ nguyên lý 2 cà VA = ————d
Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý chung của mạch còi điện
1 Ắc quy; 2 Khoá điện; 3 Cầu chì; 4 Màng rung của còi điện;
5 Nút bắm còi; 6 CẦn tiếp điểm của còi điện
Trang 9
b) Nguyên lý làm việc:
Khi nhắn nút bấm còi (5), dong điện đi từ cực đương của ắc quy -> khoá (2) —> cuộn
(W) của còi điện —> tiếp điểm (K) > nut bấm (5) —> mát Dòng điện này đi qua cuộn
đây (W) của còi, sinh ra từ trường, hút lõi thép của còi di chuyển về phía bên trái, khi lõi thép tác động vào cần tiếp điểm, làm cần này di chuyển, tiếp điểm sẽ mở ra, dòng điện qua cuộn (W) bị mắt, không còn từ trường, lò so sẽ đẩy lõi thép di chuyển trở về
phía bên phải, tiếp điểm lại đóng lại
Quá trình cứ lặp đi lặp lại liên tục như vậy, lõi thép sẽ liên tục đi chuyển sang trái rồi
sang phải, kéo theo màng rung của còi đi chuyển, phát sinh ra tiếng kêu
Khi nhá nút bám còi, mạch điện bị ngất, không có đòng điện chạy qua cuộn dây, còi
không hoạt động, không phát sinh ra tiếng kêu nữa
3 KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CÔNG XÂY DỰNG
3.1 Quy trình kiểm tra hệ thống điện
TT Công việc Dụng cụ 'Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị dụng cụ vật tư và
thiết bị đo kiểm - Đồng hồ đo điện vạn năng
- Mô hàn thiếc, nhựa thông, dây hàn ~ Giẻ sạch ~ Giấy ráp - Chất rửa ~ Kính phóng đại, - Kìm cách điện, bút thử điện ~ Chuẩn bị đúng, đủ chủng loại dụng cụ vật tư, thiết bị đo kiểm Làm sạch bên ngoài các bộ phận thuộc hệ thống điện - Gié lau - Chỗi lông ~ Bản trải - Chất rửa ~ Máy nén khí - Vệ sinh sạch sẽ các bộ phận của hệ thống điện; - Lâm khô các bộ phận của hệ thống điện 3 |Kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ “ thống cung cấp điện: - Kiểm tra các đầu dây, giắc cảm
~ Kiểm tra bình ắc quy,
- Kiêm tra máy phát điện
, - Kiểm tra bộ điều chỉnh điện
- Kiểm tra hộp câu chỉ
Trang 10
TT Công việc Dụng cụ 'Yêu cầu kỹ thuật
4 | Kiểm tra hệ thống khởi động:
- Kiểm tra nguồn điện khởi|- Đồng hề đo điện vạn|- Đo kiểm tra thông mạch
động, dây cáp khởi động năng của từng bộ phận
- Kiểm tra công tắc khởi động |- Kìm điện - Các đầu day cắm phải
- Kiểm tra máy khởi động - Dụng cụ kiểm tra| chắc chăn
- Kiểm tra rơle khởi động chuyên dùng - Rơle làm việc bình thường khi đóng ngắt khóa
điện,
5 |Kiểm tra các đồng hồ báo|- Đồng hồ đo điện vạn|Phát hiện được các hư
hiệu năng hỏng: đứt, gấy, rơ, lỏng,
- Kiểm tra dây dẫn, các đầu|- Kìm điện tiếp xúc kém, va đập, Ôn
nối - Dụng cụ kiểm tra
- Kiểm tra các công tắc, cảm | chuyên dụng biến
6 |Kiểm tra hệ thống đèn chiếu|- Đồng hồ đo điện vạn|- Kiểm tra sự hoạt động và
sáng, tín hiệu: năng đo đạc các thông số của
- Kiểm tra hệ thống đây dẫn, |- Kìm điện từng cụm, từng hệ thống
các đầu tiếp xúc - Dụng cy kiểm tra|- Phát hiện được các hư - Kiểm tra các công tắc chuyên dụng hỏng: nứt, gay, dist, ro, tiếp
- Kiểm tra các bóng đèn xúc kém, bóng cháy
~ Kiểm tra hộp cầu chỉ
3.2 Thực hiện kiểm tra hệ thống điện
3.2.1 Kiểm tra hệ thông điện - Kiểm tra đứt mạch: + Nguyên tắc: Tìm từ gốc (nguồn điện) đến ngọn (phụ tải tiêu thụ điện) Nguồn điện Hình 1.6 Kiểm ra đứt mạch + Cách tìm:
+ Chia mach điện ra nhiều đoạn nhỏ;
- Lần lượt tháo ngắt mạch tại các điểm A, B, C
diun hoptd he
Trang 11- Dùng đồng hồ điện áp hoặc bóng đèn nhỏ nối từ các điểm vừa tháo ra mát; ị
- Tại điểm nảo điện áp bị mắt hoặc bóng đèn không sáng thì đoạn mạch ngay trước
đó đã bị đứt
- Kiểm tra chạm chập:
+ Cách 1: Dùng ôm kế đo điện trở đoạn dây rồi so sánh với tiêu chuẩn
+ Cách 2: Dùng vôn kế đo điện áp rơi trên các đoạn dây dẫn nối tiếp với nguồn (2 hoặc 3V) Nếu điện áp đo trên các đoạn đây dẫn bằng nhau là mạch còn tốt, khác nhau
là bị chạm chập
- Kiểm tra chạm mát: (ngắn mạch)
+ Nguyên tắc: Tìm từ ngọn (phụ tải tiêu thụ điện) đến gốc (nguồn điện)
+ Cách tìm:
Tìm từ thiết bị tiêu thụ điện trở về nguồn cung cấp Dùng phương pháp loại ra từng
đoạn mạch đẻ xác định phạm vi bị chạm mát sau đó tiến hành sửa chữa Vi du: Giả thiết để kiếm tra doan mach ABCDE bj cham mát Ta tháo, tách đoạn mạch CD ra khỏi mạch E D Cc B Oo oO Cn) Nguồn điện Xà
Hình 1.7, Kiểm tra chạm mắt đoạn mạch ABCDE _ - Cách 1: Trường hợp chạm chập nhỏ khẽ quẹt đầu dây vừa tháo vào điểm C Nếu có tia lửa điện, chứng tỏ đoạn CD đã bị chạm mát Đồng thời với tia lửa Kim ampe kế sẽ báo phóng điện mạnh Nếu không có tia lửa điện và kim ampe kế báo phóng điện liên tục là A doan ABC còn lại vẫn bị chạm mát Trường hợp này tiếp tục tách từng đoạn mạch BC rồi AB để tìm và phát hiện được chỗ bị chạm chập để sửa chữa Trường hợp đoạn mạch bị chạm mát thì ampe kế sẽ không báo phóng điện
Khi phát hiện chạm mát hoặc ngắn mạch Phải lập tức tách nguỗn điện ra khỏi mát để
bảo vệ nguồn điện và phụ tải
- Cách 2: Trường hợp bị chạm chập lớn, ta tháo đầu dây ắc quy ra rồi tháo từng đoạn mạch, sau đó quẹt vào đầu cáp của ắc quy Nếu có tỉa lửa điện thì đoạn mạch vừa được tách ra không bị chạm mát, tiếp tục kiểm tra các đoạn mạch còn lại để phát hiện và sửa
chữa đoạn mạch đó Nếu không có tía lửa điện thì đoạn mạch vừa tách ra có chỗ bị 4
chạm mát ;
Trang 12
Trường hợp mạch điện có nhiều mach nhánh thì ta lần lượt tách từng mạch nhánh để
kiểm tra Thứ tự kiểm tra các nhánh tuỳ thuộc vào thực tế của hiện tượng hư hỏng,
thường mạch nào phán đoán hay bị hư hỏng thì ta kiểm tra trước
3.2.2 Một số hư hông của hệ thống điện, nguyên nhân và cách kiểm tra
Các hiện tượng, a us 4 -
sit hu hong Nguyên nhân Kiểm tra, khắc phục
A | Khi động cơ chưa làm việc Khi chưa mở khoá điện, khoá đẻn lắp từ đầu dây của ắc quy đi ra mát, phát hiện tia lửa mạnh nhưng ampe kế không báo phóng điện „ Chạm mát từ ampe kế về cực ắc quy - Chạm mát từ ampe kế đến còi điện, (nếu chạm lớn thì cdu chi đứt, nếu chạm phía cực trị thì còi kêu) - Ampe kế hỏng - Dùng phương pháp tìm chạm mắt ở đoạn mạch có nhiều nhánh
đề kiêm tra và sửa chữa
- Sửa chữa, thay thế ampe kế
Khi chưa mở khoá
điện, khoá đèn Đấu đầu đây ắc quy (đầu mát) phát hiện thấy - Tiết chế bị chạm mát ~ Cọc chính khoá đèn đến khoá điện chạm mát - Tháo từng đoạn mạch của tiết chế, bản nối đèn phanh, cọc ampe kế kiểm tra và sửa chữa lại 2 c độ 2 ‘{- Điện từ đèn phanh về cực
tia lita, đồng thời inh ctia khod din bj chạm
ampe kê phóng điện mit nhiéu yo, - Dén chiéu sáng bj cham mát B | Hé théng cung cấp điện Máy phát điện đã đạt tới tốc độ cao nhưng ampe kế vẫn không báo nạp - Máy phát điện bị hỏng, cd góp dign bj ban, chạm mát - Khi máy phát điện đang làm việc, dùng tuốcnơvít nối tắt cực phát và cực kích thích của máy phát làm khép kín mạch kích
thích Nếu ampe kế vẫn không báo nạp thì tháo đầu kích từ và
đầu phát của máy phát ra, dùng
một đoạn dây nối tắt 2 cực lại, một đầu đấu ra mát, nếu không
có tia lửa là máy phát bị hỏng,
Thực hiện sửa chữa, thay thế
máy phát
- Tiết chế bị hỏng
+ Điện trở bị cháy - Ampe kế báo nạp nhưng bô tuốcnovít ra thì không báo nạp + Kiểm tra thay điện trở mới,
+ Kiểm tra, làm sạch các cặp tiếp
điểm, đầu tiếp xúc không tốt ta
bắt chặt lại hoặc hàn nối lai
https
Trang 13Các biện tượng ân nhà ak Z
STT hu hong Nguyên nhân Kiêm tra, khắc phục + Tiếp xúc cặp tiếp điểm bản,|- Kiểm tra thay khi may phat
các đầu dây tiếp xúc không tốt | quay chậm còi vẫn kêu, đèn vẫn
- Ampe kế cháy sáng nhưng ampe kế không báo
Thay ampe kế mới
2 |Tốc độ máy phát|- Lò xo điều chỉnh của rơle|- Kiểm tra, điều chỉnh lại lò xo đạt tốc độ vòng| điều chỉnh điện yếu - Kiểm tra độ căng của đây đai quay quy định.| Dây đai dẫn động máy phát dẫn động máy phát rồi điều Nhưng dòng điện |chùng chỉnh lại
nạp báo trên ampe kế vẫn thấp
3 |Khi máy phát làm |- Lò xo chổi than yếu - Kiếm tra, thay lò xo, giá chỗi
việc có nhiều tỉa lửa than mới
điện ở chỗi than — Í_ Lắp ngược chổi than hoặc bẻ|- Kiểm 1a tiếp xúc chối than,
mặt tiếp xúc chổi than nhỏ,| Thay chối than đúng quy cách
mòn không đều hoặc mài rà lại
- Mối hàn ở chỗi than bị bong, |- Kiểm tra mối hàn, nếu bong
hoặc bắt không chặt phải hàn lại, nếu bắt không chặt - Cổ góp bị mòn thì bắt chặt lại
- Kiém tra, mai rà lại cổ gop
Nếu cổ góp quá mòn phải thay thé may phat khac
4 |Khi may phát làm|- Cực từ bị lỏng - Tháo kiểm tra, vặn chặt lại
việc phát sinh tiếng cực từ
kêu - Vòng bị hoặc bạc đỡ bị mòn |- Kiểm tra xác định hư hỏng
Nếu hỏng thì thay mới
- Chỗi than lắp ngược, cỗ nh Kiểm tra, lắp lại chỗi than, cổ mòn không đều gop mon thi ra lai
$ |Đền pha sang thay|- Ac quy yếu, không giữ được |~ Kiểm tra nạp điện, ắc quy yếu đổi theo tốc độ | điện phải sửa chữa hoặc thay mới
vòng quay của động | - Cọc bắt dây ắc quy bị lỏng |- Kiểm tra, bắt chặt lại cọc bắt
cơ day
6 |Trị số dòng điện|- Lò xo rơle bộ điều chỉnh điện | - Kiểm tra, điều chỉnh lại lò xo
nạp của ampe kế | quá căng
báo quá cao - Cuộn đây từ khoá rơle bộ|- Kiểm tra, thay mới cuộn dây
điều chinh điện bị cháy role điều chỉnh điện
C_ | Hệ thống khởi động điện
1 |Máy khởi động|- Âc quy yếu hay đây dẫn lắấp|- Kiểm tra bằng cách bat, sir
không quay hoặc
quay yếu không chặt dụng đèn pha Nếu đèn pha không sáng, hoặc sáng mờ ; chứng tô ắc quy yếu hoặc tiếp xúc không tốt Kiểm tra lại nạp điện hoặc bất chặt các đầu dây Nếu
14
Trang 14
STT Các hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, khắc phục - Rơle khởi động bị hông, tiếp xúc không tôt - Máy khởi động bị hỏng đèn pha sáng, đạp khởi động ánh sáng đèn giảm, chứng tỏ ắc quy yếu Để ắc quy nghỉ 5 + 10 giây, sau đó quay cho máy nỗ đều dé
nạp điện cho ắc quy
- Kiểm tra lại rơle, sửa chữa và
đánh sạch tiếp điểm rơle
- Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay
thế máy khởi động mới Hệ thắng đèn, còi Khi kéo nắc khoá đèn thì ampe kế báo phóng điện nhiễu, - Chạm mát ở đèn sau, cọc
khoá đèn sau, khoá đèn trần và
các đoạn dây liên quan đến nắc
đang bật của khoá điện
- Dùng phương pháp tách ra từng
đoạn mạch để kiểm tra từ thiết bị đến nguồn cung cấp cho từng nhánh để phát hiện và khắc phục chạm chập
2 |Đèn trước và sau|- Mất điện do đứt dây, đứt|- Dùng đoạn dây để kiểm tra xem
không sáng cầu chì đoạn mạch đã được thông tới
đâu Khi phát hiện đoạn mạch
nảo không thông, có thể tìm nguyên nhân để khắc phục Cầu
chì đứt thì thay cầu chì mới
- Bóng đèn bị cháy, thiếu mát|- Kiểm tra nguyên nhân bị cháy
hoặc tiếp xúc không tốt bóng Nếu tiếp xúc không tốt ta
lắp lại, khắc phục nguyên nhân bị cháy bóng và thay bóng mới, 3 |Đèn không sáng | Tiếp xúc các đầu dây không tốt | Kiểm tra, bắt chặt các đầu dây
hoặc sáng chập trờn
4 |Đèn báo rẽ không | Dây dẫn bị đứt, chạm chập, cầu | Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế sáng chỉ đứt, công tắc hỏng, cầu chì, công tắc và bóng đèn 5 |Đèn phanh không| Dây dẫn bị đứt, chạm chập, cầu | Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế
sáng chì đứt, công tắc hỏng cầu chỉ, công tắc và bóng đèn .6_ | Còi không kêu hoặc |- Đứt dây chì - Kiểm tra, thay cầu chì mới
kêu nhỏ - Hỏng núm còi - Kiểm tra, sửa chữa lại núm còi
Trang 15Bài 2
BẢO DƯỠNG, SỬA CHUA DUONG DAY DAN ĐIỆN
1 NHIEM VU, YEU CAU CUA ĐƯỜNG DÂY DẪN ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CÔNG
XÂY DỤNG
1.1 Nhiệm vụ
~ Phân bố điện năng từ ắc quy đến các thiết bị điện khác được bố trí trên máy thi công xây dựng, đồng thời truyền tải dữ liệu, hay các dạng tín hiệu số cũng như tín hiệu khác từ các bộ phận chuyển đổi và cảm biến của các thiết bị điện tử hiện đại trang bị trên các máy thi công đời mới hiện nay
- Dây dẫn trên các máy thi công xây dựng còn dùng để truyền tải các tín hiệu từ các bộ chuyển đổi hay cảm biến mà không mang điện, hoặc chứa một lượng lớn điện năng, mang năng lượng cho các động cơ điện lớn v.v
1.2 Yêu cầu
~ Truyền điện năng tốt, tuổi thọ cao, chịu được tác động của môi trường thời tiết ~ Tiết diện của dây dẫn phải phù hợp với phụ tải, khi thay thế dây dẫn cần tìm đây có tiết diện phù hợp
2 SƠ ĐỒ ĐI DÂY DẪN ĐIỆN CUA CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CÔNG XÂY DỰNG
2.1 Sơ đô đi dây dẫn điện của các trang thiết bị điện trên máy thi công xây dựng
2.1.1 Mã số dây, màu sắc, ký hiệu dây trên sơ đồ mạch điện
4) Mã số dây và màu sắc
Đề phân biệt đây trên sơ đồ cũng như trên máy thực tế người ta phải quy định, ký
hiệu mã số và màu sắc của đây Đối với một số hãng sản xuất máy xây dựng người ta
vừa ký hiệu mã số vừa ký hiệu màu sắc Tuy nhiên, một số hãng khác chỉ có ký hiệu về màu sắc mà không có ký hiệu về mã số Căn cứ vào mã số và màu sắc của dây mà người sửa chữa có thẻ biết được từng đây thuộc bộ phận của mạch điện nao,
Về mã số có rất nhiều ký hiệu khác nhau tuỳ theo từng hãng, do đó khi cần tìm hiểu về mạch điện của máy nào ta phải tra trong số tay bảo dưỡng sửa chữa của hãng đó
Về ký hiệu màu sắc dây thì các hãng đều có chung ký hiệu theo chữ cái Tiếng Anh như Sau:
Trang 16Bang 2.1 Ký hiệu màn sắc dây dẫn điện trên máy thí công xây dựng Kỷ hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Ww White Trang B Black Den R Red Đỏ G Green Xanh 14 cay Y Yellow Vang L Blue Xanh nước biển Vv Violet Tim P Pink Hồng oO Orange Cam Br Brown Nau Gr Grey Xam
Sb Sky - Blue Xanh đa trời
Lg Light — Green Xanh nhat Dg Dark — Green Xanh đậm Ch Charcoal Than đá
b) Kỹ hiệu dây trên sơ đồ mạch điện
Trên sơ đồ mạch điện của máy
¡Ì 868
xây đựng có ký hiệu rất chỉ tiết về 858
kích cỡ và màu sắc của dây Khả
năng nhận biết dây trên sơ đồ tương
ứng với thiết bị điện trên thực tế là
một trong những yêu cầu rất quan
trọng của công tác bảo dưỡng, sửa
chữa Vì vậy, cần nắm được kỹ năng đọc sơ đề Vi du: Trên sơ đồ đây điện có ký hiệu: 0.85WY 858 8,
- 0,85: là con số tra bảng Khi tra ta có thể biết được các thông số như:
đường kính của dây, tiết điện dẫn điện, cường độ dong điện cho phép,
Trang 172.1.2 Sơ đỗ đi dây của một số máy thi công xây dựng
a) Sơ đồ đi dây dẫn điện của các trang thiết bị điện trên máy ủi vạn năng
* Sơ đồ đi dây dẫn điện 38 3g 40 đồ
Mình 2.2 Sơ đỗ di đây dẫn điện của các trang thiết bị điện
trên máy ti văn năng
1 Pha đèn; 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 15, 18, 19, 26, 28, 30, 31, 32, 37, 39 Dây dẫn điện;
4 Máy phát điện; 13 Hộp cầu chỉ; 14, 16, 34 Hộp cắm điện; 17 Đèn trần;
20 Đèn bảng điều khiển; 21, 22 Công tắc đèn; 23 Bộ chỉnh lưu; 25 Nút bam còi; 27 Ampe kế,
29 Cdi điện; 35 Đèn lưu động cầm tay; 36 Máy khởi động điện; 38 Bộ ắc quy; 40 Công tắc mát
* Cấu tạo:
- Hệ thống khởi động gồm có: Ác quy (38), công tắc mát (40), máy khởi động điện (36)
- Hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng, tín hiệu gồm có: Máy phái điện, bộ chỉnh lưu (23), ô cắm điện (34), ampe kế (27), hộp cầu chỉ (13); các công tắc đèn (22), đèn
bảng điều khiển (20), hai pha trước (4) và hai pha sau, còi điện (29) và nút bẩm còi (25),
đèn trần (17), đèn tay (đèn lưu động) (35)
* Các mạch điện chính:
~ Mạch điện nạp cho ắc quy: Máy phát (4) —> đường dây đẫn (6,7,8) ~> hộp cầu chi
(13) — chỉnh lưu (23) —› day dẫn (24) + day dan (26) + ampe ké (27) > day dan (33)
—> máy khởi động điện —> ắc quy
- Mạch điện chiếu sáng cho đèn pha trước và sau: Máy phát + day dẫn (8) > hop cầu chỉ (13) —> đây dẫn (12) — công tắc (22) Tại đây mạch chia 2 nhánh;
Nhánh 1: pha trước (1) ~> mát :
Nhánh 2: đây dẫn (28) > dén sau > mit
Trang 18b) So dé di dây dẫn điện của các trang thiết bị điện trên máy xúc 2O ~ 33224 (B)
* Sơ đồ đi dây dẫn điện (hình 2.5)
* Đặc điểm
Hệ thông điện trên máy xúc 2O — 3322A (B) có các hệ thống điện tương tự như các
loại máy khác Tuy nhiên loại máy bánh lốp này còn có hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
cần thiết để máy đi chuyển trên đường ,
Điện áp định mức trong hệ thống là 12 vôn Nguồn điện là máy phát điện xoay chiều
và bổ ắc quy Máy phát điện là máy phát bà pha, có cuộn kích thích điện từ hai chiều và
bộ nắn điện lắp ở trong đó Bộ nắn dòng lắp theo sơ đồ cầu ba pha dùng điốt Để tự
động duy trì điện áp của máy phát trong giới hạn đã định trước, người ta trang bị role
điều chỉnh điện PP362 B
Để chiếu sáng vùng đào và bãi làm việc của máy xúc, người ta trang bị bốn đèn pha
(1), (6), (43) và (46), còn để chiếu sáng buồng lái thợ máy thì trang bị đèn trần (11)
Người ta lắp đèn báo cữ, đèn báo quay (17) và (21), tín hiệu dừng,
33 Động cơ lâm
Hình 2.3 Sơ đồ điện máy xúc 2O ~ 3322A (E)
1,6,43,46 Các đèn pha; 2,3,I3,37,38,41, Cát công tắc; 3,40 Đèn pha nhỏ; 4,8,25,28,47 Đèn kiểm tra;
7,31,32,39,48 Bộ chuyển mạch; 9 Bộ ngắt chỉ thị quay; 10 Ampe kế; 11 Đèn trần:
12 Cảm biến nhiệt độ nước gây sự cố; 14 Bộ ắc quy 6CT-602M; 15 Máy khởi động;
16,22 Đèn sau; 17,21 Đèn chỉ thị quay; 18 Căm biển nhiệt độ nước; 19 Máy phát điện; 20 Rơle điều chỉnh; 23 Ô cắm điện; 24 Đèn xách tay; 26 Rơle ngắt lò sưởi khi quá nhiệt;
27 Bộ phận kiểm tra bugi sấy nóng; 29 Nam châm điện của bơm xăng; 30 Lò sưởi;
33 Bugi sấy nóng; 34 Van điện từ; 35 Quạt khí nóng; 36 Quạt đầu; 42 Khối bao hiểm;
44 Phích cắm; 45 Đèn chiếu sáng các khí cụ; 49 Đồng hỗ đo nhiệt độ nước
Trang 19Bộ phản xạ ánh sáng ở trên máy xúc nhằm phát tín hiệu ánh sáng Để kiểm tra sự làm
việc của động cơ nhờ đồng hồ (49) chỉ nhiệt độ chất lỏng trong hệ thống làm mát động cơ và đèn kiểm tra Động cơ bị đốt nóng trong trường hợp nhiệt độ của dầu trong hệ thống dầu của động cơ điezel cao quá mức cho phép Để bảo vệ mạch người ta dùng cầu
chì (42) Sau khi sửa chữa các hư hỏng trong mạch điện do dây dẫn bị đốt cháy thì phải
thay cầu chì mới
3 SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂM KHI BẢO DƯỠNG, THAY THE DUONG
ĐÂY DẪN ĐIỆN
3.1 Đồng hồ vạn năng hiển thị kim (VOM) 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo
Đồng hồ được chia làm 2 bộ phận là: Bộ phận hiễn thị và bộ phận điều khiển do Đồng hồ có 4 chức năng chính là đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo đòng điện * Bộ phận hiền thị (hình 2.4) Gồm kim và bảng chia, cho phép hiển thị các thông số đo điện trở, đòng điện, điện áp ở các thang độ khác nhau Hiển thị
Hién thi DC volt
Hién thi AC volt Hign thị dòng mA Hiễn thị dòng dB (00 1000 206 INPUT Sunuia
Hình 2.4 Bộ phận hiển thị của dong hồ hiển thị kim
* Bộ phận điều khiển đo (hình 2.5)
Gồm que đo, núm điều chỉnh và các thang đo
Trang 20Hinh 2.5 Que do Thang do AC volt Num chinh thang do Thang do DC volt Thang do Ohm Thang do déng mA Thang do tri s6 dB Hinh 2.5 Bộ phận điều khiển của đồng hồ vạn năng 3.1.2 Cách sử dụng a) Do điện áp
Khi đo điện áp trên hệ thống điện của máy xây dựng, ta chuyển thang đo về thang
DC, khi đo đặt que đỏ vào cực (+) nguồn, que đen vào cực (-) nguồn, dé thang đo cao hơn điện áp cân đo một nắc Ví dụ: nêu đo điện áp DC 110V ta đê thang đo DC 250V,
trường hop dé thang do thấp hơn điện áp cần đo kim báo kịch kim, trường hop dé thang
đo quá cao thì kim báo thiếu chính xác Chú ý: - Nếu để nhầm thang đo dòng điện để đo điện áp một chiều DC thì đồng hồ sẽ bị hỏng - Néu dé nham thang do điện trở mà đo vào điện áp DC thì các điện trở bên trong của đồng hồ bị hỏng b) Đo điện trở
Dé do tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x 1O hoặc x 100, nếu điện trở lớn thì để thang x IKO hoặc 10KO Sau đó chập hai que
đo và chỉnh chiết áp để kim đồng hồ báo vị trí =0Om
Trang 21Bước 2: Đặt hai que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo, giá trị đo được
bằng chỉ số thang đo nhân với thang đo Ví dụ: Nếu đẻ thang 100© và chỉ số là 27 thì
giá trị là 100 x 27 = 2700 =2,7KO
Cñ ý: Nếu ta để thang đo quá cao thì kim lên thấp, như vậy đọc trị số sẽ không
chính xác Nếu để thang đo quá thấp, kìm lên quá nhiều, đọc trị số cũng không chính xác Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch thì độ chính Xác sẽ cao
©) Đo kiểm tra tụ điện
Ta có thể dùng thang đo điện trở để kiểm tra độ phóng nạp của tụ điện và hư hỏng
của tụ điện
Khi đo tụ điện nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1KO hoặc 10KO:
+ Nếu tụ còn tốt thì kim phóng nạp khi ta đo
+ Nếu tụ bị dò thì kim lên nhưng không về vị trí cũ
+ Nếu tụ bị chập thì kim đồng hồ lên 0O và không trở về
4) Đo dòng điện
Dé đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng ta đo đồng hồ nói tiếp với tải tiêu thụ và chú
ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị đo cho phép
Bước 1: Đặt đồng hồ vào thang đo dòng lớn nhát
Bước 2: Đặt que đồng hồ nói tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều
âm Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo; nếu kim lên tối đa thì tăng thang đo, nếu
thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này Chỉ số kim báo trên đông hô cho ta biết giá trị dòng điện
3.2 Đồng hồ vạn năng hiển thị số
3.2.1 Đặc điểm
Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ chính xác cao
hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó 1 gây sụt áp khi đo vào dong điện yếu,
đo được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên đồng hồ này có một số nhược điểm là chạy
bằng mạch điện tử nên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, không đo được độ phóng nạp của tụ (hình 2.6)
3.2.2 Cách sử dụng đồng hô số DIGITAL
a) Đo điện áp một chiều
Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC
- Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm “VØQ mA” que đen vào lỗ cắm “COM” - Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC
- Xoay chuyển mạch về vị trí “V”, để thang đo cao nhất nều chưa biết rõ điện áp, nếu
giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo
Trang 22VOLTCRAET® TT H0 | Các đầu thử Công tác chon chế độ Núm chọn chức năng Các dấu cắm thử Hình 2.6 Đằng hồ số DIGITAL
- Đặt que đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của đồng hồ
- Néu đặt ngược que đo đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-) b) Do dong điện DC
- Chuyén que dé déng hé vé thang mA néu do dong nhé, hoac 20A nếu đo đòng lớn - Xoay chuyển mạch ve vi tri “A”
- BAm nut DC/AC dé chọn đo dòng một chiều DC
- Dat que do nối tiếp với mach cần đo
- Đọc giá trị hiển thị trên màn hình
©) Đo điện trở
~ Xoay chuyển mạch về vị trí đo "©)", nêu chưa biết giá trị điện trở thì chọn thang
đo cao nhất, nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống
- Đặt que đo vào hai đầu điện trở - Đọc giá trị trên màn hình
- Chức năng đo điện trở còn có thẻ đo sự thông mạch, giả sử đo một đoạn dây dẫn bằng thang đo trở, nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra tiếng kêu
Trang 234 HIỆN TƯỢNG VA NGUYEN NHAN HU HONG CUA DUONG DAY DAN BIEN TREN MAY THI CONG XAY DUNG
STT Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng
1 | Đường dây dẫn điện bị chạm, chập, | Do sử dung lâu ngày, va quệt làm hong cách tiếp xúc không tốt điện, đầu dây bắt không chặt, bị 6xi hoa
2 _ † Đường dây dẫn điện bị đút, cháy Do bj qua tải, bị âm do nước, dầu mỡ hoặc
tác đụng của môi trường
3 | Các cầu chì, cầu nối bị cháy Do quá tải, đường dây bị chạm chập
4 | Các công tắc, tiếp điểm bị cháy, hỏng | Do tia lửa điện phát sinh khi làm việc hoặc bị cháy do quá tải
5 | Khoá điện bị hỏng Do tiếp xúc không tốt, chạm chập
6_ ] Các hộp nối tiếp xúc không tốt, chạm | Do bị âm, các đầu cực bị oxi hoá, bị lỏng chập 5 BAO DUONG, THAY THẾ DUONG DÂY DẪN ĐIỆN TREN MAY THI CONG XAY DUNG 5.1 Quy trình bảo dưỡng, thay thế đường dây dẫn điện
TT Công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
1 | Chuẩn bị dụng cụ vật tư và | - Bộ dụng cụ đồ nghề sửa | Đẩy đủ các dụng cụ thiết
nơi làm việc chữa hệ thống điện bị phục vụ tháo lắp, sửa
- Đồng hồ đo điện vạn | chữa
năng
- Mô hàn thiếc, nhựa
thông, day han
- Chất rửa, giẻ sạch - Giấy ráp, giña mỹ nghệ
2 | Tháo, làm sạch bên ngoài | - Đồng hồ đo điện vạn | Các giắc cắm, mối nối sau
các bộ phận thuộc hệ thông | năng, khí được bảo dưỡng phải
điện - Mô hàn thiếc, nhựa | sạch, không bị chạm chập
- Các giắc cắm, đầu nối thông, dây hàn
- Hộp cầu chì - Chất rửa, giẻ sạch
- Giấy ráp, giữa mỹ nghệ
3 | Xiết chặt các mối nối, các | Clê đẹt, kim Các mối nối phải chắc
cọc đầu dây với các thiết bị chắn, tiếp xúc tốt
trong hệ thống cung cấp,
khởi động, chiếu sáng, tín
hiệu
4 | Thay thé các đoạn dây bị | Kìm, dây dẫn, clê dẹt Tiết diện đây mới phải
đứt, hỏng, phủ hợp với tải của mạch
Trang 24
5.2 Thực hiện kiểm tra, báo đưỡng, thay thế đường day dẫn điện
5.2.1 Kiém tra
- Kiểm tra độ sạch và sự bắt chặt của các đầu dây dẫn, đầu nỗi của các giắc cắm và đầu cực bình ắc quy và các thiết bị điện khác
- Kiểm tra các đầu cực của máy phát điện
~ Kiểm tra các hộp nối xem có bị bắn hoặc nới lỏng
- Kiểm tra tình trạng làm việc của các đường dây dẫn xem có bị chạm chập, bị đứt hoặc bị cháy
- Kiểm tra các mạch điện pha, cốt, các bộ phận đèn báo hiệu, đồng hỗ xem có hoạt động bình thường không
5.2.2, Bao dưỡng
- Báo đưỡng đường dây dẫn điện: Bọc lại các chỗ dây dẫn bị hỏng cách điện, cạo
sạch các đầu tiếp xúc, xiết lại các đầu dây dẫn tới các thiết bị điện
- Kiểm tra làm sạch các đầu tiếp xúc của cầu chì, cầu nối
- Làm sạch các tiếp điểm của các công tắc điều khiển, các đầu tiếp xúc - Thường xuyên làm sạch các đầu tiếp xúc của các giắc cắm, hộp nối 3.2.3 Thay thế đường dây dẫn điện
Khi thay thế đường dây dẫn điện cần chú ý:
- Dây dẫn được thay phải đúng kích thước của đoạn cần thay;
- Để tiện cho việc kiểm tra, sửa chữa sau này, dây dẫn cần được thay đúng màu sắc
nguyên bản của đoạn mạch
Trang 25Bài 3
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN
1 YÊU CẦU, NHIỆM VỤ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CÔNG XÂY DỰNG
1.1 Nhiệm vụ
- Biến đổi cơ năng thành điện năng để cung cấp cho các thiết bị dùng điện trên máy
thi công xây dựng
- Nạp điện cho ắc quy khi động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn
1.2 Yêu cầu
- Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện
sử dụng
- Điều chỉnh dong điện ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ động cơ và tải của máy - Kết cấu đơn giản, có độ bên cao, kích thước nhỏ gọn
- Chăm sóc bảo đưỡng đễ đàng va đơn giản
2 CAU TAO VA NGUYEN LY HOAT DONG CUA MAY PHAT DIEN TREN MAY
THI CONG XAY DUNG
Trang 26Là một ống thép hình trụ gia công, mặt trong có các khối cực được gắn cứng vào vỏ
nhờ vít xiết Khối cực là khối thép từ có các đây quấn xung quanh và nó là phần cảm, khi cho dòng điện vào cuộn dây các khối cực này sẽ trở thành nam châm điện Vỏ có
nhiệm vụ làm cầu nếi mạch cho từ trường lưu thông giữa các khối, 2 cực đặt cách nhau 180° hoặc 4 khối cực đặt cách nhau 90°
* Cuộn dây cảm ứng điện (Phần cảm)
Cuộn cảm gồm nhiều vòng, dây quấn, các vòng dây được bọc cách điện với nhau Các cuộn cảm được đấu nỗi tiếp nhau Khi có dòng điện chạy qua các khối cực sẽ trở thành nam châm điện
* Phần ứng:
Cuộn dây
Hình 3.2 Cấu tạo rôto của máy phái điện một chiều
Phần ứng là rôto của máy phát, nó gồm có: Trục, lõi, các cuộn dây ứng điện và cễ
góp điện (hình 3.2) ,
- Lõi: Được chế tạo bằng cách ép chặt các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,5 - Imm doc
theo trục Lõi có nhiều rãnh để chứa dây quấn Các dây này tạo thành khung dây
ứng điện
Phần ứng quay trong vùng từ trường của các khối cực Khoảng cách giữa rôio và khối cực cách nhau khoảng 0,3mm
- Cổ góp: Gồm có nhiều phiến đồng được ghép lên trục, các phiến này được cách
điện với nhau và cách điện với trục :
- Cugn day phan ứng: Là tập hợp rất nhiều các khung dây quấn trong rãnh có lót lớp cách điện Đầu mỗi khung dây được hàn với các phiến đồng của cỗ góp
* Chỗi than:
Được chế tạo từ hỗn hợp granít đồng và một số chất phụ gia để giảm điện trở và
chống sự mãi mòn Chỗi than luôn được tì lên cô góp theo chiều hướng kính Một lò xo lá luôn được ép vào chỗi than với một lực nhất định để chỗi than có luôn được tiếp xúc với bề mặt cỗ góp
27
Trang 27* Nắp máy phái điện
Trên máy phát điện có 2 nắp là nắp trước và nắp sau Nắp trước có ỗ đỡ vòng bị, nắp sau là nơi gắn giá đỡ chỗi than Mỗi máy phát điện có 2 hoặc 4 giá đỡ chỗi than
2.1.2 Nguyên lý hoạt động và kết cấu máy phát điện một chiều
Máy phát điện một chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Khi một đoạn dây dẫn điện di chuyển cắt các đường sức từ, trong đây sẽ phát sinh dòng điện cảm
ứng có cường độ phụ thuộc vào 3 yêu tô: ~ Độ mạnh của từ trường
- Số đoạn dây đi chuyên
- Tốc độ di chuyển của các đoạn dây
* Nguyên lý làm việc của một máy phát điện một chiều
Máy phát điện một chiều trên máy xây dựng có nguyên lý hoạt động tương tự một máy phát điện đơn giản:
Bộ phận chính của máy phát bao gồm một khung dây dẫn nằm trong vùng từ trường
của nam châm 2 cực S và N Hai đầu của khung dây được nối với 2 cổ góp hình vành khuyên Bộ phận lấy điện ra là 2 chỗi than, các chỗi than này được đấu nối tiếp với 1
bóng đèn (hình 3.3)
Hình 3.3 Nguyên [ý làm việc của máy phát điện một chiều đơn giản
Khí khung dây quay theo chiều kim đồng hồ, dòng điện cảm ứng sẽ phát sinh ra
trong khung dây, trên nhánh bên phải dòng điện sẽ chạy từ sau ra trước, trên nhánh bên trái dòng điện chạy từ trước ra sau (theo quy tắc bàn tay phải) Ở mạch ngoài dòng điện chạy từ nửa vành khuyên và chỗi than bên phải qua tải tiêu thụ rồi trở lại vòng đây cảm ứng qua chỗi than và nửa vành khuyên đối diện Một phần dòng điện cảm ứng chạy qua
2 cuộn cảm để tạo từ trường cho 2 khối cực
Trang 28Dong dién phat sinh trong khung day 14 dong xoay chiều vì mỗi lần vòng khung đây
quay 180° thi dong điện lại đổi chiều trong dây, nhưng nhờ 2 vành khuyên cùng quay theo khung dây nên đòng điện lấy ra ở mạch ngoài là dòng điện một chiều
2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều
3.2.1 Cấu tạo cũa máy phát diện xoay chiều
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều hiện đại gồm các bộ phận chính sau:
* Réto (phan cảm)
Rôto gồm có 2 má cực bằng thép hình móng bọc ngoài cuộn dây và được ghép lên
trục bằng mối ghép then hoa Cuộn dây kích từ được làm băng đồng sợi, đường kính
Trang 29từng loại máy), dién tro cuén day khoang 8Q+12Q Hai véng tiếp điện được ép chặt trên trục, cách điện với nhau và cách điện với trục Nó có nhiệm vụ dẫn điện từ ắc quy
vào cuộn dây kích từ qua 2 chỗi than tiếp điện Khi ta bật công tắc khởi động, điện từ ắc
quy sẽ vào cuộn dây kích từ, các vấu cực của rôto sẽ trở thành các cực bắc và nam xen kẽ nhau
* Stator (phần ứng)
Gồm nhiều lá thép kĩ thuật điện có độ dày từ 0,7 - 0,9mm ghép lại với nhau Mặt
phía trong có 18 rãnh xếp các cuộn dây phần ứng Các cuộn dây phần ứng chia thành 3
pha, mỗi pha có 6 cuộn đây riêng biệt, mỗi cuộn quấn từ 3 - 4 vòng, đường kính đây
phụ thuộc và công suất thiết kế của từng máy Cuộn dây của stator có thể đấu với nhau
theo hình sao hoặc hình tam giác Nếu đấu theo hình sao thì sẽ có một đầu chung, còn 3
đầu cuối đấu ra bộ chỉnh lưu cầu 6 điết Nếu đấu theo hình tam giác thì các cuộn dây sẽ
được nối tiếp với nhau đầu cuộn này đấu nối tiếp cuối cuộn kia, 3 đầu đây của 3 cuộn sẽ được nối với bộ chỉnh cầu Trên thực tế các cuộn dây stator thường được đấu theo hình sao Lá thép kỹ thuật điện
Cuộn dây quấn
Hình 3.6 Stator máy phát điện xoay chiều
* Bộ chính lưu cầu 6 điết:
Giá lắp bộ điết chỉnh lưu
Điốt chỉnh
Điết chỉnh lim âm
Hình 3.7 Bộ chính lưu máy phát điện xoay chiều
Trang 30May phát điện xoay chiều có 3 pha A, B, C được cầu chỉnh lưu 6 điết chỉnh lưu
thành dòng một chiều để cung cấp cho phụ tải và nạp cho ắc quy
Bộ chỉnh lưu gồm có 2 phiến tản nhiệt và các điết bán dẫn Trên mỗi phiến tản nhiệt có 3 điết (hình 3.8) -_ Cầu chỉnh lưu
tiết chỉnh lưu âm
Hình 3.8 Sơ đồ bộ chính lưu máy phát điện xoay chiều
* Nắp trước và ndp sau:
Được chế tạo bằng hợp kim nhôm và gang Trên nắp trước có ỗ đỡ bị, ổ đỡ này có kích thước lớn hon 6 dé bi của nắp sau Nắp sau là nơi gắn cầu chỉnh lưu, chỗi than, vành tiếp điện Trên một số máy phát điện còn lắp bộ điều chính điện (hình 3.9) 9 Cầu chỉnh lưu Nắp sau Hình 3.9 Nắp trước và sau máy phát điện xoay chiều 2.2.4 Nguyên lý làm việc
Hinh 3.10 biểu diễn nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều 1 pha loại đơn giản Rôto của máy phát là một nam châm điện được kích từ bằng dòng điện một chiều qua 2 vành đồng và chỗi than tiếp điện
Khi máy phát làm việc, rôto quay theo chiều kim đồng hồ
Trang 31Khi cực nam (S) của nam châm quét qua nhánh dây bên phải của stator (hình 3.104),
trong cuộn dây stafor sẽ suất hiện một dòng điện cảm ứng, chiều của đòng điện này
được xác định theo quy tắc bản tay phải (theo chiều từ A đến E)
Khi cực bắc (N) quét qua nhánh bên phải (hình 3.12b), đòng điện cảm ứng trong
nhánh này lại chạy từ E đến A Vì vậy dòng điện phát sinh ra trong cuộn dây phần ứng là dòng xoay chiều
Hình 3.10 Nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều
Cường độ dòng điện của phần ứng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tỐ sau:
- Tốc độ quay của rôto (phan cảm)
~ Dòng điện kích từ (độ mạnh của từ trường rôto)
- Số vòng đây của stator (phần ứng)
3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Hiện tượng apa Phương pháp kiểm tra,
TT hư hỏng Nguyên nhân sửa chữa
A | Máy phái điện một chiều
1 |- Cổ góp bản, |- Do muội than, bụi bản, lò xo | - Kiểm tra, dùng vải sạch tắm
cháy rỗ chổi than yếu phát sinh tia lửa | chất rửa lau bụi Nếu bẩn có
nhiều thể dùng giấy ráp mịn đánh
sạch, khi đánh phải đều Sau khi đánh xong đùng mũi dao cạo sạch rãnh cỗ góp
Trang 32
Hiện tượng Phương pháp kiểm tra, rơ nhiều
TT hư hỏng Nguyên nhân sửa chữa
2 | Chạm chập các | - Do muội than bám đầy các rãnh, | - Kiểm tra, cạo sạch các rãnh
phiến đồng hoặc | phần cách điện của dây bị hỏng | cỗ góp điện Các chỗ cách
cuộn dây phần điện bị hỏng phải bọc lại cách
ứng điện Nếu bị chạm chập phải
thay thế hoặc quần lại
3 | Cổ góp bị méo | - Do các ổ đỡ bị rơ nhiều, mài rà | - Dùng thước cặp để kiểm tra
cổ góp các lần bảo dưỡng sửa | nếu cỗ góp bị méo 5/1000mm chữa không đều thì phải tiện láng lại
4 | Các đầu dây rôto | - Ðo hàn không tốt - Hàn lại các đầu dây bị bong,
bị đứt hoặc bị nếu đứt thì phải thay hoặc
bong mỗi hàn: quan lai
5 | Cọc đấu dây và | - Do các đệm plíp cách điện bị vỡ, | - Dùng đèn thử hoặc đồng hỗ cuộn dây stator | hỏng, chất cách điện trong quận đo để kiểm tra
chạm mát đây hỏng
6 | Các vòng dây | Sơn cách điện của dây bị hỗngS Dùng ôm kế đo rồi so sánh trong cuộn dây giữa các cuộn dây của cùng
stator chạm nhau loại máy Nếu trị số điện trở
giảm nhiều thì thay cuộn day
khác hoặc quan lai
7 | Giá chổi than bị | Muội thản bám nhiều ở chân giá, | Kiểm tra, lau sạch giá chỗi chạm mát các miếng gỗ phíp cách điện bị | than, thay thế các miếng gỗ
cháy, hỏng phíp cách điện
8 Lò xo giá chổi | Do tia lửa điện làm nhiệt độc cổ | Kiểm tra bằng cán lực nếu than yếu góp cao, lò xo bị non, yếu không đúng tiêu chuẩn thì
thay lò xo mới
9 —_ | Các viên than bị | Đo dính đầu mỡ, giá chỗi than bị | Kiểm tra nếu bị mỡ rơi vào
ẩm, mòn lệch lệch, lò xo ép không đều ding gié lau lau sạch rồi sấy
khô, nếu chổi than mòn lệch
phải mài lại, giá chỗi than lệch phải chỉnh lại, rà lại các viên
than
10 | Mất từ dư Do máy để lâu ngày không sử | Kiểm tra, mỗi lại từ cho máy dụng hoặc đấu ngược ắc quy phát bằng cách nối tất cọc kích thích với cọc phát rồi đầu song song với Ác quy cho máy phát chạy theo chê độ động cơ
trong một phút
1l | Các vòng bị bị | Do dùng lâu ngày, thiếu đầu mỡ | Kiểm tra thấy rơ hoặc kêu thì
bôi trơn thay vòng bị khác, thiếu
dầu mỡ bôi trơn thì tra đầu mỡ
mới
Trang 33
Phương pháp kiểm tra, phát ra điện Hiện tượng 5 ^
TT hu héng Nguyên nhân sửa chữa
12 | Roto bj ket, có | Má cực bất không chặt, trục bị | Kiểm tra, vặn chặt các má tiếng kêu cong hoặc rơ nhiều cực, kiểm tra độ rơ và độ cong
của trục Nếu cong trục phải nan lại hoặc thay mới
13 | Có tiếng kêu ở Do viên than không tỷ sát cỗ góp, | Kiểm tra, mài và lắp lại chổi
giá chỗi than cổ góp không nhắn, lấp ngược than, đánh bóng lại cỗ góp,
than cân thiết thì lắng lại
Máy phát bị | - Do máy phát làm việc quá tải (số | - Kiểm tra và tắt bớt các phụ 14 |nóng quá qui | lượng thiết bị dùng đồng thời quá | tải
định nhiều hoặc có dây bị chập mạch)
- Quạt thông gió làm mát máy | - Kiểm tra quạt thông gid, lau
phát bị kẹt, hỏng, bề mặt dây quần | sạch bụi bản
bị bụi bẩn làm tản nhiệt kém
- Cuộn dây phần ứng bị nóng do:
+ Khe hở giữa phân ứng và các
cực không bằng nhau
+ Cuộn dây kích thích bị ngắn
mach, oe: » aa | 7 Kiem tra, diéu chinh tai :Ä SẦ chủ :
oY cuộn kích từ bị nóng có thể | _ Kiểm tra, khắc phục các chỗ
- bj nga h
+ Ngắn mạch trong cuộn dây từ ngân mạc
TH © gp va choi than quá nóng _ Í p¡ ngắn mạch nh Ẫ coe - Kiểm tra, khắc phục các chỗ
+ Có tia lửa điện ở bể mặt chi
than đo bề mặt cỗ góp không đều
hoặc chổi than đã bị xê địch ra
khỏi vị trí ban đầu " " ca
+ Chỗi than bị xạm den do chổi | * Kiem tra choi than va co than tì quá mạnh lên cỗ Bóp sop
15 | Điện áp phát ra | - Tốc độ quay của rôto vẫn còn | - Kiểm tra dây đai dẫn động
không đủ định | thấp
mite - Chỗi than đã bị xê dịch ra khỏi | - Dùng đồng hồ kiểm tra các vị trí ban dau cuộn dây, đo điện áp máy phát - Mạch kích từ không tốt: bị đứt
hoặc tiếp xúc không tốt
~ Ngắn mạch giữa các vòng dây
trong các búi dây phần ứng
Trang 34Hiện tượng Phương pháp kiểm tra,
hư hỏng, Nguyên nhân sửa chữa Máy phát điện xoay chiều
Máy phát làm | - Dây đai máy phát bị mòn hoặc - Kiểm tra puly dẫn động
việc có tiếng kêu chùng
~ Puly bi vénh
~ Máy phát gá không chặt
~ Kiểm tra} bi, day dai
- Xiết chặt các bulông máy phát Cầu chỉ hoặc đèn chiêu sáng bị cháy liên tục - Máy phát hoặc bộ điều chỉnh điện áp bị hỏng - Ac quy bị hỏng - Dùng đồng hồ kiểm tra điện áp - Kiểm tra bộ điều chỉnh điện Đèn báo không nạp, nhấp nháy sau khi khởi động động cơ hoặc luôn sáng - Dây đai máy phát chùng hoặc mon
- May phat hong
- Mạch điện kích từ hoặc cuộn dây
- Kiểm tra, điều chỉnh lại sức
căng đây đai
- Kiểm tra các giắc cắm, day
dân
- Kiểm tra, bảo dưỡng các đầu
khí mấy làm | tích tir rato bj sy cố nỗi, vòng tiếp điện, chỗi than,
việc cuộn dây, thay mới nếu cần
thiết wk sỉ nẤn cÀ
~ Bộ điều chỉnh điện áp hỏng - Kiểm tra, thay mới nêu cần thiết
- Mạch điện đèn báo bj hong ~ Kiểm tra, sửa chữa
Đèn báo nạp |- Dây đai máy phát chùng hoặc - Kiểm tra độ căng của dây đai
nhấp nháy hoặc
không làm việc mon - Các đầu dây nối bị hỏng
- Máy phát hoặc bộ điều chỉnh
điện áp bị hỏng
dẫn động
- Kiểm tra, nối chặt lại
- Kiểm tra bộ điều chính điện áp Đồng hồ bảo nạp báo ắc quy phóng điện khi - Dây đai máy phát chùng hoặc mòn
- Mỗi nối giữa ắc quy và máy phát
- Điều chỉnh lại hoặc thay
mới
- Kiểm tra, nối chặt lại
máy làm việc không chặt ¿
- Cuộn dây hoặc mạch kích từ của | - Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay
réto hong cuộn đây rôto
- Máy phát hoặc bộ điều chỉnh | - Kiểm tra, bảo dưỡng hoặc
điện áp hỏng thay mới
„ Đồng hồ báo nạp hoặc mạch báo | - Kiểm tra, bảo dưỡng hoặc
nap bj hong thay mdi
Không phát điện | - Có thể do dầu, nước rơi vào | - Dùng đồng hồ kiểm tra chạm trọng máy phát, do hỏng điết nắn
đồng, chạm mát cực dương làm
các cuộn dây máy phát bị cháy
- Có thể do đứt, chập các dây dẫn
ở đầu ra của phần ứng, đo tụt đầu đây hoặc bị nối mát cực (+) kích
Trang 35Hién tugng hu hong Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 7 | Công suất máy phát giảm hoặc không ổn định - Dây dẫn bị mất khả năng cách
điện, giảm từ tính lõi thép, tăng từ
trở, tăng đòng điện xoáy
- Cổ góp, chổi than bị cháy rổ giảm khả năng tiếp xúc, giảm cách điện, lò xo chỗi than bị giảm độ
cứng, gãy, chổi than mòn không
đều, ổ bi mòn không đều, trượt đây đai dẫn động, một số búi đây,
quá tải thường xuyên)
- Dùng đồng hồ đo, kiểm tra các cuộn dây - Kiểm tra lò xo, chổi than, dẫn động máy phát
4 BẢO DƯỠNG, THAY THẾ MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CÔNG XÂY DỰNG 4.1 Quy trình bảo dưỡng, thay thế máy phát TT Công việc Dụng cụ Yéu cau kỹ thuật 1 | Chuẩn bị dụng cụ, vật |- Bộ dụng cụ đồ nghề tư và nơi bảo dưỡng tháo lấp máy phát điện xoay chiều - Đồng hồ đo điện vạn năng - Mỏ hàn thiếc, nhựa thông, dây hàn - Chất rửa ~ Giẻ sạch - Giấy ráp mịn - Mỡ bôi trơn ở ỗ ~ Thước cặp - Bàn tháo lắp các chỉ tiết - Các chí tiết phụ gioăng, phớt, căn đệm, chỗi than - Chuẩn bị đủ, đúng chủng loại dụng cụ dùng để tháo lắp bảo đưỡng máy phát điện xoay chiều - Chuẩn bị các chỉ tiết phụ: gioăng phớt, căn đệm, chỗi than - Bố trí mặt bằng và không gian làm việc đủ tiêu chuẩn qui định
2 | Tháo, lau chùi sạch bên | - Chất rửa, giẻ lau, chỗi
ngoài máy phát điện lông - Máy nén khí thổi Sử dụng dụng cụ và làm sạch đúng quy trình Hệ cô góp
3 | Xiết chặt các đầu nối | - Clê dẹt, giấy ráp mịn
cọc đấu day, chdi than, | - Kim, tudcnovit xúc tốt Cac dau nối chắc chắn, tiếp
4 | Tháo kiểm tra chỗi than, | - Vam, kìm, tudcnovit
lò xo chỗi than, tiếp xúc
giữa chổi than và cổ - Sử dụng thành thạo các dụng cy thao lắp và bảo dưỡng
Trang 36
TT Công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật góp (máy phát điện một | - Móc tháo lò xo, chổi | - Thay thế các chỉ tiết hỏng
chiều) hoặc vòng tiếp | than
điện (máy phát điện
xoay chiêu)
3 ÌDùng giấy rấp đánh | Giấy ráp, chất rửa, chổi | - Cạo sạch cỗ góp, rà cổ góp và sạch cổ góp, vành | lông đầu mỡ bôi trơn, chỗi than, bôi mỡ các ô bi
truyền điện, dùng chất | dao cạo rãnh cỗ góp - Lâm sạch bể mặt chỉ tiết
rửa, chỗi mềm rửa sạch đúng phương pháp, đúng qui
cỗ góp, bơm mỡ cho sa bị , trình và yêu cầu kỹ thuật „ các Ô bị, cao rãnh mica „ Sấy khơ tồn bộ các chỉ tiết cho cổ góp nêu thấy trước khi lắp
rãnh quá nông
5 | Lap may phat, đấu day | Clê, kìm, tuốcnơvít Đầu đúng các cực theo ký hiệu
dẫn từng loại máy
6 |- _Điều chỉnh dây đai | - Thước, và dụng cụ điều | - Điều chỉnh đúng trình tự,
dẫn động chỉnh - Các đầu nối dây chắc chắn,
- Xiết chặt các đầu nối | - Clê, kìm không chạm chập
đây và bu lông định vị
4.2 Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế máy phát điện
4.2.1 Kiểm tra
4.2.1.1 Kiểm tra, bảo dưỡng máy phải điện một chiều
* Kiém tra stator:
~ Kiểm tra đứt mạch:
Dùng đồng hồ đo thông mạch hoặc dùng bóng đèn thử như sơ đồ hình 3.11a Nếu
Trang 37Tháo đầu dây tiếp mát, dùng đồ hồ đo thông mạch từ cuộn dây ra mát hoặc đấu đèn
thử như sơ đỗ hình 3.11b Nếu đèn sáng chứng tỏ các cuộn cảm bị chạm mát
* Kiểm tra rôto:
Dùng thiết bị kiểm tra chuyên dùng Growler để kiểm tra 18 1 2 3 4
Hình 3.12 Kiếm tra rôto máy phat bing Growler
1 Thân thiết bị; 2 Công tắc; 3 Dây thử; 4 Đầu que thử; 5 Phích cắm điện; 6, Núm điều khiển
của biến tr; 7 Khung để kiểm tra cuộn cảm; 8 Lưỡi cưa mỏng; 9 Khối V phía trên máy biến áp;
10 Miliampe kế; 11 Đèn báo; 12 Núm chuyển mạch; 13 Đâu kiểm tra; 14 Rôto máy phát điện
Đặt rôto cần kiểm tra vào khối V phía trên máy biến áp của thiết bị kiểm tra
~ Kiểm tra cuộn dây chạm mát:
Dùng 2 đầu que thử số (4), một đầu tỳ vào cô góp, I đầu ra mát Nếu đèn báo (11) sáng thì các vòng đây của rôto hoặc cỗ góp chạm mát (hình 3,124)
- Kiểm tra chạm chập cuộn dây:
Đặt lưỡi cưa mỏng lên từng rãnh chứa các vòng của rôto
Lần lượt đưa đầu kiểm tra (13) vào 2 phiến đồng gần nhau trên cỗ góp Tại vị trí nào
lưỡi cưa mỏng bị rung động thì cuộn dây roto tại rãnh đó bị chập mạch - Kiểm tra đứt mạch:
Chạm đầu kiểm tra (13) lên hai phiến đồng kể nhau của cổ góp điện Theo dõi đồng hỗ miliampe kế (10), nếu kim dao động có nghĩa là cuộn dây tại đó không bị đứt, nếu
kim đông hồ không dao động thì cuộn dây đã bị đứt
38
Trang 38
* Kiểm tra giá đỡ chỗi than:
Dùng đồng hồ đo thông mạch hoặc nguồn điện nồi với bóng đèn, một đầu nối với giá đỡ chỗi than, 1 đầu nối ra mát Nếu đồng hở báo thông mạch hoặc bóng đèn sáng thì giá
đỡ chôi than đã bị chạm mát
* Kiểm tra cổ góp điện:
Dùng panme, thước cặp để kiểm tra độ mòn của cổ góp Yêu cầu cổ góp phải mòn đều, độ lệch không quá 0.5%, bề mặt cổ góp phải cao hơn bề mặt phiến đồng 0.5mm, bề
mặt phiến đồng không được sước, rỗ
4.2.1.2 Kiểm tra máy phát điện xoay chiều
a) Kiểm tra máy phái trên xe
* Kiểm tra độ võng của dây đai din dong:
Hình 3.13 Kiểm tra độ võng của dây dai
Tác dụng một lực khoảng 10kg lên dây đai (ở điểm chỉ bởi mũi tên trên hình 3.13),
rồi dùng thước đo khoảng dịch chuyển của dây đai, đó chính là độ võng của dây đai Độ
võng yêu cầu từ 5 đến 8mm
* Kiểm tra máy phát điện khi chạy không tải:
Tháo đầu dây (+) của máy phat, ding ding hé do déng điện và điện áp của máy phát
khi chạy không tải:
- Cường độ dòng điện tiêu chuẩn dưới 10A - Điện áp tiêu chuẩn: 13,8-14,8V ở 25°C
* Kiểm tra máy phát điện khi chạy có tải:
'Nổ máy ở số vòng quay 2000v/p, bật đèn pha, bật quạt sưởi về vị trí HI
(quạt mạnh)
- Dùng đồng hồ đo dòng điện phát ra của máy phát
Yêu cầu: cường độ dòng điện tiêu chuẩn lớn hơn 30A
Trang 39b) Kiém tra các bộ phận
* Kiểm tra rôto: - Kiểm tra thông mạch
Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch giữa hai vòng tiếp điện Điện trở tiêu chuẩn từ
2,8-3,0Q (hình 3.14)
* Kiểm tra cham mat:
Dùng ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa vòng tiếp điện và thân rôto Nếu đồng hồ
báo thông mạch thì cuộn dây rôto bị chạm mát (hỉnh 3.15)
Hình 3.14 Kiên tra thông mạch Hình 3.15 Kiểm tra chạm mát
* Kiểm tra stato:
- Kiểm tra đứt mạch:
Dùng ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây Nếu không thông mạch thì
cuộn dây đã bị đứt (hình 3.16)
* Kiểm tra chạm mát:
Dùng ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây rôto và thân máy phát Nếu
có sự thông mạch thì cuộn đây stato đã bị chạm mát (hỉnh 3 17)
Hình 3.16 Kiểm tra đứt mạch Hình 3.17 Kiểm tra cham mat
* Kiểm tra điết chỉnh lưu:
Tháo 2 đầu nối dây của điốt, dùng đồng hd đo thông mạch lần lượt tiếp xúc vào các đầu ra của điốt theo chiều thuận và theo chiều ngược Nếu mạch chỉ thông theo 1 chiều
thi điết còn tốt và ngược lại là điết đã bị hư hỏng
Trang 40
4.2.2 Tháo lắp, bảo dưỡng, thay thế máy phát điện 4.2.2.1 Thảo máy phát điện
* Tháo từ trên xe xuống:
~ Tháo đây điện nối với trục nối dây ở trên vỏ máy phát và dây nối mát
- Tháo bu lông ở thanh định vị máy phát điện, đây máy phát điện về phía động cơ,
tháo đây đai quạt gió
- Tháo bu lông cố định máy phát điện, lấy máy phát điện xuống
* Tháo rời và lau chùi máy phát điện: - Lau chùi sạch bên ngoài máy phát điện
- Tháo chụp phòng bụi và tháo chỗi than ra
~ Tháo nắp chắn dầu ô trục sau, tháo chốt chẻ, sau đó lấy bu lông cố định xuống - Tháo bu lông bắt chặt nắp trước và nắp sau, sau đó gõ nhẹ nắp sau, lấy nắp sau và
vỏ ngoài xuống
- Tháo đai ốc cố định và vòng đệm ở nắp trước, dùng van để tháo puly và lấy chốt
bản nguyệt ra, sau đó lấy nắp trước xuống
- Tháo nắp phớt dầu của ô trục nắp trước và sau, lây ỗ trục xuống
~ Trừ cuộn dây rôto, stator và chỗi than, những chỉ tiết khác đều dùng xăng hoặc đầu
hoa để rửa rồi lau chùi sạch sẽ
- Cuộn dây rôto và stator nếu có vết dầu bản, có thể dùng giẻ chấm xăng để lau chùi,
sau đó đùng khí nén thổi khô hoặc để khô
4.2.2.2 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa chỉ tiết
* Cổ góp điện:
Nếu bề mặt bị cháy nhẹ thì có thé ding vai nhám để đánh bóng, nếu để cháy nghiêm trọng thì tiện bóng trên máy tiện Các tắm mica ở cổ góp bị nhô cao thì dùng lưỡi cạo để cắt thấp Tắm mica phải thấp hơn tắm đồng là 0,8 - Imm, khi cắt phải bằng phẳng Cuộn dây phải han gon gang voi cổ góp, nếu bị tróc mối han thi phải hàn lại
* Chỗi than:
Nếu chổi than mòn quá 1/2 thì phải thay Mặt tiếp xúc của chỗi than phải tốt, nếu không thì phải dùng vải nhám quấn ngược trên cổ BÓP, lắp chổi điện vào theo chiều ngược với chiều quay của rôto rồi quay rôto để cho chỗi than tiếp xúc tốt với cổ góp (không ít hơn 75%) rồi dùng không khí nén thổi sạch
* Lò xo chỗi than:
Dùng cân lò xo móc vào đầu mút của chỗi than cho vuông góc với mặt làm việc của cỗ góp, kéo thật nhẹ lò xo ra ở phía ngoài đến khi chỗi than vừa tách khỏi cổ góp, lực căng của lò xo cho phép thấp hơn 20 - 30% phạm vi thấp nhất của nhà chế tạo quy định
+6 trục, nếu ổ trục bị hông thì phải thay
https: