1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện máy thi công xây dựng: Phần 2

46 69 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện máy thi công xây dựng cung cấp cho người học các kiến thức: Bảo dưỡng các đồng hồ đo và báo hiệu, bảo dưỡng đèn và còi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Bài 4

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA RƠLE ĐIỆN

1 YEU CAU, NHIEM VU CUA ROLE DIEN TREN MAY THI CONG XAY DUNG 1.1 Nhiệm vụ

- Duy trì điện áp của hệ thống luơn luơn ổn định

- Tự cắt dịng điện giữa ắc quy và máy phát điện khi điện áp của ắc quy lớn hơn và

ngăn phĩng điện ngược vào máy phát điện 1.2 Yêu cầu

~_ Điều chỉnh địng điện én định khi thay đối tốc độ động eơ và thay đổi tải của máy thi cơng xây dựng

~ Nguồn điện cung cắp cho hệ thống khởi động đảm bao tin cay cao - Kết cấu đơn giản và tự động làm việc ở mọi chế độ

- Phải cĩ độ bền cao, kích thước nhỏ gọn - Chăm sĩc bảo đưỡng để dang và đơn giản

2 CẤU TẠO VA NGUYEN LÝ LÀM VIỆC CUA ROLE DIEN TREN MAY THI CONG XAY DUNG

2.1 Rơle điều chỉnh điện máy phát điện một chiều 2.1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh điện

Cường độ dịng điện do máy phát điện một chiều phát ra tỷ lệ thuận với các yếu tố: - Tốc độ quay của rơto (các khung dây phần ứng)

- Sự biến thiên từ trường của các khối cực

- Số khung dây quần trên rơto

Nếu tốc độ quay của réto tăng cao theo tốc độ động cơ, điện áp và cường độ dịng điện phát ra cảng lớn sẽ làm cho các phụ tải bị hư hỏng và làm cho các cuộn dây phần cảm nhận dịng kích thích lớn hơn, độ biến thiên từ trường tăng lên Kết quả sẽ làm cho dịng điện phát tăng lên Chính vì vậy phải trang bị bộ điều chỉnh điện áp để tiết chế dong điện do máy phát ra phù hợp với dịng điện định mức, khơng tăng theo tốc độ động cơ

2.1.2 Céu tao chung cia role điều chỉnh điện của máy phát điện một chiều Bộ điều chỉnh điện (tiết chế) của máy phát điện một chiều gồm cĩ 3 rơlc (hình 4 1)

Trang 2

- Rơle điều chỉnh điện áp (RLDCDA)

- Rơle ngăn dịng điện ngược (RLNDĐN})

- Role hạn chế cường độ dịng điện (RLHCCĐDĐ) Role Role Role HOCĐDD -, NDĐN DCA gx Đế cách điện

Hình 4.1 Cầu tạo bé role điều chỉnh điện của máy phát điện một chiều

2.1.3 Nguyên lý làm việc của bộ rơle điều chỉnh điện máy phát điện một chiều a) Rơle điều chỉnh điện áp:

- Nhiệm vụ: duy trì điện áp phát ra đúng quy định để bảo vệ các phụ tải ~ Cấu tạo rơle:

Gồm cĩ cuộn dây Wụ (hình 4.2) cĩ đường kính nhỏ quấn quanh một lõi thép tạo

thành khung từ, cuộn dây này được nối song song với nguồn điện phát ra Trén role điều chỉnh điện áp cĩ tiếp diém rung KK’, mot đầu của tiếp điểm được nối với khung từ, đầu cịn lại nối với cuộn đây kích thích Wx+ Một lị xo luơn kéo tiếp điểm KK” đĩng

- Nguyên lý làm việc:

Khi Ufc quy Máy phát < ỦĐịnh mức

Trong trường hợp này điện áp phát ra chưa đủ lớn do đĩ trong cuộn Tụ chưa cĩ lực từ đủ mạnh nên khơng thing được sức căng của lị xo, KK ở vị trí đĩng địng qua cuộn kích thích đi như sau: Từ cuc (+) may phat > B > tiếp diém KK’ > cực kích thích F — cuộn dây Wer > mat () Điện trở Re lúc này khơng tham gia vào mạch vì bị đẳng thế

Khi tăng tốc độ động cơ, nếu điện áp của máy phát ra quá giới hạn cho phép K (Day phát > Upinh mic) Lite nay dong qua cuộn dây tăng, làm tăng lực từ hố, đủ sức hút tiếp diém KK’ mé ra va dịng kích thích buộc phải di qua điện trở Re Tir cc (+) máy phát > A => Rr — cực F cuộn đây Wwr —> mát Dịng kích thích bị giảm đột ngột vì Rr 44

Trang 3

cĩ giá trị rất lớn vì dịng kích thích giảm nên điện áp phát ra giảm, dịng trong cuộn dây

'Wu giảm, lực từ hố giảm lị xo kéo tiếp điểm KK" sang vị trí đĩng, đỏng kích thích lại đi như trường hợp đầu Tiếp điểm rung KK’ sé rung khoảng 50 đến 100lân/s để ổn định điện áp phát ra Khi thay đổi sức căng của lị xo Lạ thì điện áp phát ra của máy phát sẽ thay đổi theo Wer F Phu tai

Hình 4.2 Sơ đơ nguyén by lam viée cia role diéu chinh dign dp b) Role ngdn dong dién ngugc:

- Nhiệm vụ: Ngăn khơng cho điện từ ắc quy phĩng ngược trở lại làm cháy hỏng máy phát khi động cơ dừng quay hoặc khi động cơ quay chậm

Trang 4

- Nguyên lý làm việc:

Khi động cơ mới khởi động K, máy phát quay cịn chậm, Uwr < Uạo, lúc này cuộn

Wanaen cĩ địng điện nhỏ nên lực từ hố trong lõi thép khơng đủ lớn dé thắng sức căng lị xo, tiếp điểm KK’ 6 trạng thái mở Điện áp từ ắc quy khơng thể chạy ngược vào

máy phát

Khi tốc độ máy phát tăng K, điện áp phát ra tăng, đến trị số đĩng mạch (Uy > ao) lõi thép sẽ hút tiếp điểm KK" đĩng, nối mạch cho dịng điện từ máy phát nạp vào ắc quy

và cung cấp cho phụ tải Dịng điện nạp lưu thơng qua cuộn dây nối tiếp Wạ cùng chiều

với cuộn đây Wamacn nên từ trường trong lõi thép tăng, làm tăng sức hút, tiếp điểm KK đĩng càng chặt hơn, đảm bảo cho mạch nạp vào ắc quy

Khi tốc độ động cơ giảm K, máy phát quay cham hon Um > Uao, địng điện từ ắc

quy cao hơn sẽ phĩng ngược trở lại máy phát Lúc này dịng điện lưu thơng qua 2 cuộn dây theo chiều ngược nhau nên lõi thép bị khử từ ngay lập tức, lị xo sẽ kéo tiếp điểm KK mở ra, ngắt dịng điện ngược giữa ắc quy và máy phát

©) Role hạn chế cường độ dong dién

- Nhiệm vụ: Duy tri dong điện phát ra của máy phát ở một giới hạn ổn định, bảo vệ máy phát khi tải tiêu thụ dịng điện vượt cơng suất hoặc khi tải chạm mát, chập mạch

- Cấu tạo: Gồm một cuộn dây cĩ đường kính lớn W¡ (hình 4.4) mắc nối tiếp với máy

phát, cuộn dây được quân quanh một lõi thép tạo thành khung từ Một lị xo luơn kéo

tiếp điểm KK" đĩng lại

We KT

P.Tải

Hình 4.4 Sơ đơ nguyên ÿ làm việc cua role han chế cường độ dịng điện ~ Nguyên lý hoạt động:

Ở trạng thái bình thường, tiếp điểm KK” luơn đĩng Khi cường độ dịng điện phát ra

tang, dong điện trong cuộn W¡ tăng, lúc này lực từ trong lõi thép đã đủ lớn hút cho tiếp

Trang 5

diém KK’ mé, dong điện kích thích buộc phải đi qua điện trở R¿ cĩ giá trị lớn Vi vậy dịng kích thích sẽ bị giảm nên cường độ dịng điện phát ra sẽ giảm

Khi dịng điện do máy phát phát ra giảm, lực từ hố do cuộn W¡ sinh ra khơng đủ

thắng sức căng lị xo Lạ, tiếp điểm KK" đĩng lại Dịng kích thích cho máy phát tăng lên do được nối tắt mà khơng qua điện trở Nhờ vậy, cường độ dịng điện do máy phát phát Ta tăng

Quá trình cứ lặp đi lặp lại liên tục như vậy, đảm bảo cho dịng điện phát ra luơn ở một giới han ơn định

2.2 Bộ điều chỉnh điện 2 rơle dùng cho máy phát xoay chiều 2.2.1 Cấu tạo Rơle điều chỉnh ,

điện áp

Hình 4.5 Bộ điều chính điện 2 rơÏe

Trang 6

Trong đĩ:

~- Cuộn Wụ là cuộn dây từ hố của rơle điều chỉnh điện áp - Cuộn Ww là cuộn đây từ hố của rơle đèn báo nạp

- Cặp tiếp điển Pạ, P:, Pa là tiếp điểm động của rơle đèn báo nạp - Cặp tiếp điển Pạ, Pa, P; là tiếp điểm động của rơle điều chỉnh điện áp

- Rp là điện trở phụ, một đầu được nối với cực kích thích F, đầu cịn lại được nối với

tiếp điểm Py

2.2.2 Nguyên lÿ làm việc

* Khi động cơ mới khởi động (up < Ủao): -

Lúc này tốc độ của động cơ thấp, điện áp máy phát phát ra ở cực N nhỏ do đĩ trong,

cuộn Ww dịng điện chưa đủ lớn, lực từ trong lõi thép nhỏ nên khơng thể hút tiếp điểm

Pọ rời khỏi P Dịng kích thích đi như sau:

Từ T (+) ắc quy —> khố K — W —> tiếp điểm P;P„ -> cực F > cudn Wer > mat

Luc nay dién tro Rp khong tham gia vào mạch vì 2 đầu của điện trở cĩ cùng điện thế Đèn báo nạp sẽ sáng vì PạP đang ở vị trí đĩng, địng điện qua bĩng đèn đi như sau:

Từ (+) ắc quy —> khố K —> đèn Ð —> tiếp điểm PoP, — mat

* Khi động cơ ở tốc độ trung bình (Uụr < Uso < Una)

Lúc này địng điện phát ra của máy phát đã tăng, lực từ hố lõi thép của rơle đèn báo nạp đã đủ lớn Vi vậy, lõi thép sẽ hút tiếp điểm Pp rdi khéi P; déng vào P Đèn báo nạp

sẽ tắt vì 2 đầu cực của bĩng cĩ điện thế bằng nhau, báo máy phát bắt đầu nạp điện và cấp cho phụ tải Dịng kích thích trong trường hợp này vẫn đi như trường hợp đầu

* Khi động cơ ớ tốc độ cao (Uu > pm)

Khi tăng dần tốc độ động cơ điện áp máy phát sẽ tăng, đến một mức nào đĩ, lực từ

hĩa do cuộn Wu đã đú lớn hút tiếp điểm động P› rời khỏi Pạ sang vị trí trung gian Lúc

này dịng kích đi như sau:

Từ cực B máy phát —> khố K —> Rp—> cực F —> cuộn Wwr-—> mát Dịng điện trong cuộn Wkr sẽ bị giảm vì dịng điện phải di qua điện trở Rp, do đĩ điện áp phát ra sẽ giảm

Khi điện áp phát ra của máy phát giảm, lực từ hĩa đo cuộn Wụ từ hố sinh ra giảm Vi vay, tiép điểm P¿ lại đĩng vào Pa, dịng kích thích lại tăng, điện áp phát ra của máy

phát cũng tăng theo, Trên thực tế tiếp điểm rung P; rung khoảng 100 lần/1Igiây để ổn

định điện áp phát ra

* Khi động cơ ở tốc độ cao nhất: (Uụp > Upw)

Khi tăng tốc độ động cơ đến mức tối đa, mặc dù điện trở Rp đã tham gia vào mach

nhưng điện áp phát ra vẫn rất lớn Lực từ hố trong cuộn đây của role điều chỉnh điện

áp lớn, hút tiếp điểm Pạ đĩng vào P; Do Pz được nối trục tiếp với mát nên địng kích

48 https

Trang 7

thích ở trường hợp này sẽ bằng 0, vì vậy điện áp phát ra giảm tức thủ, tiếp điểm Ps lại trở về vị trí trung gian Trên thực tế tiếp điểm này rung liên tục với tần số rất cao để én

định điện áp phát ra 6 toc độ cao

2.2.3 Bộ điều chính điện bán dẫn PP350 a) Sơ đề cầu tạo (hình 4.7):

- Phần đo lường gồm cĩ: T\, Dị, cuộn cảm Cc các cực điện trở Ri, Ro, Rs, Ra, Rs, Re ~ Phần khuyếch đại (đĩng cắt dịng điện) gồm T›, T› các trở Rạ, Rạ, Rụ và điết Da, Ds Điện trở R¿ cĩ nhiệm vụ ổn định giá trị điện trở của mạch khi nhiệt độ thay đổi, cuộn cảm Cc cĩ nhiệm vụ phân phơi điện áp để làm giảm ảnh hưởng các đao động điện áp

của máy phát với bộ điều chỉnh, Da mắc mắc song song với cuộn dây kích thích để triệt

tiêu điện áp tự cảm bảo vệ T; khi nĩ cắt dong I, € Ts "+ : AQ ị Ate i Hình 4.7 Sơ đề câu tạo của bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn PP350 b) Nguyên lý làm việc:

* Khi,Uimáy phát Uác quy Sinh mức

Điện áp ngược đặt vào Dz cịn nhỏ, Dz khơng cho địng điện ngược chạy qua, Ti đĩng vì khơng cĩ dịng la, T› mở, T; mở Dịng kích thích đi như sau:

Nhánh 1:.Từ cue (+) > Bs > T; —>? —> cuộn kích thich > mat Nhanh 2: Tir cyc (+) > B3 > R, >? > cu6n kich thich -> thát

Dịng điện kích thích lúc này tương đối lớn, đảm bảo cho điện áp của máy phát nhanh chĩng đạt được giá trị định mức

* Khi Uawy phải > Uainir rade

Trang 8

Lúc này điện áp ngược đặt vào Dz; đã đạt tới giá trị cao, đủ để D; mở ra cho dịng điện ngược chạy qua, T¡ mở vì cĩ đồng Ip đi qua Khi Tị mở, thiên áp đặt lên T; sẽ mắt, T; đĩng lại, T› cũng đĩng theo Dịng kích thích chỉ cịn nhánh 2 đi như sau:

Từ cực (+) — Bạ —> Ry —>? —> cuộn kích thích —> mát

Do phải đi qua điện trở Ry nên dịng điện kích thích giảm xuống, điện áp phát ra của máy phát cũng nhanh chĩng giảm theo

Quá trình cứ lặp di, lặp lại liên tục như vậy: Khi điện áp phát ra thấp thì Tạ mở ra bổ

sung nhánh 1 cho mạch điện kích thích, khi điện áp phát ra cao thì T› đĩng lại, nhánh 1 của mạch điện kích thích bị mất Nhờ vậy, điện áp phát ra của máy phát luơn được điều

chỉnh ở một giới hạn ơn định 2.2.4 Bộ điều chỉnh điện Nikko a) Sơ đồ cẩu tạo

Đến rơle an tồn và đèn báo nạp Bs J ol Ra Ry AQ De = Ry Rs | E E Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo của bộ điều chỉnh điện Nikko Đặc điểm:

- §; là cuộn đây của stator, Fc là cuộn đây kích thích

~ Các điết chỉnh lưu được chủa làm 2 phần: một phần cĩ 6 điết để đùng cho việc nạp

điện và cung cấp cho phụ tải và một phần cĩ 3 điết để chỉnh lưu địng điện cung cấp cho cuộn dây kích thích khi máy phát đã làm việc

- Dị là điết bao vệ Tị khơng bị đánh thủng khi cuộn dây kích thích cĩ điện áp tự cảm

~T¡ là transtor chỉnh lưu của mạch dùng để đĩng cắt địng điện kích thích

- T¿ là transtor điều chỉnh sự đĩng cắt của TỊ'

» Dz Ja điết ơn áp dùng để điều khiển Tạ

~ R¡ là điện trở thiên áp cho T, Rạ là điện trở thiên áp cho Tạ - Rs, Ra, Rs là các điện trở điều chỉnh điện áp khi thiết kế mạch ;

Trang 9

b) Nguyén ly làm việc

* Khi tốc độ động cơ cịn thấp hoặc trung bình:

Dz ở trạng thái đĩng, khơng cho dịng điện ngược đi qua T; cĩ dịng ly đi như sau: (4) fc quy > B, > RF 9K —> Rị — E (T;) — B — R¿ —> mắt

Dịng ly làm cho Tạ mở ra cho dong I, cha T2 đi từ Ey — mắt

Khi Tạ mở, tạo ra sự chênh lệch điện áp giữa cực E và cực B của T¡ làm T¡ mở ra cho địng điện kích thích đi như sau:

(+) ắc quy —> B, —> R¿ — E; —> F -> T¡ —> mắt

* Khi số vịng quay của động cơ tăng lên thì điện áp phát ra cũng lớn din, đến một

mức nảo đĩ điện áp ngược đặt vào D; đủ lớn làm Dz mở ra cho dịng điện ngược chạy qua từ Rạ đến Rạ Dịng điện này làm mất đi sự chênh lệch điện áp giữa 2 cực E và B của T; nên T; đĩng lại, khơng cho dịng điện đi qua Khi Tạ đĩng, dong 1, của T¡ bị mắt T¡ cũng đĩng lai, dong điện kích thích bị mắt, dịng điện và điện áp phát ra của máy phát sẽ giảm xuống một cách nhanh chĩng

Quá trình cứ lặp đi lặp lại liên tục như vậy Nhờ đĩ, dịng điện và điện áp của máy phat phát ra luơn giữ được 6 ổn định ở một giới han nhất định

3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HU HỎNG CỦA ROLE ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TT | Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra 1 | Bộ rơie thường 1 |Dịng điện nạp quá cao Do role điều chỉnh điện hỏng, dịng kích thích tăng cao, làm

cho dịng điện tăng

Tháo sợi dây đấu với cọc kích thích của máy phát điện, nếu dịng điện phát ra lập tức bạ thấp thì rơle điều chỉnh bị hỏng, nếu khơng thì máy phát điện hỏng 2 | Điện áp của máy phát phát ra khơng én định

- Đầu nối dây của mạch nạp điện lỏng

- Bộ điều chỉnh điện hơng

~- Máy phát điện hỏng,

~ Kiểm tra, xiết chặt các mối nối trong hệ thống điện

- Tháo chụp phịng bụi, cho

động cơ lắm việc ở tốc độ

trung bình Nếu giữa chéi than và cỗ gĩp cĩ tỉa lửa thì

máy phát bị hỏng, nếu khơng cĩ tia lửa điện thì

Trang 10

TT | Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra 3 | Ace quy khơng nap | - Role điện hoặc máy phát bị | - Cho động cơ làm việc ởtốc

điện hoặc hiệu suat | hỏng độ trung bình, bật đèn pha:

nạp thấp + Nếu kim của đồng hồ ampe kế lập tức lệch về phía phĩng điện (-) thì máy phát và bộ điều chỉnh điện làm việc bình thường, ắc quy nạp đủ điện

+ Nếu kim ampe kế lệch quá nhiều về phía phĩng điện thì chứng tỏ máy phát hoặc rơle bị hư hỏng

- Các đầu nối của đường dây | - Kiểm tra các đầu nối dây bị

nạp bị lịng, lỏng hoặc ding ding hd do

théng mach

4 | Céc cap tiép điểm bị | Do tia lửa điện quá lớn, khe hở - Quan sắt bề mặt các cặp

oxy hĩa, cháy rỗ tiếp xúc khơng đúng tiêu chuẩn tiếp điểm, dùng giấy ráp đánh sạch, hoặc dùng xăng tây rửa

- Đo khe hở má vít so sánh

với tiêu chân,

$ | Lị xo điều khiến cần | Do làm việc lâu ngày mất đàn | Dùng lực kế để kiểm tra

tiếp điểm yếu, gay tính, lị xo

6 |Các cuộn dây bị | Dịng kích thích quá lớn, điện Dùng bĩng đèn hoặc đồng chạm chập, đứt,| áp máy phát lớn hơn điện áp | hỗ để kiểm tra rồi so sánh

cháy định mức với bảng tiêu chuẩn của từng

loai role

I _| Role bén dan

1 | Dign áp tăng cao khi | Do transizto bị ngắn mach, diét | Ding déng hd kiểm tra

tốc độ của máy phát |ổn áp bị đứt mạch làm cho | transiztor và điết én ap điện tăng (điện áp | transizto luơn luơn đĩng, do đĩ

máy phát lớn hơn | dịng điện kích thích ở trị số lớn 15V, dịng điện nạp | nhất

lớn hơn 20A)

2 _ | Điện áp luơn thấp khí | Do transizto bj ditt mach, diét | Dùng đồng hồ kiểm tra tốc độ quay của máy ổn áp bị thơng mạch làm cho | transiztor và điết ổn ap phát điện cao (điện áp | transizto luơn luơn mở, do đĩ

nhỏ hơn 13V, địng | đồng điện kích thích ở trị số điện rất nhỏ) nhỏ nhất,

3 |Rơle khơng điều | Điết dn áp bị thơng mạch, cuộn |- Tháo rời các điết và chỉnh được dịng | dây bị đứt mạch, transizto bị | transizto để kiểm tra bằng

điện, khí tốc độ quay của máy phát điện lớn thì điện áp máy

phát bằng 0: đứt mạch và điện trở hỏng đồng hồ

~ Đo, kiểm tra các điện trở

~ Kiểm tra thơng mạch của các cuộn dây, mạch điện

32

Trang 11

4 BẢO DƯỠNG, THAY THẾ RƠLE ĐIỆN TRÊN MÁY THỊ CƠNG XÂY DỰNG 4.1 Quy trình báo dưỡng, thay thé rote

TT Cơng việc Dụng cụ 'Yêu cầu kỹ thuật

1 | Chuẩn bị dụng cụ vật tư | - Bộ dụng cụ đồ nghệ điện | - Chuẩn bị đúng, đủ chủng và nơi làm việc - Đồng hồ đo điện vạn loại dụng cụ vật tư, thiết bị

Tăng dùng cho việc tháo lắp bảo

~ Mỏ hàn thiếc, nhựa thơng, | dưỡng :

day han - Bo trí mặt bằng và khơng - Xăng, giẻ sạch gian làm việc đủ tiêu chuẩn

- GiẦy ráp, giữa mỹ nghệ, _ | FŸ thuật

2 | Bao dưỡng bên ngồi: - Xăng, giê sạch, giấy ráp |- Lam sạch bên ngồi,

~ Làm sạch bên ngồi khơng để dầu mỡ, byi ban

- Kiểm tra các đầu nối và bảm ở các đầu cực, tránh

dây dẫn, - Cle, kim, tudenovit TƠ khả năng chạm mạch - Thường xuyên kiêm tra,

xiết chặt các đầu dây nối với các đầu cực của role điều chỉnh, đặc biệt đây mát giữa rơle và máy phát điện 3 | Bảo dưỡng các bộ nhận

của bộ rơle điều chỉnh điện:

~ Kiểm tra điều chinh khe | - Kim, tuécnovit - Khe hở lõi thép và cần tiếp

hở lõi thép, cần tiếp điểm Ì - Xăng, giẻ sạch điểm 1,4 + 15 mm va

- Giấy ráp, giữa mỹ nghệ | 0,7 + 0,8mm đối với rơle hạn chế dịng điện ngược Khe hở hai má tiếp điểm: 0,2 + 0.3mm

- Kiểm tra điều chỉnh sức - Lực kế - Đảm bảo sức căng lị xo căng các lị xo cần tiếp | - Vam uốn đúng tiêu chuẩn cho mỗi

điểm loai role

4.2 Thực hiện bảo dưỡng, thay thé role điện trên máy thi cơng xây dựng 4.2.1 Thực hiện bảo dưỡng roÏe điện trên mdy thi cơng xây dựng

- Làm sạch bên ngồi: Dùng xăng, chỗi lơng rửa sạch bên ngồi bộ rơle điều chỉnh điện

~ Kiểm tra, xiết chặt tiết chế với giá đỡ

- Kiểm tra bắt chặt các đầu nối và dây dẫn, dùng băng đính, gen cách điện bảo vệ các đầu cắm, giắc nối khơng để chạm chập

Trang 12

* Điều chỉnh rơle điều chỉnh điện áp:

- Kiểm tra điều chỉnh khe hở lõi thép với cần tiếp điểm là 1,4 + 1,5mm, khe hở hai

má tiếp điểm là 0,2 + 0,3mm ,

- Mắc vơn kế sao cho đầu đương của vơn kế nỗi với cọc (+) của tiết chế, đầu âm với mắt,

- Tháo lắp bé role

- Cho động cơ làm việc tốc độ 1300 + 2000vịng/phút trong 5 phút, sau đĩ mở đèn

cốt, quan sát vơn kế Nếu điện áp báo 13,5V + 15V là tốt, nếu điện áp nhỏ hơn 13,5V thì điều chỉnh bằng cách tăng sức căng của lị xo role

* Điều chỉnh rơle hạn chế dịng điện ngược:

- Kiểm tra điều chỉnh khe hở lõi thép và cần tiếp điểm (khe hở 0,7 + 0,8mm) Khe hở 2 má tiếp điểm là 0,2 + 0,3mm

- Cho động cơ chạy chậm

- Dùng tuốcnovit nối cọc kích thích ra mái, lúc này tiếp điểm của bộ rơle hạn chế phải đĩng lại Nếu khơng bị đĩng thì điều chỉnh bằng cách giảm lực căng của lị xo

* Bảo dưỡng bộ rơle điều chỉnh điện bán dẫn cĩ tiếp điểm

Trên bàn thử chuyên đùng, đấu dây máy phát và bộ điều chỉnh điện áp như sơ đồ hình 4.9 - Đĩng mạch điện bàn thử cho kéo máy phát điện quay trong vài ba phút để chỗi than tiếp xúc tốt các vịng tiếp xúc

- Ngắt điện bàn thử, sau khi máy phát ngừng, đĩng cơng tắc P\ cho ắc quy nối mát

B

P), Pz Cơng the;

Ai Ampe kế đo dịng kích từ;

A2 Ampe do ding điện phat;

Vj Vơn kế;

PP Bộ điều chỉnh điện áp;

OB Cuộn cảm;

Rot; Rạ Biến trở tải;

My May phat

+

4 h

Hình 4.9 Sơ đỗ đầu dây thiết bị kiêm tra bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn cĩ tiếp điểm rung PP362

Trang 13

- Đọc trị số cường độ dịng điện chạy qua cuộn kích thích trên ampe kế A: Yêu cầu

phải trong phạm vi 2,5A - 2,7A

- Dùng tay đĩng tiếp điểm KịK” của rơle điều chỉnh điện, theo dõi ampe kế Ai, lúc này trị số địng điện kích thích cung cấp cho cuộn cảm réto phải giảm xuống thấy rõ Khi buơng tay cho KỊK”: mở dịng điện này lại tăng lên như cũ Nếu dịng điện kích thích khơng thay đổi chứng tỏ transizto bị hỏng

* Bảo dưỡng bộ rơle điều chỉnh điện bán dẫn PP350

Với các bộ điều chỉnh điện bán dẫn khơng tiếp điểm, trong quá trình sử dụng khơng

cần bảo dưỡng Tuy nhiên, phải thường xuyên theo dõi đề phát hiện hư hỏng và kịp thời xử lý

Một số trường hợp thường gặp: - Dién áp phát cao hơn bình thường:

Hiện tượng này nhận biết được khi thấy ampe kế chi dong điện nạp quá lớn và

khơng đối

-_ Bộ điều chỉnh điện áp khơng cung cấp điện kích thích cho máy phát: Hiện tượng này nhận biết được khi ampe kế chỉ dịng điện phĩng khơng đối - Bộ điều chỉnh điện áp cĩ hoạt động, nhưng điện áp tiết chế cao hơn quy định:

Nguyên nhân do điện áp máy phát ra tiết chế cao hơn định mức vì đã cĩ chỗ đứt ở trong mạch điện trở nhiệt R

4.2.2 Thay thể bộ rơle điều chỉnh điện trên máy thì cơng xây dựng Khi thay thế bộ rơle điều chỉnh điện phải chú ý:

- Rơle thay thế phải đúng chủng loại (tốt nhất là cùng hãng sản xuất) với bộ role can thay thể

- Khi rơle thay thế khơng cùng hãng sân xuất với bộ roÌe cần thay thế thì phải đảm

bảo các thơng số kỹ thuật của hai loại rơle là tương đương

~ Một số loại máy thi cơng xây dựng cĩ hệ thống điện lắp bộ điều chỉnh điện bán dẫn cĩ tiếp điểm, làm việc với máy phát điện xoay chiều Khi bị hỏng khơng cĩ linh kiện thay thế, cĩ thể thay thế bằng các bộ điều chỉnh điện thường

Vi du: Dé thay thé bộ điều chỉnh điện thường cho bộ điều chỉnh điện bán dẫn PP362 ta làm như sau:

~ Tháo cọc mát của PP362 nối với cọc mát của bộ điều chỉnh điện thường

- Tháo coc III cha bo điều chỉnh điện bán dẫn nối với cọc III của bộ điều chỉnh điện thường

` TBáo cọc ' đương của bộ điều chỉnh điện bán dẫn ra nĩi với bộ điều chỉnh điện thưởng dau đĩ điều chính theo tiêu chuẩn của bộ điều chỉnh điện thường

Trang 14

Bài 5

BAO DUGNG CAC DONG HO ĐO VÀ BÁO HIỆU

1 YEU CAU, NHIEM VU CUA DONG HO TREN MAY THI CONG XAY DUNG

1.1 Nhiệm vụ

Các đồng hồ đo và báo hiệu dùng để kiểm tra và theo đối hoạt động của các hệ thống

quan trọng trên máy thi cơng xây dựng như báo hiệu mức nhiên liệu, nhiệt độ nước làm

mát động cơ, áp suất dầu bơi trơn động cơ, tình hình hoạt động của hệ thống nạp

điện v.v 1.2 Yêu cầu

- Các đồng hồ đo và báo hiệu làm việc phải chính xác, đúng các thơng số kỹ (huật

- Kết cấu đơn giản, cĩ độ bén cao

- Dễ chăm sĩc, sửa chữa và bảo đưỡng kỹ thuật

2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒNG HỒ TRÊN MÁY THỊ CƠNG XÂY DỰNG 2.1 Đồng hồ ampe kế 2.1.1 Cấu tạo Hình 5.1: Đẳng hỗ ampe kế

1 Kim đồng hồ; 2 Trục; 3 Lõi quay; 4 Nam châm vĩnh cửu; 5 Các cực từ;

6 Giá đồng; 7 Mặt để, 8 Bang chia độ;

9 Coc bit day; 10 Ac quy; 11 Máy phát điện; 12 Các phụ tải

hai cọc bắt dây (9) cách điện với mặt để Kim đồng hồ gắn trên lõi quay (3) Lõi quay Nam châm vĩnh cửu (4) đặt trên gia đồng (6) Giá dong này được lắp trên mặt để (7),

Trang 15

và bánh xe được lắp trên trục (2) Kim đồng hỗ (1) lắp trên trục (2) luơn chỉ trên bảng chia độ (8)

2.1.2 Nguyên lý hoạt động

Khi khơng cĩ dịng điện đi qua giá đồng Do tác dụng của nam châm vĩnh cửu, lõi

quay cĩ gắn kim đồng hễ vẫn chỉ ở số 0

Khi cĩ dịng điện đi qua, giá đồng sinh ra từ trường, tác dụng vào lõi quay, làm cho

kim đồng hề lệch Dịng điện càng lớn thì kim lệch cảng nhiều và trị số đọc được càng lớn Nếu thay đổi chiều dịng điện đi vào giá đồng thì kim đồng hồ sẽ chỉ về phía

ngược lại

Chiều quay của kim đồng hồ cho biết trạng thái nạp điện Nếu kim lệch về phía dương báo hiệu dịng điện từ máy phát nạp điện năng cho ắc quy Nếu kim lệch về phía

âm báo hiệu dịng điện phĩng từ ắc quy ra cung cấp cho các phụ tải trên xe

2.2 Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát động cơ

2.2.1 Đằng hồ báo nhiệt độ nước làm mát kiểu nhiệt điện a) Sa đồ cầu tạo Hình 5.2 Đơng hồ báo nhiệt độ nước làm mắt

3 kiểu nhiệt điện

ứn 1 Thanh lưỡng kim; 2 Cuộn

đây điện trở; 3 Thanh dẫn điện;

4 Điện trở phụ; 5 Cuộn dây

- điện trở, 6 Thanh lưỡng kim;

T 7 Kim đồng hỗ; 8 Khố;

9 Tiếp điểm tĩnh

Câu tạo gồm:

- Bộ cảm biến: gồm vỏ đồng được cĩ định với động cơ và được bắt với đầu dây bằng

ví Vỏ đồng được ngâm trong nước làm mát trong động cơ Thanh lưỡng kim (1) cĩ

gắn tiếp điểm Giá cĩ định của cần tiếp điểm tĩnh (9) cĩ bắt vít điều chỉnh khe hờ tiếp điểm Đầu dây điện trở (2) hàn vào thanh lưỡng kim (1) đầu kia nối với thanh dẫn (3)

- Bộ chỉ thị: gồm khung lưỡng kim (6) Trên nhánh làm việc quấn dây điện trở (5)

cùng loại dây với bộ cảm biến Bên trái của khung lưỡng kim lắp với kim (7) Tat ca

được đặt trong hộp kín cĩ mặt kính bảo vệ

Trang 16

b) Nguyên lý làm việc:

- Khi chưa mở khố điện (8): trong mạch đồng hồ chưa cĩ điện nên đồng hồ chưa làm việc Kim đồng hỗ chỉ ở vạch 100°C của thang số, tiếp điểm đĩng

- Khi mở khố điện (8): cĩ dịng điện trong mạch đồng hỗ như sau:

(+) c quy — Khố điện (8) —> Cuộn day (5) —> Điện trở phụ (4) —> Cuộn đây (2) > Tiếp điểm —> Mát —> (-) Ắc quy

Đưới tác dụng của dịng điện làm cho thanh lưỡng kim (6) nĩng lên và bị uốn cong

về phía trái làm kim đồng hồ (7) quay về phía bên trái (gần vạch 40°C) Lá lưỡng kim (1) của bộ phận cảm biến cũng chịu nhiệt nên cũng bị biến dạng làm tiếp điểm mở Dịng điện bị ngắt, sau khi mắt điện thanh lưỡng kim (1) nguội dần, tiếp điểm đĩng lại, dịng điện lại được thơng Cứ như vậy tiếp điểm đĩng mở khoảng 50 + 100(lần/phút) làm cho thanh kim loại kép (6) giữ ở nhiệt độ nhất định và kim đồng hồ cũng xác định ở vị trí nhất định

~ Khi nhiệt nước làm mát tăng thì thanh lưỡng kim (1) bị nĩng lên nhiều hơn, làm

thời gian tiếp điểm mở dài hơn, số lần đĩng ngắt giảm xuống do đĩ dịng điện qua cuộn

đây điện trở (5) giảm, nhiệt độ thanh lưỡng kim (6) giảm, độ cong của nĩ cũng giảm,

kéo kìm đồng hỗ (7) chỉ về vạch giới han 100°C Khoảng dịch chuyển của kim đồng hồ

tỷ lệ với nhiệt độ nước làm mát

2.2.2 Đẳng hơ báo nhiệt độ nước làm mát kiểu điện từ

a) So đồ cấu tạo:

- Sơ đồ cầu tạo (hình 5.3): - Cầu tạo gồm:

+ Bộ phận chỉ thị: gồm 3 cuộn dây W¡, Wi, W¡ được mắc như hình 5.3, nam châm cố định (2), đĩa natn châm (3) lắp cố định với trục (8) của kim, kim đồng hồ (1) được lắp với trục (8), điện trở bù nhiệt Ri Tất cả được đặt trong hộp kín cĩ kính bảo vệ

+ Bộ cảm biến: gồm điện trở đồng - mangan (6), là chất bán dẫn cĩ điện trở thay đổi khi nhiệt độ thay đổi (điện trở giảm khi nhiệt độ tăng và ngược lạ), điện trở (6) tiếp mát qua vỏ đồng (7) Lị xo (5) nối mạch điện trở với đầu bắt dây của bộ cảm biến, miếng điện trở cách điện với vỏ (7), phía trong ống

() cĩ giấy cách điện giữa lị xo (5) miễng điện tỜ _ ng %3 Đảng hồ báo nhiệt nước

(6) với vỏ (7) của bộ cảm biên làm mắt kiểu điện từ

b) Nguyên lý làm việc 1 Kim đồng hồ; 2 Nam châm cố định;

Data 3 Nam châm cổ định với trục kim;

- Khí chưa đĩng khố điện K: Trong mạch 4 cách điện; 5: Lị xo; 6- Điện trở nhiệt;

đồng hồ chưa cĩ điện, nhờ lực tương hỗ của nam 7 Võ; 8, Trục kìm

Trang 17

châm cỗ định (2) giữ cho đĩa nam châm (3) và kim (1) lệch phía trái của vạch 40°C trên thang số

- Khi đĩng khố K: trong mạch đồng hề cĩ dịng điện chạy theo chiều mũi tên trên

hình 5.2 Quá trình làm việc dịng điện trong mạch của 2 cuộn dây W¿ và W¿ khơng đổi đo đĩ từ thơng $2 va ¿; cũng khơng đối Cường độ dịng điện và từ thơng của cuộn W

phụ thuộc vào điện trở bộ cảm, từ thơng W¡ và W¿ cĩ chiều ngược nhau nên trị số và

hướng của từ thơng tổng cộng phụ thuộc vào dịng điện ở mạch W và bộ cảm biến

- Khi nhiệt độ cịn thấp (dưới 40°C) điện trở của bộ cảm biến rất lớn do đĩ dong điện

qua W¡ nhỏ và từ thơng ÿ nhỏ, lúc này từ thơng do W, tao ra 42 16n hon $) do W; tao

ra rất nhiều nên từ thơng tổng cả 3 cuộn dây ÿ> tác đụng lên đĩa nam châm (3) làm cho

nĩ quay và kim đồng hồ chỉ ở vạch 40°C

- Khi nhiệt độ nước tăng điện trở bộ cảm biến giảm Do vậy dịng điện trong cuộn W và từ thơng ¢) đo nĩ sinh ra cũng tăng Ở nhiệt độ 80°C từ thơng $1 = $2 và ngược nhau nên triệt tiêu Khi đĩ $y = $3 Tur thong tổng cộng tác dụng tương hỗ lên đĩa nam châm (3) làm đĩa nam châm (3) và kim (1) quay, kim (1) chỉ vào vạch 80°C

~ Khi nhiệt độ tăng lên 110°C thì từ thơng ộ: lớn gắp vài lần từ thơng $›, lúc này từ thơng tổng cộng của cá 3 cuộn dây tác dụng tương hỗ lên đĩa nam châm (3) làm cho nĩ

quay kéo kim (1) chỉ đến vạch tối đa là 110C 2.3 Đồng hồ áp suất dầu bơi trơn động cơ

2.3.1 Đồng hồ báo áp lực dầu bơi trơn kiểu nhiệt điện

a) Sơ dé cấu tạo

Hình 5.4 Đẳng hỗ đo áp lực dầu bơi trơn kiểu nhiệt điện

1 Khung lưỡng kim; 2, 8 Cuộn dây điện trở; 3 Kim đồng hồ; 4 Mặt số; 5 Điện trở phụ; 6 Thánh đồng tiếp điện; 7 Cách điện; 9 Cần tiếp điểm động; 19 Đầu ren; 11 Buỗng áp suất dầu; 12 Mảng đồng; 13 Vỏ bộ cảm biển; 14 Khung lưỡng kim của

bộ cảm biến; 15 Vít đấu dây dẫn của bộ cảm biến

59

Trang 18

- Bộ cảm biến: pồm buồng áp suất (11) thơng với đường ống dẫn dầu chính của hệ thống bơi trơn động cơ, màng áp suất (12) luơn tỷ với cần tiếp điểm động (9), cần tiếp điểm động làm bằng lá đồng đàn hồi, một đầu cần nối mát, phần uốn cong luơn tỳ vào

màng áp suất (12) Khung lưỡng kim (14) hình chữ U, một nhánh quấn dây điện trở (8)

và gắn tiếp điểm K, dịng điện vào bộ phận cảm biến qua vít (15)

- Bộ chỉ thị: gồm khung lưỡng kim (1), cuộn đây điện trở (2), kìm đồng hồ (3), mặt số Tất cả được đặt trong hộp kín cĩ kính bảo vệ b) Nguyên lý hoạt động: - Khi chưa mở khố K: chưa cĩ dịng điện, tiếp điểm KK đĩng với lực nhỏ Kim đồng hồ ở vạch 0 - Khi mở khố điện K: động cơ chưa làm việc cĩ dịng điện trong mạch đồng hồ như sau:

(+) Ac quy —> Mat > Tiép điểm KK —> Cuộn dây điện trở (8) —> (15) —> (6) —> (15)

—> (5) —> cuộn đây (2) —> khố K > (-) Ac quy Dịng điện này sinh nhiệt làm cho

thanh lưỡng kim (1) biến dạng đẩy kim đồng hồ (3) lệch khỏi vạch 0, đồng thời làm khung lưỡng kim (14) biến dang để tiếp điểm KK' mở ra, dịng điện bị mất, các thanh lưỡng kim lại trở về vị trí ban đầu, tiếp điểm lại đĩng Quá trình làm việc, tiếp điểm mở ra và đĩng lại với tần số 5+10(lần/phút)

- Khi động cơ làm việc: áp lực dầu của hệ thơng bơi trơn tăng lên làm màng áp suất (12) cong lên, tiếp điểm KK đĩng chặt hơn Tần số đĩng mở tăng lên 70 lần/phút, khi áp suất dầu tăng lên 2 kg/cm” Tần số đĩng mở của tiếp điểm tăng lên 120130 lần/phút, khi áp suất dầu lên tới 5 kg/cm?

Khi tần số đĩng mở của tiếp điểm càng cao, cường độ đồng điện trong mạch càng tăng, nhiệt độ trên thanh lưỡng kim cũng tăng theo, thanh lưỡng kim bị biến dạng nhiều,

dẫn động cho kim đồng hỗ (3) lệch về phía phải nhiều hon báo cho ta biết áp suất dầu lớn hơn

2.3.2 Đằng hỗ báo áp suất dầu bơi trơn kiểu từ điện

a) So đỗ cấu tạo: ~ Cầu tạo gồm:

+ Bộ cảm biến: gồm biến trớ (4), con trượt (7) gắn với màng (6), con trượt và biến

trỡ được nối mát, Dầu trên đường dầu chính của hệ thống bơi trơn được nối thơng với

bộ cảm biến Màng (6) lên xuống nhờ áp suất dầu trên buồng áp suất của bộ cảm biến + Bộ chỉ thị: gồm 3 cuộn dây W¡, Wo, W¿ quần trên khung chất dẻo, để ổn định điện trở trong mạch các cuộn dây khi nhiệt độ thay đổi người ta bố trí điện trở bù nhiệt (3)

Đĩa nam châm (8) cố định với trục (9) của kim, kim (1) cố định với trục {9) Nam châm cơ định (2) giữ kim (1) 6n định ở vạch 0 của thang chia độ

Trang 19

Hình 5.5 Đẳng hỗ báo áp lực dẫu bơi trơn kiểu điện từ

1 Kim đồng hỗ; 2 Nam châm cỗ định,

3 Điện trở bù nhiệt, 4 Biến trở; 5 Vỏ bộ cảm biến thơng

với đường dầu chính; 6, Màng áp suất dầu; 7 Con trượt; 8, Dia nam châm cố định với trục kim; 9 Trục kim; 10, Điện trở phụ; 11 Ac quy Hi i b) Nguyên lý làm việc:

- Khi ngất khố điện K: trong mạch đồng hồ chưa cĩ điện, nhờ lực tương tác giữa

nam châm cố định (2) và đĩa nam châm (8) Kim đồng hồ (1) được giữ ở vạch 0 của

thang số

- Khi đĩng khố điện K: trong mạch đồng hồ cĩ dịng điện chạy qua Cường độ dịng

điện và từ thơng trong các cuộn dây phụ thuộc vào biến trở (4), (7)

- Khi áp suất dầu trong bộ cam biến bằng 0 thì từ thơng tng cộng ở; của cả 3 cuộn dây hướng cho đĩa nam châm (8) và kim (1) quay về vạch 0 của thang số

- Khi áp suất đầu bơi trơn tăng làm cho màng (6) và con trượt (7) đi lên, điện trở của

biến trở đưa vào mạch nhỏ dan, cường độ dịng điện và ti théng trong cac cudn day 92,

$3 tang lén con $, gidm, tir théng téng cộng $ huéng dia nam châm (8) và kim đồng hồ (1) quay dịch chuyển dần sang phía chỉ số áp suất cao hơn trên thang số

- Khi áp suất dầu bơi trơn P = 10(kg/em”) con trượt (7) bị đây lên tận cùng của biến '_ trở (4) nên điện trở của biến trở đưa vào mạch = 0 (nối tit), lam cho W¡ cũng bị nối tắt va dong điện qua W¡ = 0 Khi đĩ kim đồng hồ bị lệch hẳn về ranh giới phải của

thang số -

2.4 Đồng hồ báo nhiện liệu 2.4.1 Sơ đồ cẫu tạo

+ B6 phan chi thị: gồm 3 cuộn đây W\, W¿, W¿ được quấn trên 1 khung cách điện

Cuộn W¡, W¿ mhắc nối tiếp nhau và với điện trở bù nhiệt (7) ra mát, cuộn W¡ mắc song song với W, W¿ vš mắc nối tiếp với điện trở (3) và biến trở (4) ra mát Điện trở của

Trang 20

Wt, W› khơng đổi Kim đồng hd (10) lắp cố định với trục (6), đĩa nam châm (2) lắp cổ định với trục (6), nam châm vĩnh cửu cố định (1) cĩ tác dụng giữ cho kim đồng hồ (10) ổn định ở vạch 0 của thang số Tất cả được đặt trong hộp kín và cĩ mặt kính bảo vệ

Hình 5.6 Đằng hồ báo mức nhiên liệu 1 Nam châm cổ định; 2 Nam châm cố định

gắn với trục kim; 3 Điện trở; 4 Biến trở; 5 Con trượt của biến trở; Trục kim; 7 Điện

trở bù nhiệt; 8 Cần phao của bộ cảm biến; + ˆ 9, Phao; 10 Kim đồng hỗ

Cấu tạo gồm:

- Bộ cảm biến: gồm cĩ phao (9) và cần phao (8) được đặt trong thùng nhiên liệu, chúng lên xuống nhờ mức nhiên liệu trong thùng, con trượt (5) được nối với cần phao

(8), khi phao (9) lên xuống, cần phao (8) và con trượt (5) quay Biến trở (4) đặt ngồi

thùng nhiên liệu

2.4.2 Nguyên lý làm việc

- Khí chưa đĩng khố điện K: trong mạch đồng hỗ chưa cĩ điện, nhờ lực tương tác

giữa nam châm cố định (1) và đĩa nam châm (2) giữ cho kim đồng hồ (10) ổn định ở

vạch 0 của thang số

- Khi đĩng khố điện K: cĩ dịng điện trong mạch, đồng hồ chạy theo chiều mũi tên Dịng điện và từ thơng của cuộn W biển thiên tuỳ thuộc vị trí con trượt (5) trên biến trở (4) Trong thời gian làm việc tir thong 41, $s của cuộn W¡, W¿ ngược chiều nhau do đĩ trị số và chiều tác dụng của từ thơng tổng cộng $; của cả 3 cuộn dây phụ thuộc vào cường độ dịng điện trong cuộn dây W:

+ Khi nhiên liệu đầy thì biến trở (4) vào mạch của cuộn W¿ hết nề niệu dịng điện và từ thơng ¿; của cuộn W¿ nhỏ Từ thơng tổng cộng của cả 3 cuộn day ds sé huéng cho dia nam-cham (2) quay kéo cho kim đồng hỗ (10) về vạch 0 của thạng số

Trang 21

- Khi mức nhiên liệu trong thùng giảm, phao (9) hạ xuống kéo con trượt (5) sang phải làm giảm điện trở của biến trở đưa vào cuộn W; Cường độ dịng điện và từ thơng $a của cuộn W; tăng Từ thơng tống cộng gz cla cd 3 cuộn đây sẽ hướng cho đĩa nam

châm (2) và kim đồng hồ (10) xoay về phía báo mức nhiên liệu ít

3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HU HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KHÁC PHỤC

ĐỒNG HỒ TRÊN MÁY THỊ CƠNG XÂY DỰNG

TT Hiện tượng Nguyên nhân hư hỏng Phương pháp khắc phục

1 | Đẳng hỗ ampe kế: - Dây đai dẫn động máy phát | - Điều chỉnh độ căng của - Kim ampe kế dao động | điện bị trượt dây đai

khơng ổn định - Chỗi than của máy phát | - Lau sạch chổi than và điện tiếp xúc khơng đều với | đánh lại cỗ gĩp điện cỗ gĩp điện

- Chất cách điện giữa các Ì - Thay thế bộ điều chỉnh phiến đồng nhơ lên trên bề

mặt cỗ gĩp

~ Bộ điều chỉnh điện bị hỏng | - Kiểm tra, thay mới bộ điều chỉnh

~ Khi mở khĩa điện ampe | - Do các thiết bị điện bị | - Kiểm tra chạm chập của kế làm việc bình thường, | chạm chập các thiết bị tiêu thụ điện,

nhưng khi khởi động các day dẫn, đầu nối

máy kim ampe kế chỉ phĩng điện bình thường mnả khơng dao động,

- Khi mở khĩa điện, kim | - Mạch điện bị đứt, khĩa |- Kiểm tra mạch điện ampe kế khơng dao động, | điện hỏng ampe kế và khĩa điện khi khởi động máy kừn

ampe kế chỉ số 0 mà

khơng dao động

- Kim ampe kế báo | - Do đầu cực đấu vào nguồn |- Kiểm tra, đấu lại dây

ngược [khi nạp điện kim | khơng đúng đúng cực chỉ () khi phĩng điện

kim chí k (+)]

2 | Đằng hồ nhiệt độ nước

làm mắt động cơ:

- Kim đồng hồ khơng | - Dây dẫn bị đứt - Kiểm tra các chỗ đứt rồi

`] dịch chuyển khi bật khố hàn lại

điện - Bộ cảm biến bị hỏng do |- Bộ cảm biến bị hỏng - Kìm của đồng hồ luơn | động cơ quá nĩng và thé | phải thay mới

đứng ở vạch bên phải | hiệu trong mạch của đồng hồ

(10) -ˆ quả lớn

Trang 22

Hiện tượng Nguyên nhân hư hỏng Phương pháp khắc phục - Kim của đồng hồ luơn | - Các cuộn dây của đồng hỗ | - Phải thay đồng hồ mới, luơn chỉ ở vạch (400) bị đứt - Day dẫn bị chạm mát giữa giữa bộ cảm biến và đồng hơ - Kiểm tra các chỗ chạm mát Cần phải cách mát và cách điện cho tốt Đồng hồ áp suất dầu bơi trơn động cơ: - Khí động cơ làm việc, kim đồng hồ đứng ở vạch 9 ~ Khi động cơ khơng làm việc kim đồng hỗ lệch về bên phải của vạch chia Skg/em’ - Bộ cảm biến điều chỉnh Sai

- Dây dẫn nối với bộ cảm biến bị đứt hoặc các chỗ nối đầu dây bị hỏng - Điện trở phụ bị đứt ~ Đồng hề đo và bộ cảm biến bị hỏng, - Dây dẫn đến bộ cảm biến bị chạm mát - Bộ cảm biển bị hỏng, - Các vịng của điện trở chập mạch với tắm lưỡng kim - Điều chỉnh khơng đúng hoặc điện trở của bộ cảm biến bị hỏng - Kiểm tra các chỗ đứt hoặc chỗ nối khơng chắc thì hàn lại - Thay mới điện trở, đồng hỗ, cảm biến - Kiểm tra các chỗ chạm mát rồi cách mát - Phải thay mới cảm biến hoặc đồng hồ - Kiểm tra, thay đồng hồ mới - Điều chỉnh lại bộ cảm biển hoặc thay điện trở Đẳng hỗ báo nhiên liệu: - Kim đồng hỗ dao động khơng ổn định - Khi bật khố điện kim đồng hồ khơng chuyển động

- Kim đồng hồ luơn luơn

ở vạch 0 khi lượng nhiên

liệu thay đổi

- Kim đồng hồ luơn luơn ở vạch (D khi lượng nhiên liệu thay đỗi - Dây dẫn nĩi từ đồng hồ đến bộ cảm biến bị hỏng, - Đứt cuộn dây bên trái đồng hơ - Đầu ra của bộ cảm biến bị chạm mát ~ Cuộn đây của đồng hỗ bị chập mạch - Bảng đồng hỗ tiếp xúc khơng tốt với mát, ~- Đứt mạch điện giữa bộ cảm biến và ding hd - Cuộn dây điện trở của bộ cảm biến bị đứt - Cuộn dây bên trái đồng hồ bị ngắn mạch - Phải cách điện các chỗ bị hỏng hoặc thay dây dẫn mới ~ Phải thay đồng hỗ ~ Lau sạch bẵn và cách điện đầu ra của bộ cảm biến - Thay đồng hồ mới - Néi mát cho bang đồng ho ~ Phai thay bộ cảm biến và đồng hả

- Thay cuộn đây mới - Sửa chữa hoặc thay mới

Trang 23

4 BẢO DƯỠNG, THAY THẾ ĐỒNG HỒ TRÊN MÁY THỊ CƠNG XÂY DỰNG

4.1 Quy trình bảo dưỡng, thay thế đồng hỗ

TT Cơng việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

1 | Chuẩn bị dụng cụ vật tư | - Bộ dụng: cụ đồ nghề sửa | - Chuẩn bị đúng, đủ chủng và nơi làm việc chữa hệ thơng điện loại dụng cụ vật tu, thiết bị - Đồng hồ đo điện vạn | dùng cho việc tháo lắp bảo

nang dưỡng

~ Mỏ hàn thiếc, nhựa thơng, | - Bố trí mặt bằng và khơng

đây hàn gian lam việc đủ tiêu

- Xăng, giê sạch chuân kỹ thuật

2 | Bao dưỡng bên ngồi: - Xăng, giẻ sạch Cẩn làm sạch vịng đệm,

- Làm sạch bên ngồi - Giấy ráp, giữa mỹ nghệ _ | đai ốc và các cọc đầu dây, - Kiểm tra các cực, đầu bắt chặt chỗ tiếp xúc giữa

néi va day dan day va coc dau day

3 | Kiểm tra, bảo dưỡng các | - Đồng hồ hoặc bĩng đèn | - Kiểm tra đúng yêu cầu cảm biến điện trở kiểm tra thơng mạch kỹ thuật

4 | Kiểm tra, bảo dưỡng và | - Tuốcnơvít hoặc kim điều | - Nhẹ nhàng, chính xác, Sử điều chỉnh kim đồng hồ | chính dụng đúng dụng cụ kiêm

tra, điều chỉnh

5 | Kiểm tra, bảo dưỡng trục | - Dầu bơi trơn, dụng cụ | - Tra dầu đúng chúng loại và kim các đồng hồ, | tháo, kiểm tra - Thao tác nhẹ nhàng,

ampe kế : chính xác

4.2 Thực hiện kiểm tra, bảo đưỡng, thay thế đồng hồ 4.2.1 Thực biện kiểm tra, bảo dưỡng, thay thể ampe kế

- Kiểm tra làm sạch bên ngồi: mặt ampe kế, các giắc cắm, đầu nỗi và dây dan - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ đồng hề

- Kiểm tra gioăng đệm làm kín của đơng hồ, nếu hỏng thì thay thé

- Khi tháo ampe kế ra khỏi mạch điện để kiểm tra, thay thế, cần đánh dấu hoặc nhớ các cực đầu dây của ampe kế với mạch điện

- Khi tháo dây đương, phải dùng băng cách điện bọc kín tránh khơng để chạm mát Trước khi đấu ampe kế vào mạch, cần làm sạch vịng đệm, đai ốc và các cọc đầu đây,

bắt chặt chỗ tiếp xúc giữa dây và cọc đầu dây

- Khi thay ampe kế mới cần lựa chọn ampe kế phủ hợp với loại đang sử dụng

4.2.2 Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng, thay thể đồng hỗ báo nhiệt độ nước lầm mát * Kiểm tra, bảo dưỡng và thay thé

- Kiểm tra làm sạch bên ngồi: mặt đồng hồ, các giắc cắm, đầu nĩi và đây dẫn: - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ đồng hồ

Trang 24

- Kiểm tra gioăng đệm làm kín của đồng hồ, nếu hỏng thì thay thế

~ Khi tháo đồng hỗ ra khỏi mạch điện để kiểm tra, thay thế, cần đánh đấu hoặc nhớ

các cực đầu dây của đơng hỗ với mạch điện

- Khi tháo đây dương, phải dùng băng cách điện bọc kín tránh khơng để chạm mát

Trước khi đấu đồng hồ vào mạch, cần làm sạch vịng đệm, đai ốc và các cọc đầu day, bắt chặt chỗ tiếp xúc giữa dây và cọc đấu dây

- Khi thay đồng hồ mới cần lựa chọn loại phù hợp với đồng hồ đang sử dụng * Kiểm tra sửa chữa:

Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát động cơ máy thi cơng xây dựng cĩ những hư hỏng thường gặp là: - Độ kín của bộ cảm biến khơng đảm bảo, nước đỏ đi vào trong bộ cảm biến làm cho điện trở nhiệt bị hỏng - Đặc tính của nhiệt điện trở thay đổi làm cho điện trở nhiệt bị đốt nĩng quá nhiệt độ cho phép

- Kim chỉ thị bị lệch đo trục nam châm bị cong - Dây dẫn nối với bộ chỉ thị bị đứt

Kiểm tra đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát được tiến hành theo các bước sau:

- Tháo bộ cảm biến và bộ chỉ thị ra khỏi máy

- Quá trình kiểm tra thực hiện ở nhiệt độ mơi trường là 20°C, bộ chỉ thị của đồng hồ

đặt đúng tư thế như lắp ở trên bảng đồng hồ của máy

- Bộ cảm biến lắp vào thùng chứa nước chuyên đùng, nhiệt độ của nước cĩ thể thay di trong dai tir 20°C dén 15°C

Sơ đỗ đấu bộ cảm biến và bộ chỉ thị để kiểm tra (hình 5.7)

~220V

Hình 5.7: Sơ đồ kiểm tra đồng hỗ

M a) 8 đo nhiệt độ:

* : 4) Sơ đồ tổng thể; b) Sơ đỗ kiểm tra bộ

14(28)V chi thị; c) Sơ đỗ kiêm tra bộ cảm biẫn

1 Bộ chỉ thị, 2 Bộ cảm biến;

5) 3 Thùng chứa nước chuyên dùng;

4 Nhiệt kế thuỷ ngân; 5 Nắp két nước

làm mát của ơtơ, 6 Bộ phận sấy;

7 Biến áp tự ngẫu; 8 Bộ chỉ thị mẫu; 9 Hộp điện trở; 10 Ampe kế, 11 Vơn kế

F3220v

Trang 25

Điện áp cấp cho thiết bị kiểm tra là 14V hoặc 28V (phù hợp với điện áp định mức

của thiết bị 12V hoặc 24V)

Nhiệt độ của nước được nung nĩng lên từ từ nhờ bộ sấy và bộ điều chỉnh bằng cách quay dần núm quay của biến áp tự ngẫu

So sánh chỉ số đo của bộ chỉ thị với chỉ số đo của nhiệt kế thuỷ ngân

Khi kiểm tra ở mỗi chỉ số đo cần duy trì trong vịng 2 phút mới đảm bảo độ chính xác Bộ chỉ thị và bộ cảm biến cịn tốt, nếu sai số của chúng khơng vượt quá trị số cho trong bảng 5.1 Bảng 5.1 Sai số cho phép của bộ chỉ thị và bộ cảm biến của đồng hồ đo nhiệt độ Điểm kiểm tra trên thang đo (°C ) Sai số cho phép (°C) 40 £8 80 £5 100 +5 110 +6 120 +6

* Kiểm tra bộ chí thị của đằng hỗ đo nhiệt độ

Quá trình kiểm tra được thực hiện như sơ để hình 5.7

Thay cho bộ cảm biến là hộp điện trở (8) và tiến hành kiểm tra ở nhiệt độ mơi trường là 20°C Điện áp nguồn cấp là 14V hoặc 28V

Đầu tiên quay hộp điện trở về phía giảm đẻ chỉ số của bộ chỉ thị đạt ở điểm 120°C và duy trì trong vịng 2 phút, sau đĩ tiến hành đo ở các điểm khác nhau trên mặt số của bộ chỉ thị và ở mỗi điểm đo, cần đo trị số điện trở của hộp điện trở là bao nhiêu

Bộ chỉ thị cần tốt, nên ở mỗi điểm đo của bộ chỉ thị tương ứng với trị số của hộp điện trở như trong bảng 5.2

Bảng 5.2 Trị số điện trở của hộp điện trữ đối với cuối điểm đo trên thang đo

Trang 26

4.2.3 Bảo dưỡng, thay thế đồng hồ đo áp suất dầu * Kiểm tra, bảo dưỡng va thay thé

~ Kiểm tra làm sạch bên ngồi: mặt đồng hồ, các giắc cắm, đầu nổi và dây dẫn - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ đồng hỗ bằng clê, tuốcnơwít

- Kiểm tra gioăng đệm làm kín của đồng hồ, nếu hỏng thì thay thế

- Khi tháo đồng hồ ra khỏi mạch điện để kiểm tra, thay thế, cần đánh dấu hoặc nhớ các cực đấu dây của đồng hồ với mạch điện

- Khi tháo dây dương, phải dùng băng cách điện bọc kín tránh khơng để chạm mát

Trước khi đấu ampe kế vào mạch, cẦn làm sạch vịng đệm, đai ốc và các cọc đầu dây,

bắt chặt chỗ tiếp xúc giữa dây và cọc đấu dây

- Khi thay đồng hỗ mới cần lựa chọn đồng hồ phù hợp với loại đang sử dụng

* Thực hiện kiểm tra, sửa chữa

Khi đồng hồ đo áp suất dầu bị hỏng thì cĩ thể kiểm tra theo trình tự sau:

- Bật cơng tắc khởi động, nếu đồng hồ đo áp suất đầu khơng cĩ sự thay đổi, trước hết phải kiểm tra xem đây đấu chúng cĩ bị đứt hay khơng Nếu sau khi phát động máy mà kim đồng hồ đo áp suất dầu khơng lệch khỏi vị trí 0, dùng tuốcnovít nối mát cọc đấu đây của bộ cảm biến, nếu khơng cĩ tỉa lửa và kim đồng hồ cũng khơng dao động chứng tỏ đồng hồ bị hỏng

Nếu nối mát cọc đầu dây của bộ cảm biến, cĩ tỉa lửa yếu và kim dao động thì cĩ thể

đo bộ cảm biến bị hở mạch hoặc áp lực dầu quá thấp Lúc này cần tháo bộ cảm biến xuống để đầu lại dây và cho vỏ của bộ cảm biến nối mát Dùng một kim nhỏ cắm vào lỗ của bộ cảm biến tác động cho màng đồng cong lên Nếu kim của bộ chỉ thị di động

chứng tỏ trong hệ thống cung cấp dầu bơi trơn cĩ sự cố Ngược lại thì do sự cố trong bộ

cảm biến

4.2.4 Bảo dưỡng, thay thế đồng bồ do mức nhiên liệu

* Kiểm tra, bảo dưỡng và thay thé

- Kiém tra lam sach bén ngồi: mặt đồng hồ, các giắc cắm, đầu nối và dây dẫn - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ đồng hồ

- Kiểm tra gioăng đệm làm kín của đồng hồ, nếu hỏng thì thay thế

- Khi tháo đồng hồ ra khỏi mạch điện để kiểm tra, thay thế, cần đánh đấu hoặc nhớ các cực đầu dây của đồng hồ với mạch điện

- Khi tháo dây đương, phải dùng băng cách điện bọc kín tránh khơng để chạm mát Trước khi đấu ampe kế vào mạch, cần làm sạch vịng đệm, đai ốc và các cọc đầu day, bắt chặt chỗ tiếp xúc giữa dây và cọc đấu dây

Trang 27

- Khi thay đồng hồ mới cần lựa chọn đồng hỗ phù hợp với loại đang sử dụng * Thực hiện kiểm tra, sửa chữa

Việc kiểm tra hư hỏng của đồng hồ đo mức nhiên liệu phải thực hiện khi khơng đĩng cơng tắc khởi động

Khi đồng hồ đo mức nhiên liệu bị hỏng, trước hết cần tháo dây nối thơng với thùng nhiên liệu, lúc này kim của đồng hồ đo mức nhiên liệu phải ở vị trí 0,5 Nếu cho dây vừa tháo ra chạm mát, thì kim đồng hề chỉ ở vị trí 0 Nếu khơng chỉ ở số 0 thì bộ chỉ thị cĩ thể bị hỏng Nếu cả hai trường hợp trên mà kim đồng hồ chỉ đứng ở một vị trí thì bộ

cảm biến bị hỏng Nhìn chung các trường hợp hỏng hĩc là do điện trở bị cháy hoặc tiếp xúc khơng tốt Cịn hỏng hĩc của bộ chỉ thị phần lớn là đo các cuộn dây bị đứt

Trang 28

Bài 6

BẢO DƯỠNG ĐÈN VÀ CỊI 1 BAO DUGNG DEN

1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu 1.1.1 Nhiệm vụ

- Đèn chiếu sáng cho người và phương tiện làm việc vào ban đêm - Báo kích thước và các tín hiệu cho các hệ thống sử dụng đèn báo - Phát tín hiệu báo rẽ, lùi trong quá trình làm việc

- Soi sáng bảng đồng hồ và các thiết bị điều khiển trong buồng lái 1.1.2 Yêu cầu

- Đối với đèn pha chiếu sáng ít nhất là 100m phía trước, ánh sáng trắng

- Đèn cốt (đèn chiếu, gần) phải đảm bảo chiếu sáng phía trước với cường độ đủ lớn nhưng khơng làm lố mắt người đi ngược chiêu

- Các đèn khác như đèn sau, đèn phanh, đèn kích thước, đèn dừng, đèn sương mù

phải làm việc tốt, phù hợp với điều kiện sử dụng

- Kết cấu các loại đèn phải đơn giản, gọn, để chăm sĩc bảo dưỡng và thay thế

1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của các loại đèn trên máy thi cơng

xây dựng

1.3.1 Đèn pha cốt

- Đèn pha, cốt cơng suất khoảng

30 - 50W cĩ câu tạo như hình 6.1 Bộ phản chiếu cĩ hình parabol được phủ bên trong một lớp kim loại phản chiêu, kim loại này thường là bạc, crơm, nhơm Nhơm được dùng nhiêu vì cĩ hệ số phản chiêu cao đến 90%,

nhơm được phun lên bộ phản chiếu

trong điêu kiện chân khơng Bộ phản %

chiếu rất bĩng dễ bị xây xát, do đĩ X2 intents vasa tig vara toc

tránh va chạm hoặc tiếp xúc trực Vịng nạp Ví điều chỉnh „

tiếp Kính khuyếch tán cĩ nhiệm vụ Hình 6.1, Cấu tạo đền pha, cất

Trang 29

bảo vệ bĩng và bộ phản chiếu Dây tĩc của đèn pha nhỏ và được xem như một điểm sáng, nĩ được đặt đúng tiêu cự F của bộ phản chiếu parabol Chùm tia sáng phản chiếu sẽ bị thay đổi nếu thay đổi vị trí của dây tĩc đối với tiêu cự của bộ phản chiếu Bộ phân chiếu cĩ khả năng tăng cường độ sáng của bĩng đèn lên đến 6000 lần

Đèn pha cĩ 2 loại:

- Loại đối xứng, chùm sáng mạnh nhất và phân phối đều ở 2 bên trục quang học

- Loại bất đối xứng cĩ vệt sáng nằm ở bên trục quang học (bên phải), vì vậy phía bên

phải cĩ đường chiếu sáng rộng và xa hơn phía bên trái nhờ đĩ giảm được độ lố cho người đi ngược chiều

Hình 6.2 Bĩng đèn pha, cốt

Để cĩ được hai tỉa sáng pha và cốt trên cùng một bộ phản chiếu người ta thường bé trí 2 đây tĩc trên cùng một bĩng, dây tĩc cốt đặt bên ngồi tiêu cự Các bĩng đèn thường cĩ các giác định vị, do đĩ chỉ cĩ thể lắp theo một chiều vào đúng vị trí của bộ

phản chiếu (hình 6.2)

Đèn pha, cốt cĩ 2 loại: Loại 1 chỉ cĩ một đây tĩc vì vậy sẽ cĩ hai đèn pha và cốt riêng biệt, loại 2 cĩ hai đây tĩc lắp chung trong một bĩng đèn

Trên máy xây dựng thường trang bị một đơi đèn pha

cốt sử dụng đèn pha loại 2 Hệ thống đèn Halogen:

Hệ thống này được bế trí theo kiểu 2 đèn hoặc 4 đèn Bộ phản chiếu và bĩng được đúc liễn Tắt cả các đèn trong hệ thống này cĩ cường độ sáng rất mạnh so với các loại khác, điện năng tiêu thụ thấp Ánh sáng của đèn Halogen trắng hơn nhiều so với ánh sáng của đèn

h Ờ Hình 6.3 Cấu tạo của

thơng thường đèn Halogen

Trang 30

Cấu tạo chính của bĩng Halogen gồm cĩ một dây tĩc Fungsten, trong bĩng chứa một

khối lượng khí Halogen Vỏ bĩng là thuỷ tỉnh đặc biệt chịu được nhiệt độ cao (hình 6.3)

Trong quá trình làm việc nhờ sự tác động của dây tĩc, hơi Halogen sẽ kết hợp với những phần tử Fungsten toả ra từ dây tĩc, kết tụ ở quanh dây tĩc và làm cho đây tĩc phát ra một ánh sáng rất trắng Tác động đặc biệt này của khí Halogen cịn giúp kéo dài

tuổi thọ của dây tĩc

Đối với loại đèn Halogen thường cĩ thời gian sử dụng ngắn hơn các loại đèn khác vì vỏ thuỷ tính sẽ bị phủ một lớp đen nếu sử dụng quá thời gian

1.2.2 Đèn chiếu hậu và đền phanh

Đèn chiếu hậu (đèn hậu) và đèn phanh được gắn ở đuơi xe, hai đây tĩc cùng chung một bĩng (hình 6.4), phát ra ánh sáng màu đỏ (đèn phanh cĩ màu đỏ sáng hơn đèn đuơi xe) Đèn hậu phải được thấy rõ trong khoảng 150m Đèn hậu được mắc song song với mạch đèn pha và cốt (khi đèn pha hoặc cốt sáng thì đèn hậu cũng sáng) Vỏ bĩng đèn Dây tĩc đèn hậư Gọc đấu dây Dây tĩc đèn

phanh Dui den

Ban dap phanh

Hình 6.4 Đèn hậu và đèn phanh

Đèn phanh chỉ sáng khi tác động vào bản đạp phanh, cĩ một cơng tắc giới hạn ở bên dưới bàn đạp phanh sẽ nối mạch cho đèn phanh sáng Đèn phanh phải cho thấy rõ khoảng 30m vào ban ngày

1.2.3 Đèn kích thước và đèn dừng, đỗ

Cấu tạo gồm: Vỏ đèn (4) kính khuyếch tán (1), vành giữ kính khuyếch tán (2) với vịng đệm (3) Dui đèn (6), bĩng đèn (5), nắp che kin (7)

Đèn kích thước cĩ chức năng báo tọa độ của xe may thi cơng khi tham gia giao thơng

cũng như khi xe dừng, đỗ

+ Ở phía trước: đặt ở hai bên của xe

+ Ở phía sau: thơng thường được lắp chung một khối với đèn phanh và đèn báo rẽ Kính của đèn: Phía trước thường là kính khơng màu, phía sau thường là kính màu đỏ Bĩng đèn cĩ cấu tạo như bĩng đèn chiếu sáng thơng thường, chỉ cĩ một sợi tĩc được chế tạo bằng Vơnfram Cơng suất của đèn khoảng 8+10W,

72

Trang 31

xì J vf ah Đ :

Hình 6.5 Cau tạo của đền kích thước

2 2c 1 Kính khuyếch tán; 2 Vành giữ kính khuyếch tán, 6 3 Vịng đệm; 4 Vỏ đèn; 5 Bĩng đèn; 5 6 ĩ 6 Đui đèn; 7 Nắp che Với các loại xe dài, đèn kích thước cịn được bố trí đọc theo hai bên của xe

1.2.4 Đèn lài, cịi lài, đèn sơi biển số và đều sương mù

Đèn và cịi lùi thường được sử đụng nhiều trong các máy thi cơng xây dựng Đèn lùi thường được bố trí ở phía sau xe, đèn cĩ cơng suất khoảng 5 + 10W, khi tác động vào số lùi sẽ cĩ một cơng tắc ở phía cuối vị trí cần số được tác động làm đĩng mạch cho đèn sáng và cịi kêu

Đèn sương mù cĩ cơng suất khoảng 30W thường cĩ phát ra ánh sáng màu vàng Đèn

sương mù thường cĩ cơng tắc riêng biệt chỉ sử dụng trong thời tiết cĩ nhiều sương Đèn sương mù phải chiếu sáng ít nhất là 50m phía trước xe

1.2.5 Mạch đền báo rễ (xi nhan)

* Sơ đồ cầu tạo: (hình 6 10)

Hình 6.10 Sơ đề nguyên lý chung của mạch báo rễ

1, 3 Bĩng xi nhan trước và sau bên trái; 2, 4 Hai bĩng xi nhan trước và sau bên phải;

5 Đèn báo rẽ; 6 Rơle nháy; 7 Cơng tắc đèn xi nhan; 8 Ác quy; 9 Cầu chỉ

Trang 32

* Nguyên lý làm việc - Khi rẽ trái:

Bật cơng tắc (7) về vị trí TB, trong mạch sẽ xuất hiện dịng điện đi như sau: (+) Ae

quy -> cầu chì (9)—> cọc (a) của rơle nháy > coc (al) cha role > (al) cha céng tic

xi nhan (7) —> cực (T) của cơng tắc xi nhan, tại đây đi theo hai nhánh:

+ Nhánh 1: đèn xi nhan (1), (3) bên trái phía trước và sau —> mát rồi về âm nguỗn, hai đèn xi nhan (1) va (3) sang

+ Nhánh 2: đèn báo rẽ (5) —> đèn xi nhan (2), (4) —> mát trở về âm nguồn Mặc di đèn báo xỉ nhan (5) mắc nối tiếp với các bĩng đèn (2) và (4) nhưng vì cơng suất của đèn (5) lại rất nhỏ so với cơng suất của đèn xi nhan (2) va (4) nén chỉ cĩ đèn báo xi nhan (5) sáng cịn 2 bĩng đèn kia khơng sáng (2 bĩng nay đĩng vai trị như dây dẫn)

~ Khi rẽ phải:

Bật cơng tắc (7) về vị trí PB, trong mạch sẽ xuất hiện dong điện di như sau: œ) Ac quy —> cầu chì (9) —> cọc (a) của rơle nháy ~› cọc (a1) của role ~> (a1) của cơng tắc xi nhan (7) —> cực (P) của cơng tắc xi nhan, tại đây đi theo hai nhánh:

+ Nhánh 1: đèn xi nhan (2), (4) bên phái phía trước và sau -> mát rồi về âm ngudn, hai đèn xi nhan (2) và (4) sáng

+ Nhánh 2: đèn báo rẽ @)> đèn xi nhan (1), (3) —> mát trở về âm nguồn Mặc dù đèn báo xi nhan (5) mắc nối tiếp với các bĩng đèn (1) và (3) nhưng vì cơng suất của đèn (5) lại rất nhỏ so với cơng suất của đèn xi nhan (1) và (3) nên chỉ cĩ đèn báo xỉ nhan (5) sáng cịn 2 bĩng đèn kia khơng sáng (2 bĩng này đĩng vai trị như dây dẫn)

~ Role nháy (6) cĩ tác dụng tạo ra sự đĩng ngát liên tục cho mạch đèn xi nhan Khi cĩ mạch chạy qua các bĩng đèn xi nhan, rơle sẽ tự động ngắt mạch, đèn sẽ tắt Khi mạch đèn bị tắt, rơ le nháy lại tự động đĩng mạch vào Nhờ đĩ, khi bật đèn xi nhan, địng điện cĩ liên tục dịng và ngắt, tạo ra ánh sáng nhấp nháy cho các đèn xí nhan và đèn báo, 1,3 Hiện tượng, nguyên nhân hữ hỏng của đèn và phương pháp kiểm tra, sửa chữa các loại đèn Lid TT Hiện tượng hư hỏng Phương ph oh aim tra, 1 Hu héng chung Nguyên nhân - Bĩng đèn bị mờ - Bĩng đèn khơng sang

- Tiếp xúc khơng tốt trong

các mối nối của mạch điện

- Bĩng bị cháy đo sử dụng lâu ngày, cơng tắc hỏng, các đầu nối, day dan bj ban, dirt

- Đấu lại các mỗi nối của

mạch điện bị ơxy hố

- Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa

chữa cơng tắc, đầu nối Thay

Bĩng mới nếu bĩng bị cháy

Trang 33

Hiện tượng hư hỏng, Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra, sửa chữa - Bĩng đèn thường hay bị cháy ~ Kính phân chiếu bị mờ, kính khuếch tán bị vỡ - Do điện áp phát ra của máy phát quá cao - Sử dụng cầu chỉ khơng đúng chủng loại - Kính phản chiếu bị bẩn là

đo sử dụng lâu ngày, hoặc

khi tháo lắp đẻn khơng chú ý cẩn thận để vỡ, bụi ban rơi vào - Bị vỡ do va quệt - Phải hiệu chỉnh lại rơle điện áp để điện áp phát ra của máy phát điện bằng trị số điện áp định mức

- Kiểm tra hộp cầu chi xem đây chỉ cĩ đúng loại hay khơng - Làm sạch - Thay mới Những hư hỏng của đèn pha:

- Đèn pha khơng sáng | Cơng tắc chuyển đổi pha | - Kiểm tra, sửa chữa cơng cốt cĩ hư hỏng, bẵn tắc các cọc đấu dây Nếu cơng tắc hỏng thì thay cơng tặc mới

- Bĩng đèn bị cháy - Kiểm tra nếu bĩng cháy thì thay bĩng mới

- Đèn pha nhấp nháy - Tiếp xúc giữa bĩng đèn | - Kiểm tra, sửa chữa các cọc

với dui đèn khơng tốt Đầu | đấu đây Nếu đui đèn hơng đây bắt khơng chặt thì thay mới

- Đèn báo rẽ khơng nháy | - Rơle báo rẽ hỏng - Kiểm tra, thay rơle mới hoặc nháy khơng đều

- Các đầu dây tiếp xúc | - Kiểm tra, sửa chữa các

khơng tốt đầu dây dẫn

- Điện trở rơle khơng đúng | - Kiểm tra, điều chỉnh lại role

- Đèn phanh khơng sáng | - Ndi mát khơng tốt, đây tĩc | - Kiểm tra, sửa chữa dây đèn bị cháy, dây nối với | dẫn và các đầu cực Bĩng nguồn bị đứt đứt, thay bĩng mới

~ Đèn lùi khơng sáng - Cơng tắc đèn lùi ở hộp số | - Kiểm tra, sửa chữa cơng lỏng, bĩng đèn cháy, tuột

các cọc đấu dây, đứt dây

Trang 34

1.4 Bảo dưỡng và thay thế đèn trên máy thi cơng xây dựng 1.4.1 Quy trình bảo dưỡng, thay thể đèn năng - Mỏ hàn thiếc, thơng, dây hàn - Xăng, giẻ sạch - Giấy ráp, giữa mỹ nghệ nhựa

TT Cơng việc Dụng cụ 'Yêu cầu kỹ thuật

1 | Chuẩn bị dụng cụ vật tư | - Bộ dụng cụ tháo lắp - Chuẩn bị đúng, đủ chủng

và nơi làm việc - Đồng hỗ đo điện vạn | loại dụng cụ vật tư, thiết bị đùng cho việc tháo lắp bảo dưỡng - Bồ trí mặt bằng và khơng gian làm việc đủ tiêu chuẩn kỹ thuật 2 | Bao duéng bén ngồi: của các bĩng đèn dây dẫn - Làm sạch bên ngồi - Kiểm tra các đầu nối và - Xăng, gié sạch - Giấy ráp, giữa mỹ nghệ - Đơng hd van năng, cầu chì mới, dây dẫn phù hợp - Bĩng đèn kiểm tra Vệ sinh sạch sẽ, khơng để dầu mỡ, bụi bẩn bám ở các đầu cực, tránh khả năng chạm mạch

Thường xuyên kiểm tra,

xiết chặt các đầu dây nối với các đầu cực của role

điều chỉnh, đặc biệt dây mát giữa rơÏe và máy phát điện

3 | Kiếm tra, bảo dưỡng các

cơng tắc Tuốcnơvít, cơng tắc mới,

giấy rấp, xăng, giẻ sạch Vệ sinh sạch sẽ, khơng để đầu mỡ, bụi bắn Kiểm tra, thay thé cơng tắc bị hỏng

4 | Kiểm ra, bảo dưỡng,

thay thế dác bĩng đèn đèn mới các loại - Tuốcnơvit, clê đẹt, bĩng ~ Đẳng hồ, bĩng đèn kiểm tra ⁄ Dùng đồng hồ hoặc bĩng đèn kiểm tra để kiểm tra các bĩng đèn hỏng, cháy

đèn Kiểm tra, bảo dưỡng rơle Đồng hẻ, tuốcnovit, giấy

Tap, vật liệu cách điện Xác định được tình trạng làm

việc của rơle, các mối tiếp xúc tốt, khơng chạm chập

1.4.2 Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng, thay thể đèn

1.4.2.1 Đèn pha

* Đèn pha sáng mờ; Hiện tượng này xảy ra khi điện áp cung cấp cho đèn pha khơng đủ hoặc do tiếp mát khơng tốt

Trang 35

Ngồi ra, bĩng đèn sau một thời gian hoạt động sẽ bị mờ dan, cường độ chiếu sáng khơng đạt yêu cầu vì vậy cần phải kiểm tra nếu cần thiết thì phải thay mới

* Đèn pha thường xuyên bị cháy: Hiện tượng này xảy ra khi: Điện áp cung cấp cho đèn pha quá lớn, dùng bĩng đèn khơng đúng loại hoặc do mạch điện bị chạm chập

Tiến hành kiểm tra như sau: Kiểm tra ắc quy Khơng tốt > Nạp, thay mới Tốt }

Kiểm tra điện áp ra của Khơng tốt -—

máy phát Sửa chữa máy phát Tốt } Kiểm tra dây dẫn, giắc nối Khơng tốt > Sửa chữa, thay mới Tốt + Kiểm tra bĩng đèn * Đèn pha khơng sáng:

Khi kéo cơng tắc đèn (cơng tắc rút) ở nắc 2 và bật cơng tắc chuyển đổi pha cốt mà đèn pha và cốt khơng sáng thì chứng tỏ từ cơng tắc đèn đến cơng tắc chuyển đổi pha cốt

cĩ hư hỏng

Nếu nếi tắt các cực đấu đây đầu vào và đầu ra của cơng tắc chuyển đổi mà đèn pha cốt sáng hồn tồn thì chứng tỏ từ cơng tắc chuyển đổi pha cốt bị hỏng

Nếu đèn pha khơng sáng thì trước hết cần kiểm tra đèn báo hiệu trên bảng đồng hồ

cĩ sáng khơng Nếu đèn báo pha sáng thì chứng tỏ cĩ sự cố giữa bảng đấu dây và đèn pha Nếu đèn báo pha khơng sáng chứng tỏ hư hỏng xảy ra giữa bang đấu dây và cơng tác chuyển đổi pha cốt

Nếu chỉ cĩ đèn pha cốt bên phải hoặc bên trái sáng thì phải kiểm tra xem đây tĩc bĩng đèn cịn tốt khơng, kiểm tra xem cầu chì cĩ bị đứt đo điện áp quá cao khơng, kiểm tra các đầu đấu dây nếi mát của đèn Nếu nối mát khơng tốt thì đèn phải cĩ ánh sáng yếu ớt

* Đèn pha nhấp nháy:

Nguyên nhân dẫn đến đèu pha nhấp nháy là do:

+ Tiếp xúc giữa bĩng đèn với đui đèn khơng tốt + Đầu dây! ‘bat khơng chặt

Trang 36

Cách khắc phục là kiểm tra lại và sửa chữa kịp thời hư hỏng do những nguyên

nhân trên

* Chùm ánh sáng đèn pha khơng đúng quy định Ánh sáng chiếu lên hoặc chiếu xuống quá gần do điều chỉnh khơng đứng, chất lượng của đèn khơng tốt

Cách điều chỉnh đèn pha như sau:

- Đỗ xe ở vị trí phẳng, vuơng gĩc với một tường hoặc màn chắn, cách tường hoặc man chắn một khoảng nhất định (hình 6.1 1)

- Kẻ trên tường hoặc màn chắn 3 đường thẳng đứng và 1 đường nằm ngang Khoảng cách giữa hai đường thẳng đứng bằng khoảng cách giữa 2 tâm của đèn pha, khoảng cách từ nền đỗ đến đường nằm ngang là g (g lớn hơn khoảng cách từ nền đỗ đến tâm đèn pha) bi2 INA `

Hình 6.11, Kiểm tra đèn pha

- Điều chỉnh sao cho đường tâm của xe trùng với đường thẳng đứng ở giữa

- Bật cơng tắc để đèn pha sáng

- Bịt kín một đèn pha rồi dùng tuốcnơvít vặn vít điều chỉnh đứng và vít điều chỉnh ngang sao cho tâm của chùm ánh sáng phát ra của mỗi đèn trùng với các điểm O\, O2 trên màn chiếu

1.4.2.2 Đèn kích thước

Khi kéo cơng tắc rút ở nắc 1 mà đèn kích thước khơng sáng, khi đĩ tháo dây đèn kích thước trên bảng đấu dây ra cho chạm vào đầu đây đèn pha, nếu đèn pha cũng khơng , sáng thì chứng tỏ đây đèn từ bảng đấu đây đến cơng tắc đèn bị đứt Nếu đèn pha sáng thì chứng tỏ từ bảng đầu dây đến đèn kích thước bị đứt dây Tháo bĩng đèn ra xem đây tĩc bĩng đèn cĩ bị đứt hay khơng, nếu dây tĩc bĩng đèn cịn tốt thì cĩ thể dùng một dây dan dai một đầu nối với giá xe, đầu kia chạm vào cọc đấu dây của đèn, nếu cĩ tia lửa thì chứng tỏ bĩng đèn nối mát khơng tốt Nếu khơng cĩ tia lửa thì chứng tơ dây nguồn của điện bị đứt, cĩ thể dùng phương pháp cho dây chạm mát để kiểm tra chỗ đây đứt

Trang 37

1.4.2.3 Đèn báo rẽ

* Đèn báo rẽ nhấp nháy khơng đúng:

Khi gặp sự cố này ta tiến hành kiểm tra như sau: Kiểm tra ắc quy Tốt } Kiểm tra rơle nháy Tốt } Kiểm tra dây dẫn, giắc nối Tốt Ỷ Kiểm tra bĩng đèn * Đèn báo rẽ khơng sáng: Cách kiểm tra như sau: Kiểm tra ắc quy Tốt } Kiểm tra cơng tắc đèn Tốt Ỷ Kiểm tra rơle nháy Tốt } Kiểm tra đây dẫn, giắc nối Tốt Ý Kiểm tra bĩng đèn Hiện tượng này cĩ thể đo những nguyên nhân sau đây: Khơng tốt —> Khơng tét > Khơng tét > Khơng tốt > Khơng tốt > Khơng tét > Khơng tốt > Nạp, thay mới Thay mới Sửa chữa, thay mới Nạp, thay mới Thay mới Thay mới Sửa chữa, thay mới

-_ Bật cơng tắc đèn báo rẽ, nếu đèn hồn tồn khơng sáng thì cĩ thể dùng tuốcnovít nối hai cọc đấu đây của rơle nháy Lúc này nếu một bên sáng, một bên khơng sáng, hơn

Trang 38

nữa khi nối bên khơng sáng ở chễ tiếp xúc tuốcnovit cĩ tỉa lửa tương đối mạnh thi chứng tỏ rơle đã hỏng hoặc đường dây ở phía đèn khơng sáng bị chạm mát

Nếu dùng tuốcnowít nối hai cọc đấu đây của rơle nháy đèn và bật cơng tắc đèn báo rế

mà đèn hồn tồn khơng sáng, nhưng khi dùng tuốcnơvit lần lượt nối cọc đấu dây với

cọc L và R của cơng tắc đèn báo rẽ mà các đèn hồn tồn sáng thì chứng tỏ cơng tắc đèn

báo rẽ bị hỏng l

Nếu đèn báo rẽ nhấp nháy quá nhanh hoặc quá chậm thì do mạch điện tiếp xúc khơng tốt gây nên Tuy nhiên nếu cơng tắc đèn phối hợp khơng tốt với rơle thi cũng cĩ hiện tượng nhấp nháy quá nhanh, quá chậm hoặc khi nhanh khi chậm

Cơng suất của bĩng đèn cũng ảnh hưởng đến tần số nháy của đèn Cơng suất đèn nhỏ và tiếp xúc khơng tốt thì địng điện nhỏ, tốc độ làm việc của rơle sẽ chậm do đĩ tần số nhấp nháy giảm Cơng suất đèn lớn thì dịng điện lớn, tần số nhấp nháy cao Do đĩ nếu

đèn nhấp nháy quá nhanh hoặc quá chậm thì trước hết cần kiểm tra cơng suất đèn xem cĩ phù hợp khơng

Nếu đèn nhấp nháy quá nhanh thì cĩ thể điều chỉnh khe hở tiếp điểm và lõi thép lớn hơn một chút Khi điều chỉnh phải cẩn thận khơng được tạo thành tia lửa điện do chạm mát và ngắn mạch đề tránh làm hỏng điện trở 1.4.2.4 Đèn phanh Đèn phanh khơng sáng khi đạp phanh, ta tiền hành kiểm tra: Kiểm tra cơng tắc đèn phanh Khơng tốt —> Sửa chữa, thay mới Tét Kiểm tra cầu chì Khơng tốt —> Sửa chữa, thay mới Tốt Kiểm tra đây dẫn, giắc nĩi Khong tit > Sửa chữa, thay mới Tốt J Kiểm tra bĩng đèn

Đèn phanh khơng sáng cĩ thể do những nguyên nhân sau đây: đèn nối mát khơng tốt, đây tĩc đèn bị cháy, đây nối với nguồn thắp sáng đèn bị đứt

Dây tĩc đèn bị đứt cĩ thể do điện áp quá cao, khi đĩ bĩng đèn sẽ bị đen, Nếu trong bĩng đèn cĩ một lớp trắng thì chứng tỏ bên trong đèn cĩ khơng khí lọt vào Dây tĩc đèn bị đứt cũng cĩ fhễ do bĩng đèn bắt khơng chặt vào thần xe, khi xe chuyên động đèn bị

rung làm đứt dây tĩẽ " : “

Trang 39

Kiểm tra đèn phanh: Trước hết dùng tuốcnơvít nổi hai cọc đấu dây của cơng tắc đèn phanh Nếu đèn | Phan khơng sáng thì tiếp tục dùng tudcnovit chạm mát cọc đấu dây trên cơng tắc, nếu khơng cĩ tia lửa thì chứng tỏ dây bị đứt, nếu cĩ tia lửa thì chứng tỏ mạch điện từ cơng tắc đèn phanh đến đèn phanh cĩ chễ bị đứt hoặc đui đèn nối mát khơng tốt Lúc này cĩ thể dùng một đoạn dây dẫn nối hai cọc đấu dây của cơng tắc đèn phanh với nhau rồi dùng dây chạm mát để kiểm tra dần từng đoạn

1.4.2.5 Đèn báo lùi

Khi người lái gài số lùi mà đèn báo lài khơng sáng thì cĩ thể là do cơng tắc đèn lùi ở hộp số lịng, bĩng đèn cháy, tuột các cọc đâu đây, đứt dây hoặc nối mát khơng tốt Khi đĩ ta kiểm tra như sau:

Dùng tuốcnovít nối hai cọc đấu dây của cơng tắc đèn lùi, nếu đèn khơng sáng thì tiếp tục dùng tuốcnovit chạm mát các cọc đấu dây trên cơng tắc Nếu khơng cĩ tỉa lửa, chứng tỏ dây bị đứt Nếu cĩ tia lửa thì nguyên nhân hỏng là từ cơng tắc đèn lùi đến đèn báo lùi như: bị đứt dây, nối mát khơng tốt, bĩng đèn bị cháy Khi đĩ cĩ thể dùng một đoạn dây kiểm tra như đèn phanh

2 BẢO DƯỠNG CỊI ĐIỆN

2.1 Yêu cầu, nhiệm vụ của cịi điện

Cịi đùng để phát ra tín hiệu bằng âm thanh báo cho người và xe phía trước biết phía sau cĩ phương tiện chuyển động đến, nhằm đảm bảo an tồn giao thơng

Trong cịi điện cĩ 2 loại: Cịi điện xoay chiều và cịi điện một chiều, hiện nay chủ yếu dùng cịi điện một chiều vì chất lượng âm thanh tốt hơn và phù hợp mạng điện một chiều trên máy xây dựng Kết cấu của cịi điện cĩ nhiều dạng khác nhau nhưng về nguyên lý hoạt động của chúng đều tương tự như nhau

2.2 CẤu tạo và nguyên lý làm việc của cịi 2.2.1 Sơ đã cấu tạo chung của cịi điện

Hình 6.12: Sơ đồ cầu tạo và

nguyên lÿ làm việc của cịi điện

1 Loa; 2 Đĩa dung; 3 Màng thép, 4 Vỏ; 5 Khung từ; 6 Trụ đỡ; 7 Lị

xo lá; 8 Tắm thép từ; 9 Cuộn dây từ hoa; 10 Oc him; 11 Dém ty; 12 Oc điều ghỉnh; 13 Trụ cịi; 14-15 Cần

Trang 40

Cầu tạo chính của cịi gồm cĩ một nam châm điện tiếp điểm rung, một tụ điện, một đĩa rung, một màng thép và cơ cấu điều chỉnh âm thanh Đĩa rung dùng để tạo ra âm thanh Tụ điện để bảo vệ tiếp điểm, tụ cĩ điện dung khoảng 0,17mE

2.2.2 Nguyên lý làm việc

Theo sơ đồ đấu như hình 6.12, cuộn dây từ hố được nối với ắc quy thơng qua cặp - tiếp điểm Ở trạng thái bình thường, nhờ lị xo (7), tồn bộ khối khung từ, màng thép và đĩa dung được đây lên 3i trí phía trên Tại đĩ đệm tỷ (11) chưa tác dụng vào cần tiếp điểm nên tiếp điểm KK ở vị trí đĩng

Để cịi phát ra âm thanh người điều khiển xe bấm nút cịi 19 để thực hiện việc nối mát cho mạch cịi, lúc này cĩ một dịng điện đi từ (+) ắc quy đến cọc đấu dây, sau đĩ

đến cuộn đây từ hố của cịi, qua cần tiếp điểm động, qua KK` qua cần tiếp điểm tĩnh tới cọc đấu dây, tới nút bấm cịi rồi ra mát về (-) ắc quy Do cĩ dịng điện chạy trong cuộn

dây từ hố nên lõi thép của cịi điện biến thành nam châm điện, lực từ của lõi thép thắng

được sức căng của lị xo (7) hút cho tắm thép từ đi xuống mang màng thép, trụ cịi và đĩa dung xuống theo Khi trụ cịi đi xuống đệm tỳ (11) tác động vào cần tiếp điểm động làm cho tiếp điểm KK` mở, dong diện qua cuộn đây từ hố bị mất Lúc này lõi thép bị mắt từ tính, lị xo lá (7) lại làm cho trụ cịi và màng rung đi lên, tiếp điểm KK' lại được đĩng lại Dịng điện trong cuộn dây từ hố lại xuất hiện như ban đầu, lõi thép lại bị từ

hố thành nam châm điện và hút trụ cịi cùng mảng rung đi xuống Quá trình cứ lặp đi lặp lại như vậy tạo ra tần số rung của màng rung khoảng 200 +400lằn/s Khi mang rung giao động tạo ra sự va đập giữa màng và khơng khí trong buồng loa, từ đĩ phát ra âm thanh

Khi ta nhả nút ấn cịi (19), mạch

điện bị ngắt, cịi ngừng hoạt động Tiếp điểm

Để giảm tia lửa ở tiếp điểm KK

người ta mắc song song với tiếp điểm một tụ điện 0,14+0,17uf hoặc một

điện trở phụ Khi điều chỉnh khe hở giữa đệm tỳ và cần tiếp điểm động,

thời gian đĩng, mở dịng điện trong

mạch sẽ thay đổi, nhờ đĩ tần số rung của cịi cũng thay đổi, âm thanh phát

ra của cịi cùng thay đối theo 2.2.3 Rơile bảo vệ cịi

Dé cho cịi điện được làm việc bền lâu, người ta cẦn phải bảo vệ cịi

Ngày đăng: 27/10/2020, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w