Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM DUY HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC CHỌN LỌC GIỐNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN BÒ H'MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Duy Hiền Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ hoàn thành đề tài - Ban lãnh đạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, quan chủ trì đề tài tạo điều kiện cho tham gia đề tài; - Sở Kế hoạch đầu tư Hà Giang nơi công tác tạo điều kiện thời gian cho trình học tập, giai đoạn thực đề tài; - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, Uỷ ban nhân dân huyện Đồng Văn, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đồng Văn, Uỷ ban nhân dân xã Hố Quáng Phìn, Phố Cáo, Sảng Tủng, Thài Phìn Tủng, Vần Chải, Sà Phìn hai Thị Trấn Đồng Văn, Phó Bảng quan quản lí nhà nước địa bàn triển khai, thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để thực nghiên cứu Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tận tình có trách nhiệm trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình xây dựng đề cương thực luận văn Nhân dịp cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Duy Hiền Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở di truyền tính trạng suất vật nuôi 1.1.1.1 Tính trạng số lượng 1.1.1.2 Sự di truyền tính trạng số lượng 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng bò 1.1.2.1 Khái niệm sinh trưởng 1.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng bò 1.1.2.3 Đặc điểm phát triển phận 11 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng bò 12 1.1.3.1 Ảnh hưởng di truyền 12 1.1.3.2 Ảnh hưởng dinh dưỡng mức độ nuôi dưỡng 13 1.1.3.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường 16 1.1.3.4 Ảnh hưởng tuổi bố mẹ 18 1.1.3.5 Những ảnh hưởng khác 18 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.1.4 Một số tiêu phương pháp đánh giá sức sinh trưởng bò 19 1.1.4.1 Các tiêu đánh giá sức sinh trưởng gồm 19 1.1.4.2 Phương pháp đánh giá sinh trưởng 19 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.2.2 Các nghiên cứu nước 23 1.2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên chung công tác giống bò Việt Nam 23 1.2.2.2 Những nghiên cứu bò H'Mông 28 1.3 Khái quát số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đồng Văn 31 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 31 1.3.1.1 Vị trí địa lý 31 1.3.1.2 Địa hình 32 1.3.1.3 Khí hậu thủy văn 32 1.3.1.4 Điều kiện giao thông, thủy lợi 33 1.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 33 1.3.2.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 33 1.3.2.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 35 1.3.3.3 Công tác thú y 37 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp điều tra đánh giá trạng chăn nuôi bò H'Mông 39 2.3.2 Tổ chức bình tuyển, đánh giá chất lượng đàn bò H'Mông địa phương 39 2.3.3 Tuyển chọn đàn bò thí nghiệm 40 2.3.3.1 Chọn bò thí nghiệm 40 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.3.3.2 Tuyển chọn bò đực giống 40 2.3.4 Bố trí thí nghiệm 41 2.3.5 Quản lý bò thí nghiệm 41 2.3.6 Theo dõi khả sinh trưởng phát triển đàn bê sinh 42 2.3.7 Đánh giá tương quan khối lượng bò bố bò mẹ với khối lượng bê sinh 43 2.4 Xử lí số liệu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Hiện trạng chất lượng đàn bò H’Mông 44 3.1.1 Quy mô số lượng bò điều tra 44 3.1.2 Cơ cấu đàn bò điều tra 45 3.1.3 Quy mô đàn nông hộ 46 3.1.4 Tình hình sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương 47 3.1.5 Điều kiện chuồng trại 49 3.1.6 Một số tiêu chất lượng đàn bò địa phương 51 3.1.6.1 Khối lượng bò qua tháng tuổi 51 3.1.6.2 Ước tính tăng khối lượng đàn bò H'Mông 53 3.1.6.3 Kích thước số chiều đo thể bò 54 3.1.6.4 Một số tiêu sinh sản đàn bò H'Mông 56 3.2 Khối lượng, kích thước thể đàn bê sinh 59 3.2.1 Khối lượng thể đàn bê sinh 59 3.2.1.2 So sánh khối lượng thể bê thí nghiệm đối chứng 62 3.2.1.3 Tốc độ sinh trưởng bê 64 3.2.2 Kích thước số chiều đo thể bê 66 3.2.2.1 Kích thước chiều đo cao vây bê 67 3.2.2.2 Kích thước chiều đo vòng ngực bê 69 3.2.2.3 Kích thước chiều đo dài thân chéo bê 71 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.3 Ảnh hưởng khối lượng bò bố, bò mẹ đến khối lượng sinh 73 3.4 Phương trình hồi quy khối lượng bê khối lượng bò bố, khối lượng bò mẹ 75 3.4.1 Phương trình hồi quy khối lượng bê khối lượng bò bố 75 3.4.2 Phương trình hồi quy khối lượng bê khối lượng bò mẹ 76 3.5 Phương trình hồi quy khối lượng bê sơ sinh khối lượng bê giai đoạn sinh trưởng 77 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 Tồn 80 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CSDT CSKL :C CSTM CSTX CV : Cao vây DTC ĐVT : Đơn vị tính HF : Holstein Friesian KCLĐ : Khoảng cách lứa đẻ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn RN STT : Số thứ tự TB : Trung bình TCVN TT : Thị trấn VN VO UBND Số hóa trung tâm học liệu Uỷ ban nhân dân http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ thí nghiệm 41 Bảng 3.1 Địa điểm, quy mô số lượng đàn bò điều tra 44 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn bò điều tra 45 Bảng 3.3 Quy mô chăn nuôi bò H'Mông nông hộ 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ sử dụng thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi 48 Bảng 3.5 Chuồng trại cho chăn nuôi bò 50 Bảng 3.6 Khối lượng thể bò H'Mông tháng tuổi (kg/con) 51 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối bò H'Mông (gr/con/ngày) 53 Bảng 3.8 Kích thước chiều đo bò đực H'Mông qua tháng tuổi 55 Bảng 3.9 Kích thước chiều đo bò H'Mông qua tháng tuổi 55 Bảng 3.10 Tuổi đẻ lứa đầu khoảng cách hai lứa đẻ bò H’Mông 56 Bảng 3.11 Tỷ lệ đẻ bò H'Mông qua tháng năm 58 Bảng 3.12 Khối lượng thể bê qua mốc tuổi (kg) 59 Bảng 3.13 Sự khác biệt khối lượng thể bê thí nghiệm so với bê đối chứng 63 Bảng 3.14 Tăng khối lượng trung bình bê qua tháng tuổi (gr/con/ngày) 64 Bảng 3.15 Kích thước chiều đo cao vây bê (cm) 67 Bảng 3.16 Kích thước chiều đo vòng ngực bê (cm) 69 Bảng 3.17 Kích thước chiều đo dài thân chéo bê (cm) 71 Bảng 3.18 Ảnh hưởng khối lượng bò bố, mẹ đến khối lượng sinh .73 Bảng 3.19 Phương trình hồi quy khối lượng bê khối lượng bò bố 75 Bảng 3.20 Phương trình hồi quy khối lượng bê khối lượng bò mẹ 76 Bảng 3.21 Phương trình hồi quy khối lượng bê sơ sinh khối lượng bê giai đoạn sinh trưởng sau 78 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị đường cong sinh trưởng tăng trọng theo lứa tuổi bê nuôi dưỡng tốt Hình 1.2 Đồ thị đường cong sinh trưởng nhóm không ức chế dinh dưỡng (A) nhóm bị ức chế dinh dưỡng (B) 11 Hình 3.1 Biểu đồ quy mô chăn nuôi bò H’Mông nông hộ 47 Hình 3.2 Biểu đồ tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi bò H'Mông 49 Hình 3.3 Biểu đồ chuồng trại sử dụng chăn nuôi bò H'Mông 50 Hình 3.4 Biểu đồ khối lượng thể đàn bò H’Mông qua mốc tuổi 52 Hình 3.5 Biểu đồ tăng khối lượng đàn bò H’Mông 54 Hình 3.6 Biểu đồ Tỷ lệ đẻ bò H'Mông qua tháng năm 58 Hình 3.7 Biểu đồ khối lượng thể bê qua mốc tuổi 60 Hình 3.8 Biểu đồ khác biệt khối lượng thể bê thí nghiệm so với bê đối chứng 63 Hình 3.9 Biểu đồ tăng khối lượng trung bình bê qua tháng tuổi 65 Hình 3.10 Biểu đồ kích thước chiều đo cao vây bê 68 Hình 3.11 Biểu đồ Kích thước chiều đo vòng ngực bê 70 Hình 3.12 Biểu đồ kích thước chiều đo dài than chéo bê 72 Hình 3.13 Biểu đồ ảnh hưởng khối lượng bò bố, mẹ đến khối lượng sinh 74 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 10 Lê Xuân Cương (2001), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu xác định giống bò lai hướng thịt quy trình công nghệ nuôi bò thịt chất lượng cao vùng Lâm Hà, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh 11 Vũ Chí Cương (2007), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt xác định số bệnh nguy hiểm bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh Tây Nguyên Viện Chăn nuôi, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Phạm Hùng Cường (2005), “Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có Để vỗ béo bò Đực HF không dùng làm giống Sơn La”, Tóm tắt báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 13 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Phạm Thế Huệ (2008), “Ảnh hưởng tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein phần Đến trọng hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Số 13 14 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung Phạm Thế Huệ (2008), Ảnh hưởng việc thay mức protein thoát qua (bypass protein) phần đến khả tăng trọng hiệu kinh tế bò lai Brahman vỗ béo Đắk Lắk, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 8-2008 15 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang Lưu Thị Thi (2005), “Ảnh hưởng mức lõi ngô phần có hàm lượng rỉ mật cao Đến tỷ lệ phân giải inssaco gòn, môi trường cỏ tăng trọng bò Lai Sind vỗ béo”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Số 18 16 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ Phạm Mạnh Hùng (2007), Ảnh hưởng nguồn xơ khác phần vỗ béo đến tăng trọng, hiệu sử dụng thức ăn bò Lai Sind Đắk Lắk, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi số 4-2007 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 17 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Đinh (2001), “Nghiên cứu sử dụng thức ăn protein nitơ phi protein phần nuôi dưỡng bò thịt”, Tóm tắt Báo cáo khoa học năm, Viện chăn nuôi, Hà Nội 18 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Greame Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền, Đoàn Thị Khang (1999), Nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt điều kiện nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam giai đoạn 1996-200, Viện Chăn nuôi Quốc gia Báo cáo đề tài khoa học giai đoạn 1996-2000 19 Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Châu, Hồ Mộng Hải (2006), Chăn nuôi bò thịt, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Văn Diện (1995), Một số kết lai kinh tế bò thịt huyện Củ Chi huyện Bảo Lộc, Lâm Đồng Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y Tháng 9-1995, tr 14-19 Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình, Đinh Văn Tuyền (2008), Khả tăng trọng cho thịt bò lai Sind, Brahman Drought Master nuôi vỗ béo TP Hồ Chí Minh, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 15, tr 32-39 22 Trần Quang Hạnh (2010), Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản, suất chất lượng sữa bò Holstein Friesian (HF) thuần, hệ F1, F2, F3 HF lai Sind nuôi tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hòa, Đoàn Trọng Tuấn, Vũ Chí Cương (2005), “Nghiên cứu vỗ béo bò Lai sind thức ăn phế phụ phẩm ngành Nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An”, Tóm tắt báo cáo Khoa học năm 2004, Hà Nội 24 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập 3, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 25 Phạm Thế Huệ (1997), Nghiên cứu số tính trạng suất chủ yếu bò Địa phương bò lai F1 (Red Sindhi × bò Địa phương) Đăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26 Phạm Thế Huệ (2010), Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò Lai Sind, F1 (Brahman × Lai Sind) F1 (Charolais × Lai Sind) nuôi Đăk Lăk, Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Thế Huệ, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh Đỗ Đức Lực (2008), Nghiên cứu số tiêu chất lượng thịt bò lai Sind, F1 (Brahman x Lai Sind), F1 (Charolais x Lai Sind) nuôi Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội số 4, tr 331-337 28 Phạm Thế Huệ, Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình (2009), Khả tăng trọng cho thịt bò lai Sind, F1 (Brahman x lai Sind), F1 (Charolais x lai Sind) nuôi vỗ béo Đắk Lắk, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 3, tr 291-298 29 Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009), Giáo trình sinh lý học người động vật, Nxb Đại học Huế 30 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng, (2008), Giáo trình chọn giống nhân giống vật nuôi, Nhà xuất Đại học Huế 31 Lê Viết Ly (1995), Nuôi bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Lê Viết Ly (2000), Dự án chăn nuôi bò thịt có lãi cao ACIAR Australia tài trợ, mã số AS2/1997/18 33 Lê Viết Ly Vũ Văn Nội (1995), “Kết nuôi bò lai hướng thịt” Nuôi bò thịt kết bước Đầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mai (2000), Chọn lọc nhân dê Bách Thảo thử nghiệm lai pha máu với dê sữa cao sản ngoại (tỷ lệ 25% - 50%, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 35 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Vởn, (1992), Chọn giống nhân giống gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 90-126 36 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống Động vật, Giáo trình cao học Nông Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Kim Đường Nguyễn Hữu Văn, (2006), Ảnh hưởng bột sắn phần ăn đến tiêu hoá thức ăn hiệu chăn nuôi bò lai Sind Viện Chăn nuôi, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 38 Lê Quang Nghiệp (1984), Một số đặc điểm chung sinh trưởng, cày kéo, cho thịt bò vàng Thanh Hóa kết lai với bò Zebu, Luận án Phó Tiến sỹ Nông nghiệp 39 Phan Cự Nhân (1977), Cơ sở di truyền chọn giống Động vật, NXB KHKT, Hà Nội 40 Đào Lan Nhi (2012), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen Dự án GEF SGP Trung tâm đa dạng an toàn sinh học 41 Nguyễn Văn Niêm (1995), “Dự thảo quy trình nuôi dưỡng bê F1(Charolais × Lai Sind) từ sơ sinh Đến 24 tháng tuổi”, Nuôi bò thịt kết nghiên cứu bước Đầu Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Niêm, Đỗ Hữu Hoan, Lưu Công Khánh, Đỗ Xuân Cổn (1999), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất phát triển chăn nuôi giống bò vùng cao Hà Giang tỉnh vùng núi phía bắc, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 43 Vũ Văn Nội (1994), Nghiên cứu khả sản xuất thịt đàn bò Lai Sind, bò lai kinh tế hướng thịt bò Lai Sind số tỉnh miền Trung, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 44 Vũ Văn Nội Lê Viết Ly (1996), “Chăn nuôi trâu bò nghiên cứu miền Trung Việt Nam”, Tiếp cận nghiên cứu khoa học Động vật Việt Nam, Huế, Việt Nam 45 Vũ Văn Nội Lê Viết Ly (1996), Chăn nuôi trâu bò nghiên cứu miền Trung Việt Na, Báo cáo Hội thảo tổ chức Huế 46 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Đinh Văn Tuyền Phạm Kim Cương (2001), “Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế”, Báo cáo Khoa học Đề tài nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt Điều kiện nóng ẩm Việt Nam, Hà Nội, 3/2001 47 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương, Đinh Văn Tuyền (2001), Nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt điều kiện nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam giai đoạn 19962000, Viện Chăn nuôi Báo cáo đề tài khoa học giai đoạn 1996-2000 48 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Phạm Kim Cương (1995), “Kết nghiên cứu xác Định công thức tính khối lượng bê, bò F1 hướng thịt (giữa bò Địa phương Đã cải tạo với bò Đực chuyên dụng thịt) từ số Đo vòng ngực dài thân chéo”, Nuôi bò thịt kết nghiên cứu bước Đầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt (1995), Kết lai kinh tế bò thịt tỉnh phía Nam, Nuôi bò thịt Nhà xuất Nông nghiệp, tr 62-70 50 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt (1995), Nuôi bò lai hướng thịt với thức ăn bổ sung nguồn phụ phẩm nông nghiệp miền Trung, Nuôi bò thịt, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 71-77 51 Trịnh Quang Phong, Phan Văn Kiểm (2006) Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học tinh dịch kỹ thuật đông lạnh tinh bò đực giống bò vùng cao Hà Giang", (Báo cáo hội thảo dự án Biodiva 2006) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 52 Hoàng Văn Phúc (2012) Đánh giá trạng sử dụng trâu đực giống khối lượng lớn cải tạo tầm vóc đàn trâu địa phương tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 53 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn lọc nhân giống gia súc, Trường ĐHNN - Hà Nội 54 Phạm Văn Quyến (2001), Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bò lai hướng thịt trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi Sông Bé, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 55 Phạm Văn Quyến (2009), Nghiên cứu khả sản xuất bò Drought Master nhập nội bò lai F1 bò Drought Master với bò Lai Sind nuôi miền Đông Nam Luận án Tiến Sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 56 Phạm Văn Quyến (2010), Khả sản xuất bò Droughtmaster nhập nội bò lai F1 (Droughtmaster x Lai Sind) miền Đông Nam bộ, Tạp chí khoa học kĩ thuật chăn nuôi tháng 9-2010 57 Phạm Văn Quyến cs (2007), Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bò lai hướng thịt Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi gia súc lớn, Kết đề tài KH 08-05 58 Phạm Văn Quyến, Nguyễn Văn Bôn, Nguyễn Thị Liên (2002), Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bò lai hướng thịt Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Chăn nuôi Sông Bé Tạp chí Chăn nuôi 59 Mai Văn Sánh (2006), Sử dụng trâu đực giống ngoại hình to nâng cao tầm vóc khả sản xuất trâu địa phương, Báo cáo tổng kết đề tài điểm cấp ngành, Viện Chăn nuôi 60 Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định Trịnh Văn Trung (2008b), Sử dụng trâu đực giống ngoại hình to nhằm cải tạo tầm vóc khả sinh trưởng đàn trâu địa phương xã Ngọc Sơn, Thanh ChươngNghệ An, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - Viện chăn nuôi, số 15 năm 2008, tr 24 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 61 Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm sinh trưởng, cho thịt sữa loại hình trâu to miền Bắc khả cải tạo với trâu Murrah, Luận án PTS khoa học NN 62 Trần Trọng Thêm (1986), Một số đặc điểm khả sản xuất bò lai bò lai Sindhi với bò sữa gốc Hà Lan, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Thoa (2011), Nghiên cứu số biện pháp khoa học công nghệ để phục hồi phát triển đàn bò đồng bào Mông tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ 2008- 201.1 65 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương Văn Phú Bộ (1995), “Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt đàn bò nước ta”, Nuôi bò thịt kết bước đầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kĩ thuật nuôi bò sữa, bò thịt gia đình, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thưởng, Hồ Khắc Oánh (1986), “Báo cáo kết bước Đầu lai kinh tế bò thịt”, Báo cáo chương trình 02 - 08, 1981 - 1985 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Doãn Hối, Vũ Văn Nội (1985), Kết nghiên cứu dùng bò đực Zebu giống Red Sindhi lai cải tạo đàn bò Vàng Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969-1984, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79-93 69 Nguyễn Đàm Thuyên (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất thịt bò H’Mông nuôi huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 70 Nguyễn Trọng Tiến (1991), Giáo trình Chăn nuôi trâu bò, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 71 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn nuôi trâu, bò, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Trạch (2004), Giáo trình chăn nuôi trâu, bò (Giáo trình cao học Chăn nuôi), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội , (2007) “ 73 , Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 74 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004), Nuôi vỗ béo bò Lai Sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc, Tạp chí chăn nuôi số12/2004 75 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu, bò, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Trạch, Trần Văn Nhạc (2008), Ảnh hưởng độ tuổi mức thức ăn tinh đến tăng trọng hiệu kinh tế nuôi vỗ béo bò địa phương huyện Krông Pa, tỉnh Gia La, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển số 4, tr 343-347 77 Hoàng Văn Trường (2001), Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản bò lai Brahman nuôi tỉnh Bình Định Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, TP Hồ Chí Minh 4/2001, tr 220-228 78 Hoàng Xuân Trường (2010), Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò H’mông vùng cao huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 79 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Thanh Bình (2008), Một số tiêu sinh sản bò Brahman Drought Master ngoại nhập lứa đầu nuôi thành phố Hồ Chí Minh khả sinh trưởng bò sinh từ chúng, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 15, tr 16-23 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 80 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường Nguyễn Thiện Trường Giang (2008), So sánh khả tăng trọng cho thịt nuôi vỗ béo bò Brahman bò Lai Sind nuôi Tuyên Quang, Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 14 tháng 10 81 Đinh Văn Tuyền, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Tấn Vui (2009), Sinh trưởng bò lai ½ Red Angus x Lai Sind bò Lai Sind nuôi tập trung bán chăn thả Đắk Lắk Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 22 82 Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Văn Hùng Vũ Chí Cương (2008), Nghiên cứu sử dụng thân lạc ủ chua phần ăn bò vỗ béo tỉnh Quảng Trị Viện Chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 83 Trần Huê Viên, Nguyễn Hưng Quang, Phan Đình Thắm, Trần Xuân Vũ, Trịnh Văn Bình (2013), Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh sản bò Mông nuôi huyện Đồng Văn, Hà Giang, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, tháng năm 2013, trang 146-150 84 Trần Xuân Vũ (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản bò H’Mông nuôi huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng nƣớc 85 Agasti M K., Choudhuri G and Dhar N L (1984), “Genetic studyon some of the physical traits of the Jersey × Hariana and Holstein × Hariana cross-bred cows”, Indian - Veterinary - Journal, 61, 86 Alessandra F., Bergamasco., Luiz Henrique de Aquino., Joel Augusto Muniz and Fabyano Fonseca e Slva (2002), “Growth curve of Holstein Heifers Female”, Proceeding of the world congress of computer in Agriculture and Natural resource, Iguacu Falls, Brazil Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 87 Boorman (1998), “ Improving liveweigh performance of steers” (PDS), produce demonstration sites report, 98, pp 38-40 88 Bruce H L and Ball R O (1990), “Post mortem interactions of temperature, pH and extension on beef quality”, J Anim.Sci, 1990, 68 89 Burns B.M, C Gazzola, G.T Bell, K J Murphy., 2001 Defining the market in tropical Northern Australia Enhancing tropical beef cattle genetics, reproduction and animal breeding skill Department of primary industries, Queensland 90 Chase C C., Riley Jr D G., Olson T A., Coleman S W and Hammond A C (2004), “Maternal and reproductive performance of Brahman × Angus, Senepol × Angus, and Tuli × Angus cow in the subtropics” J Anim Sci, 82, pp 2764-2772 91 Dixon (1998), “Reproductive performance of Swans Lagoon Brahman cross breeder herds”, Appendix DAQ,098, final report, September 92 Fisher R A (1918), “The correlation between relatives on the supposition of Mendelian inheritance”, Trans Soc Edinb, 52 93 Fordyce G (1993), ”Birth weight and growth to weaning of Bos indicus cross cattle 1981 - 1986”, Aust J Exp Agric, 33, pp 119 - 12792 Fordyce G (1999), “Breeder herd management”, In Blakelys, NAD occasion no The north Australia program, 1998 review of reproduction and genetics project, Meat and livestock Australia 94 Fordyce G., Loxton I D., Holroyd R J and Mayer R J (1993), The performance of Brahman - Shorthorn and Sahiwal - Shorthorn cattle in the dry tropics of north Queensland Postweaning growth and carcass traits Autralian Journal of Experimenttal Agriculture, 33, pp 531- 539 95 Holroyd (1988), “Reproductive performance of 50% Bos indicus cattle grazing the Mitchell grasslands of north Queensland 1973 - 80”, Proc Aust, Rangle, Soc, Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 96 Hyder A U., Waheed A and Khan M S (1999), Genetic analysis of the growth performance of Bhagnari and Droughtmaster x Bhagnari crossbred cows in Pakistan, Department of Animal Breeding and Genetics University of Agriculture, Faisalabad, Pakistan 97 Jaturasitha S., Norkeaw R., Vearasilp T., Wicke M and Kreuzer M (2009), “Carcass and meat quality of Thai native cattle fattened on Guinea grass (Panicum maxima) or Guinea grass - Legume (Stylosanthes guianensis) pastures”, Meat Science, 81, pp 155-162 98 Kohn F., Sharifi A R and Simianer H (2007), “Modeling the growth of Goettingen Minipig”, Journal of Animal Science, 85 99 Lambe N R., Navajas., Simm G and Bunger (2006), “A genetic investigation of various growth models of lambs of two constrasting breeds”, J Anim Sci, 84 100 Realini C E., Duckett S K., Brito G W., Dalla Rizza M and De Mattos D (2004), “Effect of pasture vs concentrate feeding with or without antioxidants on carcass characteristics, fatty acid composition, and quality of Uruguayan beef”, Meat Science, 66 101 Simm G (1998), Genetics improvement of cattle and sheep, Farming press, Ipswich 102 Topanurak, S.; J Intaramongkol, P Ratanapunna, S Intaramongkol, S Tumwasorn and C Chatalakhana (1991) Factors affecting growth performance in Thai swamp buffalo Annual report 1991 The national buffalo research and development project, Bangkok, Thailand, pp 17-23 103 Tyler (1998), “Liveweight gain of Brahmnan cross heifers supplemented during the dry season with fortified molasses”, Beef cattle performmance in northern Australia (a summarry of recent research), Department of Primari industries, Queensland, Brisbane 104 Williamson G., W J A Payner, (1978), An introduction to animal husbandry in the tropics Third edition, London and New York.pp: 210-215 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 2: Bình tuyển bò sinh sản xã Sà Phìn huyện Đồng Văn Hình 4: Đàn bò sinh sản xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn Hình 5: Bò đực giống xã Sảng Tủng, huyện Đồng Văn Số hóa trung tâm học liệu Hình 6: Bò đực giống xã Vần Chải, huyện Đồng Văn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 7: Bò đực thí nghiệm Hình 8: Bò Cái Thí nghiệm Hình 10: Chuồng trại chăn nuôi bò thường gặp đồng bào H'Mông Hình 11: Bò đực Hình 12: Bò đực bò thí nghiệm lô đối chứng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 13: Bê sinh từ đàn bò bố mẹ lô đối chứng Hình 14: Bê đực sinh từ đàn bò bố mẹ lô thí nghiệm Hình 15: Kiểm tra bò thí ngiệm xã Hình 16: Bê sinh từ đàn bò Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn bố mẹ lô đối chứng Cân điện tử Ruddweigh-200 Australia Hình 17: Đế cân Ruddweigh - 200, dùng cân bò, bê thí nghiệm Số hóa trung tâm học liệu Hình 18: Bảng điều khiển điện tử Ruddweigh - 200 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 19 20: Giao dịch bán bò đồng bào H'Mông Hình 21 22: Chợ bò huyện Đồng Văn Hình 23 24: Sản phẩm thịt bò H'Mông đến siêu thị nhà hàng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... nuôi bò H'Mông năng suất, chất lượng cao, có tính bền vững, thân thiện với môi trường vùng cao Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác chọn lọc giống đến sinh trưởng của đàn bò H'Mông tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang" 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được hiện trạng về chất lượng giống của đàn bò H'Mông địa phương - Đánh giá được ảnh hưởng của việc... số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của bò 1.1.3.1 Ảnh hưởng của di truyền Sinh trưởng của bò thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó di truyền là một trong những yếu tố có vai trò quyết định đến mức độ sinh trưởng của chúng Theo Nguyễn Văn Thưởng và cs, (1995) [65], năng suất đời con ở các công thức lai khi thay đổi giống bố sẽ cho khối lượng và tỷ lệ thịt tinh khác nhau Thí nghiệm trên bò lai F1... Trọng Tiến và cs, 2001) [71] - Đặc điểm sinh trưởng cơ bắp Cơ bắp là thành phần chủ yếu của thịt xẻ, sự sinh trưởng phát dục của cơ bắp có quan hệ rất lớn đến sinh trưởng và phát dục chung của bê Cơ bắp sinh trưởng mạnh nhất là từ khi sơ sinh đến 14 tháng, sau 18 tháng tốc độ tích luỹ chậm - Sự sinh trưởng của cơ quan nội tạng và da Tốc độ sinh trưởng nhanh nhất của ruột vào lúc 1-3 tháng tuổi và da... chéo, vòng ngực của bò lai Holstein với bò Lai Sind cao hơn Lai Sind, các chỉ số tròn mình 105,62 -113,16 %, chỉ số dài thân 122,45 -129,80% Để nghiên cứu quá trình sinh trưởng của gia súc nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra ứng dụng các hàm hồi quy tuyến tính và phi tuyến tính để mô tả quá trình sinh trưởng của sinh vật Gompertz (1825), đưa ra mô hình để xác định các quá trình sinh trưởng của sinh vật, mô... thời kỳ cuối cùng của giai đoạn vỗ béo, khi đường cong bắt đầu đi xuống Sinh trưởng tuyệt đối đạt được cao hay thấp phụ thuộc vào tiềm năng di truyền của phẩm giống Các giống bò chuyên dụng thịt cho sinh trưởng tuyệt đối cao hơn so với các giống bò kiêm dụng hoặc các giống bò địa phương - Sinh trưởng tương đối: là mức tăng trưởng đạt được tính theo tỷ lệ % tăng lên của lần khảo sát sinh trưởng sau so với... thành hệ thống chọn lọc, quản lý giao phối và nhân giống nhằm gìn giữ những đặc tính ưu việt của phẩm giống và phát huy tiềm năng di truyền của chúng Vì vậy việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn và phát triển giống bò này là hết sức cần thiết, trong đó chọn lọc những bò đực có tầm vóc to làm giống để nâng cao sức sản xuất của đàn con sinh ra nhằm khai thác và phát triển giống bò H'Mông một... trường sinh thái, các nước đều áp dụng các biện pháp lai tạo giữa giống bò chuyên dụng thịt với bò nền là các giống địa phương sẵn có Nhiều giống bò thịt được hình thành từ lai tạo như giống Drought Master được hình thành từ lai tạo giữa giống bò Shorthorn và giống bò nhiệt đới Brahman; Bradford là kết quả lai tạo giữa Brahman với bò Hereford; Bò Brangus là kết quả lai tạo giữa bò Brahman với bò Angus... Các nghiên cứu trong nước 1.2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên chung về công tác giống bò Việt Nam Ở nước ta, trong công tác giống bò, nhiều chương trình giống đã và đang được triển khai, góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất và chất lượng đàn bò thịt Việt Nam, đặc biệt phải kể đến các chương trình: (1) Chương trình cải tạo đàn bò địa phương thông qua phương pháp thụ tinh nhân tạo hoặc phối giống. .. Trong đó: + Y: Khối lượng bò (kg) + m: Khối lượng bò trưởng thành dự đoán (kg) + a: Hằng số tích hợp liên quan đến khối lượng sơ sinh + b: Tốc độ tăng trưởng + EXP: Cơ số logarit tự nhiên (e = 2,71828) + x: Tuổi của bò (tháng) Alessandra F và cs, (2002) [86] đã sử dụng các hàm Gompertz, Brody và hàm Logistic để mô tả quá trình sinh trưởng của bò cái tơ Holstein từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi, ứng dụng... khối lượng và tuổi của bò Trần Quang Hạnh (2010) [22], ứng dụng mô hình Gompert và mô hình Shumaker để mô tả quá trình sinh trưởng của bò HF và các con lai F1, F2, F3 giữa HF và Lai Sind Phạm Thế Huệ (1997) [25], ứng dụng mô hình Gompert để mô tả sinh trưởng của bò Lai Sind Chase , (2004) [90] và nhiều tác giả khác đã ứng dụng các mô hình toán để nghiên cứu các quá trình sinh trưởng của sinh vật nhằm dự ... đó, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng công tác chọn lọc giống đến sinh trưởng đàn bò H'Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang" 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng chất lượng giống đàn bò H'Mông... 8/2013 - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng chăn nuôi bò H'Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Bình tuyển, phân loại, chọn lọc ghép đôi giao... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bò, bê H'Mông nuôi nông hộ huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2011 đến tháng