Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số mật độ sợi ngang đến tính chất cơ lý của vải vân điểm c huỳnh thị thu ba; người hướng dẫn khoa học giần thị thu hường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn thứ hai xin chân thành gửi tới Thầy, Cô giáo Viện Sau Đại học, Viện Dệt may - Da giày Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lương Thị Công Kiều phó Giám đốc trung tâm Anh, Chị trung tâm thí nghiệm Dệt may phân viện Dệt may Tp.HCM giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu, thực thí nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo Khoa Công nghệ Dệt may – Trường Cao Đẳng Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn tới gia đình người chia sẻ, động viên, tạo điều kiện để yên tâm hoàn thành luận văn Người thực Huỳnh Thị Thu Ba Huỳnh Thị Thu Ba -1- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường Kết nghiên cứu luận văn thực Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Phân viện Dệt may Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác TP.HCM, Ngày 27 tháng 10 năm 2016 Huỳnh Thị Thu Ba Huỳnh Thị Thu Ba -2- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 14 1.1 Vải dệt thoi 14 1.1.1 Thành phần cấu tạo 15 1.1.1.1 Các đặc tính xơ 16 1.1.1.2 Các đặc tính xơ pes 17 1.1.1.3 Các đặc tính sợi pha polyester/bơng (cotton) 19 1.1.2 Cách bố trí sợi vải 20 1.1.3 Hình thức liên kết sợi vải 22 1.2 Vải vân điểm 25 1.2.1 Một số kiểu dệt vân điểm 26 1.2.2 Mô hình hình học vải vân điểm 28 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vải vân điểm 32 1.2.3.1 Ảnh hưởng nguyên liệu đến số đặc tính lý vải vân điểm 33 1.2.3.2 Ảnh hưởng thông số cơng nghệ dệt đến số tính chất lý vải vân điểm 34 1.3 Kết luận 38 Chương 2: Nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu 39 2.1 Nội dung nghiên cứu 39 2.2 Đối tượng nghiên cứu 39 Huỳnh Thị Thu Ba -3- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp phân tích cấu trúc hình học vải dệt thoi 40 2.3.2 Phương pháp xác định mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang vải dệt thoi 42 2.3.3 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt tương đối vải vân điểm 44 2.3.4 Phương pháp xác định thay đổi kích thước sau giặt vải dệt thoi 46 2.3.5 Phương pháp xác định độ bền xé rách vải 48 2.3.6 Phương pháp xác định góc hồi phục vải vân điểm 49 2.3.7 Phương pháp xác định độ thống khí vải 51 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.3.8.1 Phương pháp bình phương cực tiểu 54 2.3.8.2 Phần mềm trợ giúp xử lý số liệu 56 2.4 Kết luận 57 Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 58 3.1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến cấu trúc vải 58 3.1.1 Kích thước khổ rộng vải 58 3.1.2 Mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang vải 59 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến cấu trúc hình học vải 61 3.2 Xác định ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến số tính chất lý vải vân điểm 65 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải 65 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt vải vân điểm 67 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé vải vân điểm 69 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ co sau giặt vải vân điểm 70 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến khả kháng nhàu vải 72 Huỳnh Thị Thu Ba -4- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ thống khí vải vân điểm 74 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….78 Phụ lục………………………………………………………………………… …80 Huỳnh Thị Thu Ba -5- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASTM (American Society for Testing and Material): Tổ chức nghiên cứu đánh giá vật liệu Hoa Kỳ CAGR: Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép CMT: Gia công từ nguyên phụ liệu bên đặt hàng cung cấp ODM: Thiết kế ý tưởng có sẵn, sản xuất OBM: Tự thiết kế, sản xuất, phân phối FDI: Đầu tư trực tiếp nước TPP: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương FTA: Hiệp định Thương mại tự Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn ad, an: Độ co dọc, độ co ngang (%) D: Tổng chiều cao sóng uốn sợi vải (μm) ρ1, ρ2: Mật độ dọc hình học sợi dọc mật độ ngang hình học sợi ngang (μm) εd, εn: Độ giãn đứt dọc, độ giãn đứt ngang (%) Pd, Pn : Mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang Pđd, Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc, độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pxd, Pxn: Độ bền xé theo chiều dọc, độ bền xé theo chiều ngang Huỳnh Thị Thu Ba -6- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1 Trang Kết đo độ thống khí vải vân điểm có thành phần nguyên liệu khác 37 Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật vải vân điểm 1/1 43 Bảng 2.2 Các tiêu lý sợi Ne 20 CD PeCo 83/17 44 Bảng 2.3 Quy định chiều rộng mẫu thử theo mật độ sợi 48 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật máy Air Tronic 3240 58 Bảng 2.5 Tính máy Air Tronic 3240 58 Bảng 2.6 Bảng dẫn cài đặt thông số kỹ thuật 59 Bảng 3.1 Kết kiểm tra khổ rộng vải sau giũ hồ 65 Bảng 3.2 Kết xác định mật độ sợi vải vân điểm 1/1 67 Bảng 3.3 Các thơng số hình học vải vân điểm 1/1 71 Bảng 3.4 Kết xác định độ bền kéo đứt vải vân điểm 1/1 73 Bảng 3.5 Độ giãn đứt tương đối vải vân điểm 1/1 76 Bảng 3.6 Độ bền xé vải vân điểm 1/1 78 Bảng 3.7 Kết xác định kích thước sau giặt vải vân điểm 1/1 80 Bảng 3.7 Kết xác định góc hồi nhàu vải vân điểm 1/1 82 Bảng 3.8 Kết xác đinh độ thống khí vải vân điểm 1/1 84 Huỳnh Thị Thu Ba -7- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Phân loại vải 14 Hình 1.2 Mặt cắt ngang vải dệt thoi 14 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử xơ bơng 17 Hình 1.4 Cơng thức hóa học PET 18 Hình 1.5 Hình dáng tiết diện xơ PET 19 Hình 1.6 Hình ảnh bề mặt sợi PeCo 21 Hình 1.7 Sơ đồ đơn vị diện tích vải để tính độ chứa đầy độ đầy 22 Hình 1.8 Kiểu dệt vân điểm 1/1 24 Hình 1.9 Kiểu dệt vân chéo 25 Hình 1.10 Kiểu dệt vân đoạn 26 Hình 1.11 Hình mơ tả vải vân điểm 27 Hình 1.12 Kiểu dệt vân điểm 1/1 27 Hình 1.13 Bản vẽ mắc vải kiểu dệt vân điểm 1/1 28 Hình 1.14 Kiểu dệt vân điểm tăng dọc đơn tăng dọc phức 29 Hình1.15 Kiểu dệt vân điểm tăng ngang đơn tăng ngang phức 29 Hình 1.16 Kiểu dệt vân điểm tăng 30 Hình 1.17 Kiểu dệt vân điểm tăng hỗn hợp 30 Hình 1.18 Các pha cấu tạo hình học vải 31 Hình 1.19 Mơ hình Pierce 33 Hình 1.20 Hình dáng mặt cắt ngang sợi vải dệt thoi vân điểm 34 Hình 1.21 Biểu đồ thể độ thống khí vật liệu 36 Hình 1.22 Ảnh hưởng sức căng sợi với độ bền đứt theo hướng dọc 38 Hình 1.23 Ảnh hưởng sức căng sợi với độ bền đứt theo hướng sợi ngang Huỳnh Thị Thu Ba -8- Khóa 2014B 39 Luận văn cao học Hình 1.24 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé vải dệt thoi 40 Hình 1.25 Ảnh hưởng mật độ sợi đến độ thống khí vải dệt thoi 41 Hình 2.1 Kính hiển vi điển tử JEOL JSM-7600F (Mỹ) 46 Hình 2.2 Sơ đồ kính hiển vi điện tử qt 46 Hình 2.3 Dụng cụ soi mật độ 47 Hình 2.4 Máy kéo đứt Testometric M350 – 5kN 49 Hình 2.5 Cách lấy mẫu thử độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 50 Hình 2.6 Dưỡng đo 52 Hình 2.7 Máy giặt Wascator 52 Hình 2.8 Máy sấy khơ 52 Hình 2.9 Cách lấy mẫu thử độ bền xé rách 54 Hình 2.10 Kích thước mẫu thử độ bền xé rách 54 Hình 2.11 Máy thử độ bền xé ELMATEAR (Anh) 54 Hình 2.12 Dụng cụ xác định góc hồi nhàu 56 Hình 2.13 Máy đo độ thống khí Air Tronic 3240 (Ý) 58 Hình 3.1 Hình 3.2 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến khổ rộng vải vân điểm 1/1 sau tiền xử lý Sự thay đổi mật độ ngang Pn, mật độ sợi dọc Pd vải vân điểm 1/1 trước sau tiền xử lý 66 68 Hình 3.3 Mặt cắt ngang theo chiều sợi dọc mẫu M42 69 Hình 3.4 Mặt cắt ngang theo chiều sợi dọc mẫu M46 69 Hình 3.5 Mặt cắt ngang theo chiều sợi dọc mẫu M50 70 Hình 3.6 Mặt cắt ngang theo chiều sợi ngang mẫu M42 70 Hình 3.7 Mặt ngang theo chiều sợi ngang mẫu M46 70 Hình 3.8 Mặt ngang theo chiều sợi ngang mẫu M50 71 Hình 3.9 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền kéo đứt (dọc Pđd, ngang Pđn) vải dệt thoi vân điểm 1/1 Huỳnh Thị Thu Ba -9- Khóa 2014B 72 Luận văn cao học Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ giãn đứt tương đối vải vân điểm 1/1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền xé ngang Pxn vải vân điểm 1/1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến kích thước sau giặt vải vân điểm 1/1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến hệ số kháng nhàu K(%) vải vân điểm 1/1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ thống khí R vải vân điểm 1/1 Huỳnh Thị Thu Ba -10- Khóa 2014B 72 74 76 78 81 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Rút nhận xét: Kết cho thấy, mật độ sợi ngang thay đổi ảnh hưởng không đáng kể đến kích thước sau giặt theo chiều dọc vải vân điểm 1/1 (chỉ khoảng 0,3% đến 0,5%), theo chiều ngang hồn tồn khơng ảnh hưởng (0%) Do thành phần Polyester vải nhiều (chiếm 83%), nên mật độ sợi ngang khơng ảnh hưởng đến kích thước theo chiều ngang, nhiên theo chiều dọc có xu độ co sau giặt giảm mật độ sợi ngang tăng Như vậy, mật độ sợi ngang cao độ ổn định kích thước theo chiều dọc tốt Mật độ sợi ngang tăng lên làm cho mối liên kết sợi vải chặt chẽ độ co vải sau giặt 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến khả kháng nhàu vải Xác định góc hồi phục α (độ) ba mẫu vải M42, M46 M50 theo tiêu chuẩn ISO 2313-72, kết xác định góc hồi phục hệ số kháng nhàu vải vân điểm 1/1 ghi Bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết xác định góc hồi nhàu vải vân điểm 1/1 GÓC HỒI PHỤC α (độ) Giá trị LẦN THỬ MẪU Dọc M42 Ngang Dọc M46 Ngang Dọc M50 Ngang Giá trị góc hồi phục nhàu K (%) 158,25 87,92 153,25 85,14 149 82,78 TB Phải 160 161 160 161 160 160 Trái 153 155 150 154 155 153 Phải 156 153 155 153 154 154 Trái 165 166 167 167 166 166 Phải 150 151 153 151 152 151 Trái 157 160 158 160 157 158 Phải 152 153 152 153 152 152 Trái 152 153 152 152 151 152 Phải 144 145 143 144 145 144 Trái 150 149 151 150 151 150 Phải 148 149 150 149 150 149 Trái 155 152 153 154 153 153 Huỳnh Thị Thu Ba -72- Hệ số kháng Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Đánh giá khả kháng nhàu vải thơng qua hệ số kháng nhàu K Tính hệ số kháng nhàu vải K (%) góc hồi phục trung bình α (độ) mẫu thí nghiệm xác định theo công thức sau: K 180 100 % (3.10) Theo kết thí nghiệm Bảng 3.8, sử dụng phần mềm Excel 2013 để tính tốn xử lý số liệu Mối quan hệ hệ số kháng nhàu K với mật độ ngang Pn vải vân điểm 1/1 thể Hình 3.15 Hình 3.15 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến hệ số kháng nhàu K(%) vải vân điểm 1/1 Mối quan hệ mật độ sợi ngang Pn khả kháng nhàu vải thể qua phương trình sau: K = -2,57 Pn + 90,42 (%) (3.11) Hệ số tương quan bội R2= 1, cho thấy mức độ tương quan tuyệt đối Rút nhận xét: - Kết cho thấy, mật độ sợi ngang có ảnh hưởng đễn khả kháng nhàu vải vân điểm 1/1 Nhìn chung, mẫu có khả kháng nhàu cao (>80%), vải có thành phần chủ yếu sợi Polyester (83%) - Mối tương quan mật độ sợi ngang khả kháng nhàu vải mối tương quan nghịch, mật độ tăng khả kháng nhàu giảm Huỳnh Thị Thu Ba -73- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khi mật độ sợi ngang tăng lên 20,13% (từ 159 sợi/10cm lên 191 sợi/10cm) hệ số kháng nhàu vải giảm 5,14% - Như vậy, với vải vân điểm 1/1 có sợi dọc sợi ngang sợi Ne20/1 CD PeCo 83/17 mật độ sợi ngang thay đổi làm thay đổi khả kháng nhàu vải Khi mật độ tăng khả kháng nhàu kém, điều lý giải mật độ sợi vải cao làm cho đan kết sợi dọc sợi ngang vải chặt chẽ hơn, vải cứng làm cho góc hồi phục vải thấp, khả chống nhàu vải 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ thống khí vải vân điểm Xác định độ thống khí ba mẫu vải M42, M46 M50 theo tiêu chuẩn ISO 9237:1995, kết kiểm tra độ thống khí vải vân điểm 1/1 ghi Bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết xác đinh độ thống khí vải vân điểm 1/1 ĐỘ THỐNG KHÍ MẪU LẦN THỬ Giá trị TB (mm/s) 10 M42 92,8 92,7 92,6 92,5 92,9 92,5 92,4 92,3 91,8 92,1 92,5 M46 59,4 51,5 58,9 58,8 59,0 59,2 59,1 58,7 58,8 58,9 59,0 M50 41,0 40,6 40,4 40,8 40,4 40,7 40,5 40,3 40,4 40,6 40,6 - Độ thống khí R (mm/s) vận tốc luồn khí thổi thẳng góc qua vật liệu điều kiện áp suất thời gian quy định Xác định theo cơng thức: R= 𝑞̅𝑣 𝐴 𝑥 167 (3.12) Trong đó: 𝑞̅𝑣 : lưu lượng dịng khí (lít/phút) A: diện tích mẫu thí nghiệm (cm2) 167: hệ số chuyển đổi đơn vị từ lít/phút sang mm/giây Kết thí nghiệm giá trị trung bình 10 lần thử, giá trị thu làm tròn đến 0.1%, khoảng tin cậy 95% Huỳnh Thị Thu Ba -74- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Theo kết thí nghiệm Bảng 3.8, sử dụng phần mềm Excel 2013 để tính tốn xử lý số liệu Mối quan hệ độ thống khí R với mật độ sợi ngang Pn vải vân điểm thể Hình 3.16 Hình 3.16 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ thống khí R vải vân điểm 1/1 Mối quan hệ độ thống khí vải mật độ sợi ngang thể qua phương trình sau: R 25,95.Pn 115,93 [mm/s] (3.13) Hệ số tương quan bội R2= 0,97 cho thấy mức độ tương quan tốt Rút nhận xét - Kết cho thấy, mật độ sợi ngang có ảnh hưởng đến độ thống khí vải - Mối quan hệ mật độ sợi ngang độ thoáng khí vải mối tương quan nghịch, mật độ sợi ngang tăng độ thống khí vải Khi mật độ sợi ngang tăng lên 10,1% (từ 159 sợi/10cm lên 175 sợi/10cm) độ thống khí vải giảm 36,22%, mật độ sợi ngang tăng lên 20,13% (từ 159 sợi/10cm lên 191 sợi/10cm) độ thống khí vải giảm 56,11% - Như vậy, với vải vân điểm 1/1 có sợi dọc sợi ngang sợi Ne20/1 CD PeCo 83/17 mật độ sợi ngang thay đổi làm thay đổi độ thống khí vải Mật độ sợi ngang lớn khả thống khí vải kém, điều mật độ sợi ngang vải tăng dẫn đến độ chứa đầy diện tích vải tăng nên khả thống khí của vải giảm Huỳnh Thị Thu Ba -75- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu cấu trúc hình học số tính chất lý vải vân điểm 1/1 có sợi dọc sợi ngang sợi Ne20/1 CD PeCo 83/17, với mẫu vải có mật độ sợi ngang khác nhau: M42- 159 sợi/10cm; M46- 175 sợi/10cm; M50- 191 sợi/10cm, mật độ sợi ngang thay đổi đặc tính vải thay đổi, kết đạt được: Đã xác định kích thước khổ rộng mật độ vải vân điểm 1/1 cho thấy, tiền xử lý giũ hồ có ảnh hưởng đến mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang vải Khi thay đổi mật độ sợi ngang, có chênh lệch thông số cài đặt máy dệt với mật độ sợi ngang thực tế Do tăng mật độ sợi ngang vải, số điểm đan kết hai hệ sợi tăng lên làm cho kết cấu vải chặt chẽ ổn định vải cứng Điều có ý nghĩa việc tính tốn thơng số cơng nghệ dệt thay đổi thông số mật độ sợi ngang, để đạt mật độ vải kích thước khổ rộng vải theo yêu cầu Hình ảnh SEM, mặt cắt ngang vải kính hiển vi điện tử JEOL JSM 7600F, cho thấy thay đổi cấu trúc hình học vải vân điểm 1/1 thay đổi mật độ sợi ngang Khi tăng mật độ sợi ngang hình dáng mặt cắt ngang sợi vải bị dẹt theo phương ngang, mật độ hình học sợi ngang giảm, tổng chiều cao sóng uốn sợi giảm, tăng độ chứa đầy, lại làm giảm độ dày vải Sự thay đổi gây ảnh hưởng đến số tính chất lý vải, giảm khả thống khí, khả dẫn nhiệt tăng độ bền vải cứng Đã xác định hàm số quan hệ độ bền kéo đứt độ giãn đứt với mật độ sợi ngang vải vân điểm 1/1 với hệ số tương quan cao Độ bền kéo đứt theo chiều dọc lớn độ bền kéo đứt theo chiều ngang, độ giãn đứt theo chiều dọc cao độ giãn đứt theo chiều ngang Khi tăng mật độ sợi ngang độ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd giảm, độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pđn tăng Ngược lại, độ giãn đứt tương đối theo chiều dọc εđd tăng độ giãn đứt theo chiều ngang εđn giảm Huỳnh Thị Thu Ba -76- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Đã xác định độ bền xé theo chiều dọc ba mẫu vải tốt (>64N), độ bền xé theo chiều ngang thấp theo chiều dọc Mối quan hệ độ bền xé theo chiều ngang với mật độ sợi ngang tương quan nghịch, với hệ số tương quan cao, kết cấu vải chặt chẽ hơn, giảm tượng trượt sợi vải Đã xác định thay đổi kích thước sau giặt vải vân điểm 1/1 Do thành phần sợi PeCo 83/17, nên sau giặt kích thước vải khơng thay đổi đáng kể Đối với mẫu vải thực nghiệm, mật độ sợi ngang cao độ co dọc sau giặt thấp, cấu trúc vải chặt chẽ Khả kháng nhàu ba mẫu vải vân điểm 1/1 tốt (>80%), vải có thành phần chủ yếu sợi polyester (83%) Mối tương quan mật độ sợi ngang khả kháng nhàu vải mối tương quan nghịch, mật độ tăng khả kháng nhàu giảm Đã xác định mối quan hệ mật độ sợi ngang độ thống khí vải tuyến tính nghịch Mật độ sợi ngang tăng độ thống khí vải kém, mật độ sợi ngang vải tăng độ chứa đầy diện tích vải tăng, dẫn đến khả thống khí của vải giảm Các kết nghiên cứu, cho thấy thay đổi cấu trúc hình học tính chất lý vải vân điểm 1/1 có sợi dọc sợi ngang sợi Ne20/1 CD PeCo 83/17 thay đổi thông số công nghệ dệt mật độ sợi ngang vải Đây sở khoa học để nhà kỹ thuật lựa chọn thông số công nghệ dệt đảm bảo đặc tính lý phù hợp theo theo mục đích sử dụng, đáp ứng nhu cầu thị trường HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu ảnh hưởng sức căng sợi dọc đến cấu trúc hình học tính chất lý vải dệt thoi Huỳnh Thị Thu Ba -77- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [2] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [3] Nguyễn Văn Lân (2003), Cấu tạo thiết kế vải, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật Quốc gia công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga [4] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Tăng Thị Như Hà (2007), Luận văn cao học - Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ bền đường may vải dệt thoi đàn tính, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Phan Kim Ngân (2013), Luận văn cao học - Nghiên cứu số tính chất lý vải dệt thoi cotton/spandex dùng cho sản phẩm may mặc việt nam, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh [7] Gadah Ali Abou Nassif (2012), “Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics”, Journal of American Science [8] Gong, R.H., Ozgen, B & Soleimani, M (2009), “Modeling of yarn cross-section in plain woven fabric”, Textile Research Journal [9] Hearle, J.W.S., & Shanahan, W.J (1978), “An energy method for calculations in fabric mechanics”, The Journal of The Textile Institute [10] Kemp, A (1958), “An extension of Peirce’s cloth geometry to the treatment of nonlinear threads”, The Journal of The Textile Institute Huỳnh Thị Thu Ba -78- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May [11] Mine Akgun, Gulcan Sule cộng (2009), “Influence of Warp Tension on Breaking Strength and Strain of Woven Fabrics”, Uludag University [12] Olefsson, B (1964), “A general model of a fabric as a geometric mechanical structure”, The Journal of The Textile Institute [13] Rasike De Silva, Xungai Wang and Nolene Byrne (2014), “Recycling textiles: the use of ionic liquids in the separation of cotton polyester blends”, The Royal Society of Chemistry Journal [14] Valsang R K Patil L B, “Cotton-polyester fabrics wicking behaviour”, Indian Textile Journal Huỳnh Thị Thu Ba -79- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May PHỤ LỤC Huỳnh Thị Thu Ba -80- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May PHỤ LỤC Hình ảnh chụp mặt cắt ngang vải vân điểm 1/1 Ne 20/1 CD PeCo 83/17 chụp kính hiển vi điện tử JEOL JSM-7600F Trung tâm thí nghiệm BKEMMA – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Huỳnh Thị Thu Ba -81- Khóa 2014B Luận văn cao học Huỳnh Thị Thu Ba Ngành CN Vật liệu Dệt-May -82- Khóa 2014B Luận văn cao học Huỳnh Thị Thu Ba Ngành CN Vật liệu Dệt-May -83- Khóa 2014B Luận văn cao học Huỳnh Thị Thu Ba Ngành CN Vật liệu Dệt-May -84- Khóa 2014B Luận văn cao học Huỳnh Thị Thu Ba Ngành CN Vật liệu Dệt-May -85- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May PHỤ LỤC Phiếu kết thí nghiệm phân viện dệt may Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thu Ba -86- Khóa 2014B ... 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến c? ??u tr? ?c hình h? ?c vải 61 3.2 X? ?c định ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến số tính chất lý vải vân điểm 65 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ. .. c? ??u luận văn M? ?c đích nghiên c? ??u luận văn nhằm x? ?c định ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến c? ??u tr? ?c hình h? ?c tính chất lý vải dệt thoi vân điểm sợi pha cotton/polyester Kết nghiên c? ??u sở khoa h? ?c. .. mật độ sợi vải 1.2.3.2 Ảnh hưởng thông số c? ?ng nghệ dệt đến số tính chất lý vải vân điểm a, Ảnh hưởng s? ?c căng sợi d? ?c mật độ sợi ngang đến độ bền kéo đứt Theo nghiên c? ??u Mine Akgun, Gulcan Sule