1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ học của lụa tơ tằm

76 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN NGUYỄN TÚ UYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT HỌC CỦA LỤA TẰM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN NGUYỄN TÚ UYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT HỌC CỦA LỤA TẰM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THANH THẢO HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo, người hướng dẫn, bảo cho tận tình để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo, giáo công tác Viện Sau Đại Học, Viện Dệt May Da giầy Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành tốt chương trình học nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Lương Thị Công Kiều anh chị công tác trung tâm Thí nghiệm dệt may thuộc phân viện Dệt may Tp.HCM Hà Thị Hoa - Giám đốc Công ty TNHH Xe Dệt lụa Hà Bảo giúp đỡ trình tìm nguyên liệu, dệt vải, trình nghiên cứu, làm thực nghiệm cung cấp thông tin để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình chia sẻ khó khăn, hỗ trợ động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Nguyễn Tú Uyên Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Nguyên liệu vải tằm sử dụng làm thí nghiệm sản xuất Công Ty TNHH Xe Dệt lụa Hà Bảo Bảo Lộc-Lâm Đồng; kết thí nghiệm thực trung tâm thí nghiệm Dệt may - Phân viện Dệt may Tp.HCM Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn chép từ luận văn khác TP HCM, ngày tháng năm 2016 Người thực Trần Nguyễn Tú Uyên Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục .3 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu 11 Lý chọn đề tài nghiên cứu .11 Mục đích nghiên cứu luận văn 12 Các kết đạt 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẢI TẰM DỆT THOI 14 1.1 tằm .14 1.1.1 Khái niệm tằm 14 1.1.2 Phân loại tằm 15 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo tằm 17 1.1.4 Một số tính chất tằm 20 1.1.4.1 Tính chất vật lý 20 1.1.4.2 Tính chất hóa học .20 1.1.4.3 Tính chất sinh học 21 1.2 Vải tằm dệt thoi 21 1.2.1 Đặc trưng cấu tạo vải dệt thoi .21 1.2.1.1 Khái niệm vải dệt thoi 21 1.2.1.2 Thành phần vải dệt thoi 22 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may 1.2.1.3 Chất lượng sợi 23 1.2.1.4 Sự bố trí liên kết hai hệ sợi vải 24 1.2.1.5 Mật độ sợi vải 26 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý vải tằm 27 1.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang kiểu dệt đến độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 27 1.2.2.2 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ vón cục vải .30 1.2.2.3 Ảnh hưởng mật độ đến số tính chất lý vải 30 1.3 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phương pháp xác định mật độ dọc, mật độ ngang vải 36 2.4.2 Phương pháp xác định khối lượng vải g/m 38 2.4.3 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt vải 40 2.4.4 Phương pháp xác định độ bền xé vải 44 2.4.5 Phương pháp xác định độ bền mài mòn vải 46 2.4.6 Phương pháp xác định thay đổi kích thước sau giặt vải 48 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .51 2.5.1 Phương pháp bình phương cực tiểu 51 2.5.2 Phần mềm trợ giúp xử lý số liệu 53 2.6 Kết luận chương 54 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 55 3.1 Lựa chọn mẫu vải tằm dùng làm thử nghiệm 55 3.1.1 Lựa chọn mẫu 55 3.1.2 Kiểm nghiệm thông số mẫu vải tằm 56 3.2 Xác định mối quan hệ mật độ sợi ngang với số tính chất lý vải tằm dệt thoi 56 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến khối lượng g/m vải tằm 56 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải tằm 58 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt vải tằm 60 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé vải tằm 62 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền mài mòn vải tằm 63 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến thay đổi kích thước sau giặt vải tằm .65 3.3 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN .69 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 74 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương ĐKTC: Điều kiện tiêu chuẩn NBFL (m)- Non breaking filament length: Chiều dài liên tục không đứt (mét) TFL (m)- Total filament length: Tổng chiều dài thu từ kén tằm (mét) : Rappo dọc : Rappo ngang : Mật độ dọc (sợi/ 10cm) : Mật độ ngang (sợi/ 10cm) g/m : Khối lượng g/m2 vải : Độ giãn đứt theo hướng dọc vải (%) : Độ giãn đứt theo hướng ngang vải (%) đ : Độ bền kéo đứt theo hướng dọc vải (N) đ : Độ bền kéo đứt theo hướng ngang vải (N) : Độ bền xé theo hướng dọc vải (N) Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may : Độ bền xé theo hướng ngang vải (N) σ: Độ bền mài mòn (chu kỳ) ξd: Độ co sau giặt theo hướng dọc vải (%) ξn: Độ co sau giặt theo hướng ngang vải (%) : Hệ số tương quan phương trình hồi quy thực nghiệm Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tính chất số loại tằm 18 Bảng 1.2 Tỷ lệ chất tằm 19 Bảng 1.3 Một số tính chất vật lý tằm 20 Bảng 1.4 Kết thử nghiệm tính chất thay đổi mật độ sợi ngang 28 Bảng 2.1 Thông số thiết kế mật độ sợi vải tằm 35 Bảng 2.2 Quy định kích thước mẫu theo mật độ sợi 36 Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật mẫu vải tằm 55 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm thông số kỹ thuật mẫu vải tằm 56 Bảng 3.3 Kết xác định khối lượng g/m vải tằm 57 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Kết xác định độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải tằm Kết xác định độ giãn đứt dọc độ giãn đứt ngang vải tằm Kết xác định độ bền xé dọc độ bền xé ngang vải tằm Kết xác định độ mài mòn vải tằm Kết xác định thay đổi kích thước sau giặt vải tằm Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 58 60 62 64 65 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Khi mật độ sợi ngang tăng 25% (từ 320 sợi/10cm lên 400 sợi/10cm) độ bền kéo đứt theo chiều ngang vải tằm tăng 26,1% so với độ bền kéo đứt theo chiều ngang ban đầu (từ 324,93N tăng lên 409,75N); độ bền kéo đứt theo chiều dọc vải thay đổi so với độ bền đứt dọc ban đầu (từ 631,45N tăng lên 638,64N) Vì mật độ sợi ngang thay đổi ảnh hưởng đến độ bền kéo đứt vải theo chiều ngang ảnh hưởng đến độ bền kéo đứt theo chiều dọc vải tằm Với vải tằm nghiên cứu độ bền kéo đứt theo chiều ngang nhỏ độ bền kéo đứt theo chiều dọc tác động tương hỗ sợi dọc sợi ngang 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ ngang đến độ giãn đứt vải tằm: Độ giãn đứt vải theo phương dọc phương ngang xác định theo tiêu chuẩn ISO 13934-1-13 [13] Kết thử nghiệm thể qua Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết xác định độ giãn đứt dọc ngang vải tằm Mẫu Mật độ ngang (sợi/10cm) Độ giãn dọc (%) Độ giãn ngang (%) M1 320 29,10 19,25 M2 340 30,93 18,76 M3 360 31,54 19,09 M4 380 34,02 18,91 M5 400 33,27 19,76 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 60 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Độ giãn vải (%) εd = 0.058Mn + 10.835 38 R² = 0.8695 34 30 26 εn = 0.0059Mn + 17.03 22 R² = 0.2285 18 14 320 340 360 380 400 Mật độ ngang (sợi/10cm) Hình 3.3 Ảnh hưởng mật độ ngang đến độ giãn đứt vải tằm Mối quan hệ độ giãn đứt với mật độ sợi ngang vải thể qua phương trình: Độ giãn đứt dọc: εđd = 0,058 + 10,84 (3.3) Hệ số tương quan R² = 0,87 Trong đó: εđd: Độ giãn đứt dọc (%), M : Mật độ sợi ngang (sợi/10cm), R²: Hệ số tương quan Mối quan hệ mật độ sợi ngang vải tằm với độ giãn đứt dọc tương quan thuận Khi mật độ sợi ngang vải tằm tăng 25% độ giãn đứt dọc tăng 14,3% (từ 29,10% tăng lên 33,27%) Độ giãn đứt ngang thay đổi không đáng kể Hệ số tương quan mật độ sợi ngang độ giãn đứt ngang vải thấp, cho thấy việc tăng mật độ sợi ngang từ 320 lên 400 sơi/10cm ảnh hưởng đến độ giãn đứt ngang vải tằm Với vải tằm nghiên cứu độ giãn đứt theo chiều ngang nhỏ độ giãn đứt theo chiều dọc, tác động tương hỗ sợi dọc sợi ngang Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 61 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ ngang đến độ bền xé vải tằm: Kết thử nghiệm: - Độ bền xé rách xác định theo tiêu chuẩn ISO 13937-1-00 [14], Pendulum method Kết đo độ bền mẫu thử trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xác định độ bền xé dọc độ bền xé ngang vải tằm Mẫu Mật độ ngang (sợi/10cm) Độ bền xé dọc (N) Độ bền xé ngang (N) M1 320 18,20 17,79 M2 340 19,30 17,92 M3 360 18,50 18,25 M4 380 16,67 16,19 M5 400 16,06 15,57 Độ bền xé (N) 21 Pxn = - 0.001Mn2 + 0.58Mn - 78.94 R² = 0.88 19 17 Pxd = - 0.001Mn2 + 0.52Mn - 69.55 R² = 0.89 15 320 340 360 380 400 Mật độ ngang (sợi/10cm) Hình 3.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé vải tằm Mối quan hệ độ bền xé với mật độ sợi ngang vải thể qua phương trình: Độ bền xé dọc: Pxd = - 0,001 + 0,52Mn – 69,55 (3.4) Hệ số tương quan R² = 0,89 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 62 Luân văn cao học Độ bền xé ngang: Pxn = - 0,001 Ngành CN Vật liệu dệt may + 0,58 – 78,94 (3.5) Hệ số tương quan R² = 0,88 Trong đó: : Độ bền xé dọc (N) : Độ bền xé ngang (N), M : Mật độ sợi ngang (sợi/10cm), R²: Hệ số tương quan Nhận xét: - Mối quan hệ mật độ sợi ngang với độ bền xé dọc độ bền xé ngang vải tằm tuân theo phương trình hồi quy bậc hai (3.4), (3.5) Khi mật độ sợi ngang tăng 25%, mật độ sợi dọc không đổi, độ bền xé dọc giảm 11,8% độ bền xé ngang giảm 12,5% Với mật độ sợi ngang mẫu M2 M3 độ bền xé vải tằm tốt 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ ngang đến độ bền mài mòn vải tằm: Kết thử nghiệm: - Độ bền mài mòn vải xác định theo tiêu chuẩn ISO 12947-2-98 [18] - Độ bền mài mòn tính số chu kỳ thử thiết bị thử mẫu, kết thử nghiệm trình bày Bảng 3.7 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 63 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Bảng 3.7 Kết xác định độ bền mài mòn vải tằm Mẫu Mật độ ngang (sợi/10cm) Độ bền mài mòn (Chu kỳ) M1 320 4000 M2 340 4200 M3 360 4500 M4 380 4700 M5 400 4800 σ = 10.60Mn + 612.1 R² = 0.977 Độ bền mài mòn (chu kỳ) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 300 350 400 450 Mật độ ngang (sợi/10cm) Hình 3.5 Ảnh hưởng mật độ ngang đến độ bền mài mòn vải tằm Mối quan hệ độ bền mài mònvới mật độ sợi ngang vải thể qua phương trình: σ = 10,60 + 612,1 (3.6) Hệ số tương quan R² = 0,98 Trong đó: σ: Độ bền mài mòn (chu kỳ) M : Mật độ sợi ngang (sợi/10cm) R²: Hệ số tương quan Nhận xét: Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 64 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Vải tằm dệt thoi kiểu dệt vân điểm, sợi dọc 21Dx3, mật độ dọc 510 sợi/10cm, mật độ sợi ngang vải tăng làm tăng độ bền mài mòn theo chu kỳ vải, ảnh hưởng thể qua phương trình tuyến tính độ tương hợp cao Khi mật độ sợi ngang tăng 25% (từ 320 sợi/10cm lên 400 sợi/10cm) độ bền mài mòn vải tăng 20% (từ 4000 chu kỳ tăng lên 4800 chu kỳ) Ta xác định độ bền mài mòn vải thay đổi mật độ sợi ngang vải tằm theo phương trình (3.6) 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến thay đổi kích thước sau giặt vải tằm: Kết thử nghiệm: Sự thay đổi kích thước sau giặt vải xác định theo tiêu chuẩn ISO 6330-12 [15], chương trình thử 3N 30℃ với 20 grams xà phòng ECE, chu kỳ giặt bình thường, 2kg tải trọng (tải trọng khô), phơi giàn Kết thử nghiệm thay đổi kích thước vải tằm sau giặt phơi khô tự nhiên trình bày Bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết xác định thay đổi kích thước sau giặt vải tằm Mẫu Mật độ ngang (sợi/10cm) Độ co dọc sau giặt (%) Độ co ngang sau giặt (%) M1 320 7,8 7,6 M2 340 6,6 2,2 M3 360 6,6 2,1 M4 380 7,3 4,0 M5 400 8,5 2,1 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 65 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Độ co dọc sau giặt (%) ξd = 0.001Mn2 - 0.747Mn + 139.5 R² = 0.980 8.5 7.5 6.5 5.5 300 350 400 450 Mật độ ngang (sợi/10cm) Hình 3.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ co dọc sau giặt vải tằm ξn = 0.002Mn2 - 1.31Mn + 247,16 R² = 0.61 Độ co ngang sau giặt (%) 300 350 400 450 Mật độ ngang (sợi/10cm) Hình 3.7 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ co ngang sau giặt vải tằm Mối quan hệ độ co sau giặt vải với mật độ sợi ngang vải thể qua phương trình: Độ co dọc: ξd= 0,001 – 0,75Mn + 139,5 Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B R² = 0,99 (3.7) 66 Luân văn cao học Độ co ngang: ξn = 0,002 Ngành CN Vật liệu dệt may – 1,31Mn + 247,16 R² = 0,61 (3.8) Trong đó: ξd: Độ co dọc sau giặt (%) ξn: Độ co ngang sau giặt (%) M : Mật độ sợi ngang (sợi/10cm) R²: Hệ số tương quan Nhận xét: - Vải tằm dệt thoi kiểu dệt vân điểm, sợi dọc 21Dx3, mật độ sợi dọc 510 sợi/10cm, mật độ sợi ngang vải tăng đến giá trị độ co giặt vải giảm, tiếp tục tăng mật độ sợi ngang độ co lại tiếp tục tăng Sự tương quan độ co vải sau giặt mật độ ngang vải thể qua phương trình hồi quy bậc hai - Khi mật độ sợi ngang tăng 12,5% so với mật độ ban đầu (từ 320 sợi/10cm lên 360 sợi/10cm) độ co dọc vải giảm 15,4% (co 7,8% giảm xuống 6,6%), tiếp tục tăng mật độ sợi ngang đến 400 độ co vải tăng 28,8% (từ co 6,6% lên 8,5%) Độ co ngang vải giảm 72,4% (từ 7,6% xuống 2,1%) mật độ sợi ngang tăng - thể xác định độ co vải tằm sau giặt thay đổi mật độ sợi ngang vải tằm theo phương trình (3.7) (3.8) Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 67 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may 3.3 Kết luận chương 3: Dựa vào kết sau thử nghiệm số tính chất lý mẫu vải tằm theo tiêu chuẩn ISO, kết thu sau phân tích tổng hợp liệu thử nghiệm cho thấy mối tương quan mật độ sợi ngang với số tính chất lý vải tằm dệt thoi Khi mật độ sợi ngang tăng làm tăng khối lượng vải, tăng độ bền kéo đứt theo chiều ngang vải, tăng độ giãn theo chiều dọc vải Với mật độ sợi ngang vải tằm 340 360 sợi/10cm độ bền xé độ co sau giặt vải tốt Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 68 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may KẾT LUẬN Đã nghiên cứu qua thực nghiệm xác định mối quan hệ mật độ sợi ngang khối lượng g/m vải tằm biểu diễn qua phương trình G = 0,1M + 35,79 (g/m ) Khi mật độ ngang tăng 25% khối lượng g/m vải tăng lên 10,8 Mật độ sợi ngang ảnh hưởng nhiều đến độ bền kéo đứt theo chiều ngang vải tằm dệt thoi Khi mật độ sợi ngang tăng 25% độ bền kéo đứt vải theo chiều ngang tăng đáng kể 26,1% biểu diễn phương trình đ = 1,092M - 19,79 Mật độ sợi ngang ảnh hưởng đến độ bền kéo đứt theo chiều dọc vải tằm dệt thoi Mật độ sợi ngang tăng 25% độ bền đứt dọc chênh lệch ±1,5% Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt dọc vải tằm thể qua phương trình: εđd =0,058M + 10,84, mật độ sợi ngang tăng 25% độ giãn đứt dọc vải tăng 14,3% Hệ số tương quan mật độ sợi ngang độ giãn đứt ngang vải nhỏ cho thấy ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt ngang vải tằm không nhiều Mối quan hệ độ bền xé dọc với mật độ sợi ngang vải tằm biểu diễn qua phương trình: = –0,001M + 0,52M – 69,55 Khi mật độ sợi ngang tăng 25% độ bền xé dọc giảm 11,8% Mối quan hệ độ bền xé ngang với mật độ sợi ngang vải tằm biểu diễn qua phương trình: = –0,001M 2+ 0,58M – 78,94 Khi mật độ sợi ngang tăng 25% độ bền xé ngang giảm 12,5% Với mật độ sợi ngang 340 360 sợi/ 10 cm độ bền xé vải tằm tốt Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền mài mòn vải tằm thể qua phương trình: σ = 10,61M + 612,1 Khi mật độ sợi ngang tăng 25% độ bền mài mòn vải tăng 20% Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 69 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Sự thay đổi kích thước sau giặt (độ co) vải tằm theo chiều dọc chịu ảnh hưởng mật độ sợi ngang Mối liên hệ thể qua phương trình bậc hai: ξd= 0,001M – 0,75x + 139,5 Khi mật độ sợi ngang tăng 12,5% so với mật độ ban đầu độ co dọc vải giảm, tiếp tục tăng mật độ sợi ngang lên 25% so với mật độ ban đầu độ co vải tăng lại Mối liên hệ thay đổi kích thước sau giặt (độ co) vải tằm theo chiều ngang với mật độ sợi ngang thể qua phương trình hồi quy bậc hai: ξn = 0,001M – 1,37M + 257,8 Độ co ngang vải giảm 72,4% mật độ sợi ngang tăng 25% Như vậy, mật độ sợi ngang ảnh hưởng đến số tính chất lý vải tằm dệt thoi Dựa vào ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến tính chất lý vải, điều chỉnh số tính chất lý vải tằm dệt thoi cho phù hợp với yêu cầu sản xuất sử dụng vải Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 70 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thay đổi tính chất lý vải tằm trước sau chuội Nghiên cứu thay đổi tính chất tằm thay đổi kiểu dệt Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 71 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [2] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Trần Quang Vinh (2015), Luận văn cao học - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến tính chất lý khăn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Lê Hồng Tâm (2011), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế công nghệ dệt nhuộm hoàn tất vải hai thành phần tằm (sợi dọc Filament) cotton (sợi ngang) dùng may mặc, Phân viện dệt may TP HCM [6] Phạm Thị Mỹ Giang (2010), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tàiNghiên cứu công nghệ dệt hoàn tất vải Jacquard từ sợi tằm pha sợi tre, Phân viện dệt may TP HCM [7] Bùi Thị Minh Thúy (2009), Báo cáo tổng kết đề tài- Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tằm dạng búp, Phân viện dệt may TP HCM Tiếng Anh [8] V B Gupta, R Rajkhowa & V K Kothari (1999), “Physical characteristics and structure of Indian silks fibers” Indian Journal of Fibers & Textile Research [9] Helena Gabrijeleie, Emil Cernosa, Krste Dimitrovski (2008), “Influence of Weave and Weft Characteristics on Tensile Properties of Fabrics” Fibers & Textile in Eastern Europe [10] Gadah Ali Abou Nassif (2012), “ Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics” Life Science Journal [11] Farshad Lohrasbi, Jalal Mokhtari Ghahi, M.E.Yazdanshenas (2011), “Influence of Weave type and Weft Density on Worsted Fabric Pilling” Fibers & Textile in Eastern Europe Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 72 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may [12] Arindam Basu, Textile Institude (2015).Advances in Silk Science and Technology [13] ISO 13934-1-2013, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force and elongation at maximum force using the strip method [14] ISO 13937-1-00, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) [15] ISO 6330-12, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing [16] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length [17] ISO 7211-6-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 6: Determination of the mass of warp and weft per unit area of faric [18] ISO 12947-2-98, Texriles- Determination of the abrasion resistance of fabrics by the Martindale methodPart 2: Determination of specimen breakdown Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 73 Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may PHỤ LỤC Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 74 ... hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt vải tơ tằm Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé vải tơ tằm Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền mài mòn vải tơ tằm Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ co... 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải tơ tằm 58 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ giãn đứt vải tơ tằm 60 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé vải tơ tằm ... đến tính chất ngoại quan, tính chất sử dụng số tính chất lý vải 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý vải tơ tằm: 1.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang kiểu dệt đến độ bền kéo đứt độ giãn

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2004
[2] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[4] Trần Quang Vinh (2015), Luận văn cao học - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến tính chất cơ lý của khăn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến tính chất cơ lý của khăn
Tác giả: Trần Quang Vinh
Năm: 2015
[5] Lê Hồng Tâm (2011), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế công nghệ dệt nhuộm hoàn tất vải hai thành phần tơ tằm (sợi dọc Filament) và cotton (sợi ngang) dùng trong may mặc, Phân viện dệt may tại TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế công nghệ dệt nhuộm hoàn tất vải hai thành phần tơ tằm (sợi dọc Filament) và cotton (sợi ngang) dùng trong may mặc
Tác giả: Lê Hồng Tâm
Năm: 2011
[6] Phạm Thị Mỹ Giang (2010), Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài- Nghiên cứu công nghệ dệt và hoàn tất vải Jacquard từ sợi tơ tằm pha sợi tre, Phân viện dệt may tại TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ dệt và hoàn tất vải Jacquard từ sợi tơ tằm pha sợi tre
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Giang
Năm: 2010
[7] Bùi Thị Minh Thúy (2009), Báo cáo tổng kết đề tài- Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp, Phân viện dệt may tại TP. HCM.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ chuội nhuộm sợi tơ tằm dạng búp
Tác giả: Bùi Thị Minh Thúy
Năm: 2009
[8] V B Gupta, R Rajkhowa & V K Kothari (1999), “Physical characteristics and structure of Indian silks fibers”. Indian Journal of Fibers & Textile Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical characteristics and structure of Indian silks fibers”
Tác giả: V B Gupta, R Rajkhowa & V K Kothari
Năm: 1999
[9] Helena Gabrijeleie, Emil Cernosa, Krste Dimitrovski (2008), “Influence of Weave and Weft Characteristics on Tensile Properties of Fabrics”. Fibers & Textile in Eastern Europe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of Weave and Weft Characteristics on Tensile Properties of Fabrics”
Tác giả: Helena Gabrijeleie, Emil Cernosa, Krste Dimitrovski
Năm: 2008
[10] Gadah Ali Abou Nassif (2012), “ Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics”. Life Science Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics”
Tác giả: Gadah Ali Abou Nassif
Năm: 2012
[11] Farshad Lohrasbi, Jalal Mokhtari Ghahi, M.E.Yazdanshenas (2011), “Influence of Weave type and Weft Density on Worsted Fabric Pilling”. Fibers & Textile in Eastern Europe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of Weave type and Weft Density on Worsted Fabric Pilling”
Tác giả: Farshad Lohrasbi, Jalal Mokhtari Ghahi, M.E.Yazdanshenas
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN