1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mảnh sợi ngang đến một số đặc trưng cơ lý của vải đũi

73 891 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến số đặc trưng vải đũi” thực hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Mẫu nghiên cứu dệt Công ty TNHH Xe tơ Dệt lụa Hà Bảo – Bảo Lộc Lâm Đồng, kết nghiên cứu luận văn thực Trung tâm thí nghiệm Dệt may - Phân Viện Dệt May Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Trần Thị Tuyết Hương Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -1- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CẢM ƠN Lời xin kính trọng gửi tới Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo lời cảm ơn sâu sắc tận tình bảo hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy giáo viện Dệt May Da Giầy & Thời Trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tạo điều kiện tốt giúp cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Thị Hoa – giám đốc công ty TNHH Xe Tơ Dệt Lụa Hà Bảo tạo điều kiện, giúp đỡ cho trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phân Viện Dệt May, bạn đồng nghiệp trung tâm thí nghiệm hỗ trợ suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Trần Thị Tuyết Hương Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -2- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Khái niệm tơ tằm 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Phân loại tơ tằm 12 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo tơ tằm 15 1.1.4 Một số tính chất tơ tằm 17 1.2 Vải đũi 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Phân loại: 20 1.2.3 Kỹ thuật kéo sợi đũi 21 1.3 Đặc điểm cấu trúc vải dệt thoi 34 1.3.1 Khái niệm 34 1.3.2 Sự bố trí hình thức liên kết sợi vải 35 1.3.3 Mật độ sợi vải 36 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vải đũi 37 1.4.1 Độ mảnh sợi 37 1.4.2 Độ săn sợi 37 1.4.3 Chiều dài đứt 38 1.4.4 Độ giãn đứt 39 1.5 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Nội dung nghiên cứu 41 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -3- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 2.2 Đối tượng nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp xác định khối lượng g/ m2của vải 43 2.3.2 Phương pháp xác định mật độ dọc, mật độ ngang vải: 45 2.3.3 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt vải 47 2.3.4 Phương pháp xác định độ bền xé vải 50 2.3.5 Phương pháp xác định thay đổi kích thước sau giặt vải 52 2.4 Phương pháp xử số liệu 54 2.4.1 sở xử số liệu 54 2.4.2 Phương pháp bình phương cực tiểu 55 2.4.3 Phương pháp phân tích tương quan 55 2.4.4 Phần mềm trợ giúp xử số liệu 56 2.5 Kết luận chương 2: 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Mẫu vải đũi thử nghiệm 58 3.2 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến khối lượng vải đũi 59 3.3 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải đũi 60 3.4 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải đũi 63 3.5 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt vải đũi 64 3.6 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ co sau giặt vải 66 3.7 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -4- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế D: Độ mảnh sợi (Đơniê) α : Hệ số độ săn K: Độ săn sợi N: Chi số mét Pđ: Độ bền sợi băng vải (cN) Qđ: Độ bền kéo đứt băng vải (N) Q0: Độ bền tương đối băng vải (N/tex) a: Hệ số đặc trưng kiểu dệt T: Độ mảnh sợi (tex) Td: Độ mảnh sợi dọc (tex) Tn: Độ mảnh sợi ngang (tex) M: Mật độ sợi vải (sợi/10cm) Md: Mật độ sợi dọc (sợi/10cm) Mn: Mật độ sợi ngang (sợi/10cm) εđ: Độ giãn đứt tương đối mẫu thử (%) L0: Chiều dài mẫu ban đầu (mm) Lđ: Chiều dài mẫu vải thời điểm bị kéo đứt (mm) εs: Độ giãn đứt sợi (%) εd: Độ giãn đứt theo chiều dọc vải tơ tằm (%) εn: Độ giãn đứt theo chiều ngang vải tơ tằm (%) Pđd: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc vải tơ tằm (N) Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều ngang vải tơ tằm (N) Pxd: Độ bền xé theo chiều dọc vải tơ tằm (N) Pxn: Độ bền xé theo chiều ngang vải tơ tằm (N) G: Cấp tơ Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -5- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số tính chất vải tơ tằm 17 Bảng 1.2 Thành phần chất kén tằm 18 Bảng 1.3 Thành phần fi-brô-in xê-ri-xin tơ tằm 19 Bảng 1.4 Qui trình công nghệ kéo đũi sợi trung bình 31 Bảng 1.5 Qui trình công nghệ kéo đũi sợi thô 33 Bảng 2.1 Bảng mẫu vải đũi thử nghiệm 42 Bảng thông số độ mảnh mật độ mẫu vải đũi thử Bảng 2.2 43 nghiệm Bảng 3.1 Các thông số mẫu vải đũi thử nghiệm 58 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm thông số kỹ thuật mẫu vải đũi 59 Bảng 3.3 Kết xác định khối lượng g/m2 vải đũi 59 Bảng 3.4 Kết xác định độ bền kéo đứt vải đũi 61 Bảng 3.5 Kết xác định độ bền xé vải đũi 63 Bảng 3.6 Kết xác định độ giãn đứt vải đũi 64 Bảng 3.7 Kết xác định độ co sau giặt vải đũi 66 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -6- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Bốn giai đoạn tằm 12 Hình 1.2 Tơ tằm Mulberry 14 Hình 1.3 Tơ tằm Tasar 14 Hình 1.4 Tơ tằm Eri 15 Hình 1.5 Tơ tằm Muga 15 Hình 1.6 Cấu tạo sợi tơ tằm 16 Hình 1.7 Mặt cắt ngang tơ tằm 16 Hình 1.8 Bề mặt tơ tằm 17 Hình 1.9 Quá trình nấu kén xe sợi đánh ống 22 Hình 1.10 Quy trình công nghệ kéo đũi sợi mảnh 23 Hình 1.11 đồ công nghệ máy xé phế liệu tơ 25 Hình 1.12 đồ công nghệ máy cắt chùm tơ 26 Hình 1.13 đồ công nghệ máy chải tròn 27 Hình 1.14 đồ công nghệ máy làm băng tơ 28 Hình 1.15 đồ công nghệ máy ghép tơ 28 Hình 1.16 đồ công nghệ máy cúi sợi thô 29 Hình 1.17 đồ công nghệ máy kéo sợi 30 Hình 1.18 đồ công nghệ máy chải trục 32 Hình 1.19 Máy dệt thủ công máy dệt đại 34 Hình 1.20 Sản phẩm áo khăn vải đũi 34 Hình 1.21 Cách bố trí sợi vải 35 Hình 1.22 Hình ảnhvải dệt thoi vân điểm 36 Hình 2.1 Máy dệt thoi Han Jin Hàn Quốc 43 Hình 2.2 Dụng cụ đo khối lượng g/m vải 44 Hình 2.3 Kính soi đếm mật độ vải 46 Hình 2.4 Máy đo độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 48 Hình 2.5 Cách lấy mẫu đo độ bền kéo đứt giãn đứt vải 48 Hình 2.6 Máy đo độ bền xé vải 50 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -7- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Hình 2.7 Kích thước cách lấy mẫu thử nghiệm xác định độ bền xé 51 Hình 2.8 Máy giặt mẫu giàn phơi mẫu 53 Hình 2.9 Dụng cụ đo độ co sau giặt vải 53 Hình 3.1 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến khối lượng vải đũi 60 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé theo hướng dọc vải đũi Biểu đồ so sánh độ giãn đứt dọc độ giãn đứt ngang vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt dọc giãn đứt ngang vải đũi Biểu đồ so sánh độ co dọc độ co ngang sau giặt vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ co dọc sau giặt vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ co ngang sau giặt vải đũi Trần Thị Tuyết Hương 61 62 63 65 65 67 67 67 Khóa 2014B -8- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI MỞ ĐẦU chọn đề tài “Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), năm gần ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam chịu tác động nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế giới bắt đầu phục hồi bước phát triển định Cùng với kinh tế nước, xuất hàng dệt may Việt Nam vượt qua khó khăn, trì đà tăng trưởng vững ổn định giai đoạn từ 2011 đến 2015 Năm 2014 xuất toàn ngành đạt 24,7 tỷ USD, tăng 17% so với kỳ 2013 Trong tháng đầu năm 2015 kim ngạch xuất dệt may đạt 17.08 tỷ USD, tăng 10.6% so với kỳ năm 2014 Dự kiến 2015 tổng kim ngạch xuất đạt 27,5 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm 2014, tăng 73,7% so với năm 2011 (15,83 tỷ USD); tỷ lệ nội địa hóa đạt 51% Tốc độ tăng bình quân năm: 14,74%/năm; đưa Dệt May trở thành ngành kim ngạch xuất cao thứ hai đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất chung nước, trì vị trí top nước xuất dệt may hàng đầu giới”(theo nguồn NCIF) Năm 2016, mục tiêu ngành đạt kim ngạch xuất 31 tỷ USD, đến 2020 mục tiêu đưa kim ngạch xuất dệt may lên 45 – 50 tỷ USD Lao động toàn ngành Dệt May tính thời điểm cuối 2015 2,5 triệu người, đến 2016 tăng lên 2,8 triệu đạt 3,3 triệu lao động vào 2020 Ngành Dệt May Việt Nam tận dụng số điểm mạnh, trước hết từ sách giảm thuế nhà nước, trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hoá đến 90% Các sản phẩm chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp Việt Nam bạn hàng đánh giá lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may tốt Trong năm gần nhu cầu sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên thân thiện với người môi trường ngày tăng cao, phải kể đến tơ tằm, sản phẩm dệt cao cấp từ thiên nhiên, giá trị thương mại cao Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -9- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May thị trường nước quốc tế Các sản phẩm từ vải tơ tằm ưa chuộng nhiều ưu điểm mà vật liệu mang lại Tuy nhiên sản lượng tơ tằm vải tơ tằm nước ta chưa cao chưa đáp ứng số yêu cầu chất lượng thị trường quốc tế, lại gặp phải cạnh tranh gay gắt từ tơ lụa Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Ấn Độ Hiện nước ta, đa số sở trồng dâu nuôi tằm hộ kinh doanh quy mô nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu sản lượng chất lượng cho ngành dệt vải tơ tằm, doanh nghiệp dệt lụa Việt Nam chưa hoàn thiện chất lượng vải tơ tằm, nên chưa đáp ứng thị trường nước Bên cạnh nguồn phế phẩm từ tơ tằm nhiều nên tận dụng để sản xuất vải đũi – loại vải thời trang ưa chuộng sử dụng cho may mặc thời trang tính ưu việt từ tơ tằm mà giá thành lại thấp tơ tằm Thách thức đặt cho nhà doanh nghiệp sản xuất vải tơ tằm phải tận dụng nguồn phế phẩm từ tơ tằm để dệt vải đũi nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm khắc phục số nhược điểm độ bền, độ co giãn tính sử dụng Vải đũi dệt từ sợi đũi phế phẩm tơ tằm, năm gần ưa chuộng sử dụng nhiều ưu điểm xốp, nhẹ, mát, khả hút ẩm, nhả ẩm tốt, thân thiện với môi trường, phù hợp với khí hậu nhiệt đới, giá thành lại rẻ hơn nhiều so với tơ tằm Vì vậy, luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến số đặc trưng vải đũi” để xác định ảnh hưởng thay đổi độ mảnh sợi ngang đến chất lượng độ bền vải đũi Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá số đặc trưng như: khối lượng vải, độ bền kéo đứt, độ giãn đứt, độ bền xé theo hướng dọc hướng ngang, độ co sau giặt vải nhằm tìm mối tương quan thông số nghiên cứu, giúp nhà sản xuất nâng cao chất lượng mặt hàng vải đũi Nghiên cứu sở khoa học nhằm lựa chọn thông số độ mảnh sợi đũi để dệt vải đũi phù hợp với nhu cầu sử dụng Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -10- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Bảng 3.2 Kết thí nghiệm thông số kỹ thuật mẫu vải đũi TT Đơn vị đo Thông số Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Nguyên liệu sợi dọc Denier Nguyên liệu sợi ngang Denier 182,2 232,9 276,1 337 Trọng lượng vải g/m2 82,8 103,2 108,2 125,3 Mật độ dọc Sợi/ 10cm 512 511 508 508 Mật độ ngang Sợi/ 10cm 259 261 261 259 15,5 x 15,5 x 15,5 x 15,5 x 3 Kết thí nghiệm xác định khối lượng, độ mảnh sợi ngang mật độ vải đũi, nhận thấy thông số vải đũi tăng phù hợp với yêu cầu đặt 3.2 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến khối lượng g/m2 vải đũi Kết xác định khối lượng (G) mẫu vải đũi độ mảnh sợi ngang khác thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết xác định khối lượng g/m2 vải đũi Độ mảnh sợi ngang Khối lượng vải G (g/m2) (D) 182 82,8 233 103,2 276 108,2 337 125,3 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -59- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Đồ thị biểu diễn mối quan hệ khối lượng vải độ mảnh sợi ngang vải đũi thể hình 3.1 Khối lượng (g/m2) G= 0.245D + 41.864 R² = 0.85 140 120 100 80 60 40 20 150 200 250 300 350 Độ mảnh (D) Hình 3.1 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến khối lượng vải đũi Từ đồ thị cho thấy, độ mảnh sợi ngang tăng khối lượng vải đũi tăng theo phương trình hồi quy: R2 = 0,85 G = 0,245D + 41,864 (3.1) Nhận xét: Vải đũi dệt thoi kiểu dệt vân điểm, sợi dọc 15,5Dx3, mật độ sợi dọc 510 sợi/10cm, mật đô ngang 260 sợi/10cm, ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến khối lượng vải thể qua phương trình tuyến tính độ tương hợp cao thể qua phương trình (3.1) - Khi độ mảnh sợi ngang tăng khối lượng vải đũi tăng, vải dầy nặng hơn, cụ thể sau: - Khi tăng độ mảnh sợi ngang vải đũi từ 182D lên 233D khối lượng vải tăng từ 82,8 g/m2 lên 103,2 g/m2 tăng 24,6% - Khi tăng độ mảnh sợi ngang vải đũi từ 276D lên 337D tăng 108,2 g/m2 lên 125,3 g/m2 tăng 15,8% 3.3 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải đũi Kết xác định độ bền kéo đứt trung bình vải đũi theo hướng sợi dọc (Pđd) hướng sợi ngang (Pđn) trình bày bảng 3.4 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -60- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Bảng 3.4 Kết xác định độ bền kéo đứt vải đũi Độ mảnh Pđd Pđn (D) (N) (N) 182 545,4 837,8 233 546,1 1081,5 276 551,4 1114,5 337 556,8 1301,3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ độ mảnh sợi ngang độ bền kéo đứt dọc, độ bền kéo đứt ngang vải đũi biểu diễn hình 3.2 hình 3.3 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải đũi Nhìn vào biểu đồ hình 3.2 ta nhận thấy độ bền kéo đứt dọc không thay đổi, độ bền kéo đứt ngang tăng rõ rệt tăng độ mảnh sợi ngang Độ bền kéo đứt ngang lớn độ bền kéo đứt dọc độ mảnh sợi ngang lớn độ mảnh sợi dọc nhiều lần Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -61- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Độ bền kéo đứt (N) Pđn = 2.815D + 360.31 R² = 0.94 1400 1200 1000 800 Pđd = 0.078D + 529.92 R² = 0.93 600 400 150 200 250 300 350 Độ mảnh (D) Hình 3.3 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải đũi Mối quan hệ độ mảnh sợi ngang độ bền kéo đứt theo hướng dọc độ bền kéo đứt theo hướng ngang vải đũi thể qua phương trình hồi quy thực nghiệm: Pđd = 0,078D + 529,92 R2 = 0,93 (3.2) Pđn = 2,815D + 360,31 R2 = 0,94 (3.3) Nhận xét: Khi độ mảnh sợi ngang tăng, độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng ngang tăng rõ rệt, mức độ tăng độ bền kéo đứt vải theo hướng ngang lớn mức độ tăng độ bền kéo đứt vải theo hướng dọc cụ thể: - Khi độ mảnh sợi ngang tăng từ 182D lên 233D độ bền kéo đứt theo hướng ngang tăng 29%, độ bền kéo đứt vải theo hướng dọc tăng - Khi tăng độ mảnh sợi ngang từ 276D lên 337D, độ bền kéo đứt vải theo hướng ngang tăng 16,8% độ bền kéo đứt vải theo hướng dọc tăng xấp xỉ 1% - Độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng ngang chịu ảnh hưởng nhiều độ mảnh sợi ngang thay đổi - Độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc chịu ảnh hưởng thay đổi độ mảnh sợi ngang Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -62- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.4 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải đũi Kết xác định độ bền xé vải đũi theo hướng dọc (Pxd) hướng ngang (Pxn) biểu diễn bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết xác định độ bền xé vải đũi Độ mảnh Pxd Pxn (D) (N) (N) 182 24,7 61,4 233 25,1 276 26,8 337 26,9 Rách ngang miệng kẹp Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải đũi thể hình 3.4 Pxd= 0.016D + 21.79 Độ bền xé (N) R² = 0.84 27.5 27 26.5 26 25.5 25 24.5 170 220 270 320 370 Độ mảnh D Hình 3.4 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé theo hướng dọc vải đũi Mối quan hệ độ mảnh sợi ngang độ bền xé theo hướng dọc vải đũi thể qua phương trình hồi quy thực nghiệm: Pxd = 0,016D + 21,79 R2 = 0,84 Trần Thị Tuyết Hương (3.4) Khóa 2014B -63- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Nhận xét: Khi độ mảnh sợi ngang tăng, độ bền xé vải theo hướng dọc tăng xé vải theo hướng dọc sợi ngang đứt, sợi ngang thô nên vải độ bền lớn hơn; độ bền xé vải theo hướng ngang không xác định ba mẫu vải rách ngang miệng kẹp Độ mảnh sợi ngang ảnh hưởng đến độ bền xé vải theo hướng ngang ảnh hưởng nhiều đến độ bền xé vải theo hướng dọc Cụ thể, độ mảnh sợi ngang tăng từ 182D lên 233D, độ bền xé vải theo hướng dọc tăng 1,6%, độ mảnh sợi ngang tăng từ 233D lên 337D, độ bền xé vải theo hướng dọc tăng 7,2%, độ mảnh sợi ngang tăng từ 182D lên 337D độ bền xé vải theo hướng dọc tăng 8,9% 3.5 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt vải đũi Kết xác định độ giãn đứt vải đũi theo hướng dọc (εd) hướng ngang (εn) trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xác định độ giãn đứt vải đũi Độ mảnh εd εn (D) (%) (%) 182 27,6 13,2 233 29,4 15,4 276 29,6 15,8 337 32,9 15,0 Đồ thị biểu diễn so sánh độ giãn đứt dọc độ giãn đứt ngang vải đũi biểu diễn hình 3.5, ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt dọc độ giãn đứt ngang vải đũi hình 3.6 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -64- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt dọc độ giãn đứt ngang vải đũi Qua biểu đồ so sánh 3.5 ta thấy độ mảnh sợi ngang vải đũi tăng độ giãn đứt vải đũi theo hướng dọc tăng Độ giãn ngang vải tăng ít, tiếp tục tăng độ mảnh sợi ngang độ giãn ngang vải lại xu hướng giảm Độ giãn đứt (%) ɛd = 0.032D + 21.57 35 R² = 0.925 30 25 ɛn = -0.000D2 + 0.156D - 6.020 20 R² = 0.994 15 10 150 200 250 300 350 Độ mảnh (D) Hình 3.6 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn dọc độ giãn ngang vải đũi Mối quan hệ độ mảnh sợi ngang độ giãn đứt theo hướng dọc độ giãn đứt theo hướng ngang vải đũi thể qua phương trình hồi quy thực nghiệm: Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -65- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May εd = 0,032D + 21,57 R2 = 0,93 εn = -0,0003D2 + 0,157D - 6,02 (3.5) R2 = 0,99 (3.6) Nhận xét: Khi độ mảnh sợi ngang tăng, độ giãn đứt dọc vải đũi tăng, cụ thể độ mảnh sợi ngang 182D tăng lên 233D độ giãn đứt dọc vải tăng từ 27,6% lên 29,4% tăng 7,3%, độ mảnh sợi ngang tăng từ 276D đến 337D, độ giãn đứt dọc vải tăng từ 29,6% lên 32,9% tăng 11,1 % Độ giãn đứt ngang vải đũi tăng tăng độ mảnh sợi ngang, tăng từ 182D lên 233D độ giãn ngang vải tăng 16,6%, từ 182D lên 276D độ giãn ngang vải tăng 19,7% Nhưng tiếp tục tăng độ mảnh từ 267D lên 337D độ giãn lại giảm nhẹ Với vải đũi nghiên cứu độ giãn đứt theo chiều ngang nhỏ độ giãn đứt theo chiều dọc, tác động tương hỗ sợi dọc sợi ngang 3.6 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ co vải đũi sau giặt Sự thay đổi kích thước sau giặt vải đũi xác định theo tiêu chuẩn ISO 6330-12 [15], chương trình thử 3N 30oC với 20 gram xà phòng ECE, chu kỳ giặt bình thường, 2kg tải trọng (tải trọng khô), phơi giàn Bảng 3.7 Kết xác định độ co sau giặt vải đũi Mật độ ngang Độ co dọc sau Độ co ngang sau (sợi/10cm) giặt (%) giặt (%) M1 182 2,8 0,4 M2 233 3,7 0,7 M3 276 3,4 1,7 M4 337 3,0 1,7 Mẫu Kết thử nghiệm thay đổi kích thước vải đũi sau giặt phơi khô tự nhiên trình bày bảng 3.7 Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -66- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Hình 3.7 : Biểu đồ so sánh độ co dọc độ co ngang sau giặt vải đũi yd = -0.0001D2 + 0.061D - 4.346 Độ co dọc sau giặt (%) R² = 0.84 3.5 2.5 1.5 0.5 150 200 250 300 350 Độ mảnh (D) Hình 3.8 : Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ co dọc sau giặt vải đũi Độ co ngang sau giặt (%) yn = 0.0094D - 1.284 R² = 0.83 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 150 200 250 300 350 Độ mảnh (D) Hình 3.9 : Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ co ngang sau giặt vải đũi Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -67- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Mối quan hệ độ co sau giặt vải với độ mảnh sợi ngang vải thể qua phương trình: Độ co dọc: yd = -0,0001 + 0,061D – 4,346 (3.7) R² = 0,84 Độ co ngang: yn = 0,0094D – 1,284 (3.8) R² = 0,83 Trong đó: yd: Độ co dọc sau giặt (%) yn: Độ co ngang sau giặt (%) D: Độ mảnh sợi ngang (Đơnie) R²: Hệ số tương quan Nhận xét: - Vải đũi dệt thoi kiểu dệt vân điểm, sợi dọc 15,5Dx3, mật độ sợi dọc 510 sợi/10cm, mật độ sợi ngang 260 sợi/10cm Khi tăng độ mảnh sợi ngang độ co dọc vải đũi sau giặt tăng Độ co ngang vải đũi sau giặt tăng, tiếp tục tăng độ mảnh sợi ngang độ co sau giặt vải đũi lại xu hướng giảm - thể xác định độ co dọc co ngang vải đũi sau giặt thay đổi mật độ sợi ngang vải đũi theo hai phương trình (3,7) (3,8) Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -68- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.7 Kết luận chương Qua kết nghiên cứu thực nghiệm thực phân viện Dệt may Thành phố Hồ Chí Minh xác định thay đổi độ mảnh sợi ngang vải đũi kiểu dệt vân điểm ảnh hưởng nhiều đến tính chất vải sau: - Khối lượng vải đũi tăng tỷ lệ thuận với mức độ tăng độ mảnh sợi ngang - Độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc hướng ngang tăng độ mảnh sợi ngang tăng, mức độ tăng độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng ngang lớn mức độ tăng độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc - Độ bền xé vải đũi theo hướng dọc tăng tỷ lệ thuận với mức độ tăng độ mảnh sợi ngang - Khi tăng độ mảnh sợi ngang độ co dọc vải đũi sau giặt tăng Độ co ngang vải đũi sau giặt tăng độ mảnh sợi ngang tăng, tiếp tục tăng độ mảnh sợi ngang độ co ngang sau giặt vải đũi lại xu hướng giảm Kết nghiên cứu sở khoa học nhằm lựa chọn độ mảnh sợi ngang phù hợp để sản xuất vải đũi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -69- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài, tìm hiểu mẫu vải đũi công ty TNHH Xe tơ dệt lụa Hà Bảo thử nghiệm mẫu phân viện Dệt may thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đưa số nhận xét sau: Độ mảnh sợi ngang vải đũi ảnh hưởng đến tính chất vải đũi sau: - Khối lượng vải tăng độ mảnh sợi ngang tăng, vải đũi dầy nặng hơn, lựa chọn độ mảnh sợi đũi phù hợp để dệt vải đũi theo yêu cầu loại sản phẩm may áo quần thời trang, chăn ga rèm cửa hay sản phẩm thông dụng khác - Độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc độ bền kéo đứt theo hướng ngang tăng độ mảnh sợi ngang tăng, mức độ tăng độ bền kéo đứt theo hướng ngang lớn mức độ tăng độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc Từ lựa chọn vải đũi cho mục đích sử dụng may rèm cửa, đăng ten, chăn ga nên lựa chọn độ mảnh sợi ngang lớn hơn, sử dụng may mặc quần áo thời trang, khăn nên lựa chọn độ mảnh nhỏ - Khi độ mảnh sợi ngang tăng, độ bền xé vải đũi theo hướng dọc tăng xé vải theo hướng dọc sợi ngang đứt, sợi ngang thô nên vải đũi độ bền lớn Độ mảnh sợi ngang ảnh hưởng đến độ bền xé vải đũi theo hướng ngang ảnh hưởng nhiều đến độ bền xé vải đũi theo hướng dọc - Độ mảnh sợi ngang tăng độ giãn đứt vải đũi theo hướng dọc tăng, độ giãn ngang vải tăng Đây điểm cần lưu ý sử dụng vải đũi cho may mặc thời trang cần tăng độ cử động cho sản phẩm - Độ mảnh sợi ngang vải đũi tăng độ co dọc vải sau giặt tăng Độ co ngang vải sau giặt xu hướng tăng đến giá trị đó, tiếp tục tăng độ mảnh sợi ngang đến độ co giặt vải giảm Vì điểm cần lưu ý lựa chọn độ mảnh sợi để dệt vải đũi tùy theo mục đích sử dụng - Kết nghiên cứu sở khoa học từ lựa chọn độ mảnh sợi ngang phù hợp để sản xuất vải đũi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật lại sản phẩm thông dụng Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -70- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thay đổi tính chất vải đũi trước sau chuội nhuộm Nghiên cứu thay đổi tính chất vải đũi thay đổi kiểu dệt Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -71- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [2] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM [3] Nguyễn Văn Lân (2003), Cấu tạo thiết kế vải, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật Quốc gia công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga [4] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [5] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Lê Hồng Tâm (2011), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế công nghệ dệt nhuộm hoàn tất vải hai thành phần tơ tằm (sợi dọc Filament) cotton (sợi ngang) dùng may mặc, Phân viện dệt may TP HCM [7] Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Khoa (1966), Kỹ thuật ươm tơ, Nhà xuất Lao Động [8] Wikipedia bách khoa toàn thư mở [9] Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS – EXCEL, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [10] K Murugesh Babu(2013), Silk processing, properties and applications Woodhead Publishing limited [11] Selected By K.X (2003), Literature of silk processing HCM City [12] Arindam Basu, Textile Institude (2015), Advances in Silk Science and Technology [13] ISO 7211-6-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 6: Determination of the mass of warp and weft per unit area of faric Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -72- Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May [14] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length [15] ISO 13934-1-2013, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force and elongation at maximum force using the strip method [16] ISO 13937-1-00, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) [17] ISO 6330-12, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing [18] Helena Gabrijeleie, Emil Cernosa, Krste Dimitrovski (2008), Influence of Weave and Weft [19] Japan International Cooperation Agency Tokyo (1981), Silk Reeling Techinics In The Tropics Japan Trần Thị Tuyết Hương Khóa 2014B -73- ... vải đũi 59 3.3 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải đũi 60 3.4 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé vải đũi 63 3.5 Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt vải đũi. .. sánh độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền kéo đứt dọc độ bền kéo đứt ngang vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ bền xé theo hướng dọc vải đũi. .. độ giãn đứt dọc độ giãn đứt ngang vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang đến độ giãn đứt dọc giãn đứt ngang vải đũi Biểu đồ so sánh độ co dọc độ co ngang sau giặt vải đũi Ảnh hưởng độ mảnh sợi ngang

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2004
[2] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM
Năm: 2003
[3] Nguyễn Văn Lân (2003), Cấu tạo và thiết kế vải, Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo và thiết kế vải
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô
Năm: 2003
[4] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công nghệ dệt thoi
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2005
[5] Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
[7] Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Khoa (1966), Kỹ thuật ươm tơ, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ươm tơ
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 1966
[9] Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – EXCEL, Nhà xuất bản giáo dục, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – EXCEL
Tác giả: Đặng Văn Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[10] K. Murugesh Babu(2013), Silk processing, properties and applications. Woodhead Publishing limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silk processing, properties and applications
Tác giả: K. Murugesh Babu
Năm: 2013
[11] Selected By K.X (2003), Literature of silk processing. HCM City Sách, tạp chí
Tiêu đề: Literature of silk processing
Tác giả: Selected By K.X
Năm: 2003
[15] ISO 13934-1-2013, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force and elongation at maximum force using the strip method Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1
[16] ISO 13937-1-00, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1
[19] Japan International Cooperation Agency Tokyo (1981), Silk Reeling Techinics In The Tropics. Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silk Reeling Techinics In The Tropics
Tác giả: Japan International Cooperation Agency Tokyo
Năm: 1981
[12] Arindam Basu, Textile Institude (2015), Advances in Silk Science and Technology Khác
[13] ISO 7211-6-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 6: Determination of the mass of warp and weft per unit area of faric Khác
[14] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length Khác
[17] ISO 6330-12, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing Khác
[18] Helena Gabrijeleie, Emil Cernosa, Krste Dimitrovski (2008), Influence of Weave and Weft Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w