Kết luận chương 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ học của lụa tơ tằm (Trang 35 - 42)

Vải tơ tằm dệt thoi là sản phẩm có giá trị kinh tế cao và ngày càng được ưa chuộng bởi vẻ đẹp và những tính chất ưu việt vốn có của loại nguyên liệu này. Trên thị trường, phổ biến nhất vẫn là vải tơ tằm dệt thoi với các kiểu dệt cơ bản và kiểu dệt biến đổi từ kiểu dệt cơ bản. Việc điều chỉnh các thông số kỹ thuật dệt như

loại tơ, độ mảnh sợi, kiểu dệt… và cả công đoạn xử lý hoàn tất sẽ ảnh hưởng đến chất lượng ngoại quan và tính chất của vải thành phẩm. Việc xác định mối liên hệ

và sựảnh hưởng của các thông số kỹ thuật dệt đến các tính chất cơ lý của vải giúp nhà sản xuất có thểđiều chỉnh các thông số phù hợp để có được vải dệt theo đúng yêu cầu.

Luận văn tập trung nghiên cứu sựảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ lý của vải tơ tằm (vải mộc) như: khối lượng vải, độ bền kéo đứt, độ

giãn đứt, độ bền xé, độ bền mài mòn và độ co sau giặt của vải tơ tằm dệt thoi vân

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 34

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu:

- Sử dụng năm mẫu vải tơ tằm có mật độ ngang khác nhau trên máy dệt Han Jin (Hàn quốc) tại công ty TNHH Xe tơ Dệt lụa Hà Bảo (Lâm Đồng), có thành phần nguyên liệu tơ tằm 100% độ mảnh 21Dx3, có cùng mật độ dọc 510 sợi/10cm, mật

độ ngang thay đổi: M1-320; M2-340; M3-360; M4-380 và M5-400 sợi/10cm. Vải dệt xong không qua công đoạn xử lý chuội hay giặt tẩy bằng hóa chất (vải mộc). - Thử nghiệm: Xác định chỉ tiêu khối lượng vải, độ bền kéo đứt, độ giãn đứt, độ

bền xé theo hướng dọc và hướng ngang, độ bền mài mòn, độ co do giặt của năm mẫu vải trên.

- Phân tích dữ liệu, tìm ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ lý của vải như khối lượng vải, độ bền kéo đứt, độ giãn đứt, độ bền xé, độ bền mài mòn, độ co sau giặt của vải tơ tằm dệt thoi.

2.2. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là 05 mẫu vải dệt thoi vân điểm (vải mộc). Vải được dệt trên máy dệt thoi Han Jin (Hình 2.1). Vải mẫu có thành phần 100% tơ tằm ăn lá dâu với thông số mật độ sợi ngang thay đổi được thể hiện trong bảng 2.1.

Thông số kỹ thuật của máy dệt Han Jin: - Xuất xứ: Hàn Quốc

- Nguồn điện: 3 pha

- Tốc độ máy: 100 ÷ 150 vòng/ phút - Công suất: 9 mét / 1ca

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 35

Hình 2.1. Máy dệt thoi Han Jin

Bảng 2.1. Thông số thiết kế mật độ sợi của vải tơ tằm

Ký hiệu mẫu Loại sợi Độ mảnh (D) Mật độ (sợi/10cm) M1 Sợi dọc 21x3 510 Sợi ngang 21x3 320 M2 Sợi dọc 21x3 510 Sợi ngang 21x3 340 M3 Sợi dọc 21x3 510 Sợi ngang 21x3 360 M4 Sợi dọc 21x3 510 Sợi ngang 21x3 380 M5 Sợi dọc 21x3 510 Sợi ngang 21x3 400

2.3. Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài lựa chọn vải lụa tơ tằm để nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ lý của vải sau dệt. Nghiên cứu này là cơ sở khoa

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 36

học để lựa chọn thông số mật độ sợi ngang cho vải tơ tằm phù hợp với nhu cầu sử

dụng của thị trường, nhằm mang lại sản phẩm có chất lượng, có lợi ích sử dụng và hiệu quả kinh tế.

2.4. Phương pháp nghiên cứu:

Các thí nghiệm trong luận văn được thực hiện trong điều kiện chuẩn, nhiệt

độ không khí 20±2°C, độẩm tương đối 65±4%, tại phòng thí nghiệm - Phân viện Dệt may TP. HCM, bao gồm xác định các đặc tính sau:

2.4.1. Phương pháp xác định mt độ dc, mt độ ngang ca vi: Tiêu chun xác định mt độ vi:

Mật độ vải dệt thoi được xác định theo tiêu chuẩn ISO 7211-2-84 [16], xác

định mật độ sợi dọc có trên 10cm vải theo chiều ngang và mật độ sợi ngang có trên 10cm vải theo chiều dọc.

Chun b mu th nghim:

Mẫu vải dùng làm thử nghiệm là vải có thành phần 100% tơ tằm. Mẫu trước khi được xác định mật độ phải được thuần hóa trong môi trường tiêu chuẩn theo ISO 139-2005: R= 65 ± 4%, T= 20 ± 2°C, thuần hóa mẫu ít nhất 16h trước khi làm thử nghiệm.

Bảng 2.2. Quy định kích thước mẫu theo mật độ sợi.

Mật độ sợi (sợi/10cm) Chiều rộng mẫu thử (mm)

≤ 100 100 ± 0,5

100 ÷500 50 ± 0,5

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 37

Kích thước của mẫu thử nghiệm được cắt phụ thuộc vào mật độ sợi, quy

định về kích thước mẫu được xác định theo Bảng 2.2.

Thiết b và dng c th nghim:

- Kéo cắt vải.

- Thước đo chiều dài có vạch chia chính xác tới 0,5mm. - Kính soi mật độ (Fabric pick counter).

- Kim tách sợi.

Hình 2.2. Dụng cụ đếm mật độ vải.

Thc hin th nghim:

- Thử nghiệm được tiến hành trong điều kiện khí hậu quy định: R= 65 ± 4%, T= 20 ± 2°C. Trải mẫu phẳng dưới thang đo có kính hiển vi sao cho thước đo của kính vuông góc với hệ sợi cần đếm, điểm trong của thước nằm giữa khe của hai sợi kề nhau. Tiến hành đếm sợi trên 5cm chiều rộng.Các mẫu đếm phải được phân bố đều và cách biên 5cm. Không đếm tại các vị trí có lỗi vải và không đếm trùng hệ sợi [16].

- Mật độ dọc được xác định sau ít nhất ba lần đếm tại ba vị trí trên mẫu thử. - Mật độ ngang được xác định sau ít nhất bốn lần đếm tại bốn vị trí trên mẫu thử.

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 38

Kết qu th nghim:

Kết quả xác định mật độ sợi của mẫu vải là số trung bình cộng các kết quả

xác định mật độ tại các vị trí đếm khác nhau trên mẫu. Mật độ sợi được tính chính xác đến 0,1 sợi và kết quảđược làm tròn đến 1 sợi.

2.4.2. Phương pháp xác định khi lượng g/ ca vi: Tiêu chun xác định khi lượng g/ ca vi:

Khối lượng của vải g/m được xác định theo tiêu chuẩn ISO 7211-6-84 [17].

Chun b mu th nghim:

- Mẫu vải dùng làm thử nghiệm là vải có thành phần 100% tơ tằm. Mẫu trước khi

được xác định độ bền kéo đứt và giãn đứt phải được thuần hóa trong môi trường tiêu chuẩn theo ISO 1748-07, thuần hóa mẫu ít nhất 24h trước khi làm thử nghiệm. - Mẫu được cắt theo dưỡng có kích thước 100cm x 100cm, cắt cách biên vải không ít hơn 10cm.

- Dùng dưỡng có sẵn kích thước 10cm x 10cm đánh dấu bằng bút chì trên mẫu tại 5 vị trí, sau đó dùng kéo cắt chia mẫu ban đầu thành 5 mẫu thử.

Thiết b và dng c th nghim:

- Kéo cắt mẫu.

- Dưỡng đánh dấu mẫu.

- Thước có vạch chia chính xác đến 1mm, chiều dài 1m. - Dụng cụ cắt mẫu: máy cắt mẫu Wagatex.

- Cân Ohaus lấy thang đo có độ chính xác 0,01g.

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 39

- Ký hiệu máy: 022

- Xuất xứ: Wagatex (Thụy điển). - Diện tích: 100cm2 ± 0,5 cm2.

Hình 2.3. Dụng cụ đo khối lượng g/ của vải.

a) Máy cắt mẫu Wagatex, b) Cân Ohaus.

Đặc tính và thông số kỹ thuật của cân Ohaus: - Ký hiệu máy: 123 - Xuất xứ: Ohaus (Mỹ) - Model: PA 2102 - No: B2334700403 - Phạm vi: 210, d = 0,01g. Thc hin th nghim:

- Đặt từng mẫu thử lên cân, đóng nắp tủ cân và bắt đầu cân mẫu vải.

- Chỉ số cân nặng trên cân bắt đầu thay đổi, đợi đến khi chỉ số dừng hẳn thì ghi chú lại chỉ số khối lượng của vải trên cân.

Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 40

Kết qu th nghim:

- Khối lượng của 1m không có biên sẽđược tính theo công thức:

M = 100 x m (g/m ) (2.1) - Trong đó:

M : Khối lượng 1m vải mẫu (g). m : Khối lượng mẫu thử cân được (g).

- Kết quả cuối cùng là giá trị trung bình của 5 lần thử (5 mẫu). Khi tính toán lấy độ

chính xác đến 0,01mg, làm tròn đến 0,1g.

- Số liệu thử nghiệm và điều kiện môi trường thửđược ghi vào biểu mẫu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ học của lụa tơ tằm (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)