1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu sợi ngang đến tính chất cơ lý của vải dệt thoi

72 561 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ SEN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU SỢI NGANG ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT THOI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ SEN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU SỢI NGANG ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI DỆT THOI Chuyên ngành: Công nghệ Vật Liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS GIẦN THỊ THU HƢỜNG HÀ NỘI - Năm 2016 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Lời cảm ơn thứ hai xin chân thành gửi tới Thầy, Cô giáo Viện Sau Đại học, Viện Dệt may - Da giày Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lương Thị Công Kiều giám đốc trung tâm Anh, Chị trung tâm thí nghiệm Dệt May thuộc Phân Viện Dệt May Tp.HCM giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu, thực thí nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh, Chị Ban giám đốc Công ty Dệt vải Phong Phú, giúp đỡ việc tìm hiểu dệt vải phục vụ cho đối tượng nghiên cứu luận văn Cuối xin gởi lời cảm ơn tới gia đình người chia sẻ, động viên, tạo điều kiện để yên tâm hoàn thành luận văn Người thực Nguyễn Thị Sen Nguyễn Thị Sen -1- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường Kết nghiên cứu luận văn thực Trung tâm thí nghiệm Dệt May – Phân Viện Dệt May Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn chép từ luận văn khác TP.HCM, Ngày tháng 04 năm 2016 Nguyễn Thị Sen Nguyễn Thị Sen -2- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu luận văn 11 Các kết đạt 11 Chƣơng Tổng quan nghiên cứu 12 1.1 Cấu trúc vải dệt thoi 12 1.1.1 Thành phần cấu tạo 12 1.1.1.1 Đặc tính xơ (cotton) 14 1.1.1.2 Xơ polyester 17 1.1.1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng sợi 20 1.1.2 Cách bố trí sợi vải 21 1.1.3 Hình thức liên kết sợi vải 24 1.2 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến số tính chất lý vải dệt thoi 26 1.2.1 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến độ bền kéo đứt vải 27 1.2.1.1 Vải dệt từ sợi dọc sợi ngang có thành phần nguyên liệu 27 1.2.1.2 Vải dệt từ sợi ngang có thành phần nguyên liệu khác 29 1.2.2 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến độ giãn đứt tương đối vải 30 Nguyễn Thị Sen -3- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 1.2.3 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến độ bền xé vải 31 1.2.4 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến độ bền mài mòn vải 32 1.2.5 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến góc hồi nhàu vải dệt 33 1.2.6 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến thay đổi kích thước sau giặt vải 34 1.2.7 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến độ thoáng khí vải 35 1.3 Kết luận chương 36 Chƣơng Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.1 Nội dung nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp xác định mật độ dọc, mật độ ngang vải 39 2.3.2 Phương pháp xác định tỷ lệ polyester/bông vải 39 2.3.3 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt tương đối vải 41 2.3.4 Phương pháp xác định độ bền xé rách vải 44 2.3.5 Phương pháp xác định độ bền mài mòn vải 45 2.3.6 Phương pháp xác định góc hồi nhàu vải 46 2.3.7 Phương pháp xác định thay đổi kích thước sau giặt vải 48 2.3.8 Phương pháp xác định độ thoáng khí vải 49 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.4 Kết luận chương 52 Chƣơng Kết nghiên cứu bàn luận 53 3.1 Sự thay đổi kích thước mật độ vải sau tiền xử lý 53 3.2 Xác định tỷ lệ polyester vải 54 Nguyễn Thị Sen -4- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May 3.3 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 56 3.4 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền xé độ bền mài mòn vải 59 3.5 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến khả kháng nhàu vải 61 3.6 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến thay đổi kích thước sau giặt vải 62 3.7 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi đến độ thoáng khí vải 64 Kết luận 66 Hƣớng nghiên cứu 66 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 70 Nguyễn Thị Sen -5- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASTM (American Society for Testing and Material): Tổ chức thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế TCVN: Tiêu chuẩn quốc gia TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement ): Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương ad, an: Độ co dọc, độ co ngang (%) CVN: Biến sai chi số (%) CVP: Biến sai cường lực (%) Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn Rd Rn: Rappo dọc, rappo ngang Pd, Pn : Mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang ( sợi/10cm) ℇd, ℇn: Độ giãn đứt dọc, độ giãn đứt ngang (%) Pđd, Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc, độ bền kéo đứt theo chiều ngang (N) Pxd, Pxn: Độ bền xé theo chiều dọc, độ bền xé theo chiều ngang (N) T : Độ săn T (x/m) ∆T: Sai lệch độ săn (%) Hk: Độ xù lông (%) α : Góc hồi nhàu (độ) K: Hệ số chống nhàu (%) Kp : Độ thoáng khí (cm3/s/cm2) Nep: Số hạt kết Nm: Chi số sợi U: Độ không USTER (%) Nguyễn Thị Sen -6- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Kết xác định độ giãn đứt tương đối vải có thành Bảng 1.1 30 phần nguyên liệu sợi khác Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật vải dệt thoi 37 Các tiêu lý sợi Nm 51/1 100% cotton Bảng 2.2 38 sợi Nm 51/1 PeCo 65/35 Bảng 3.1 Kết kiểm tra khổ rộng vải sau tiền xử lý 53 Bảng 3.2 Mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang vải 54 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu vải 56 Độ bền kéo đứt theo chiều dọc chiều ngang vải dệt Bảng 3.4 57 thoi Bảng 3.5 Độ giãn đứt theo chiều dọc chiều ngang vải 58 Bảng 3.6 Độ bền xé rách vải 59 Bảng 3.7 Độ bền mài mòn vải 60 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu vải 61 Bảng 3.9 Kết kiểm tra kích thước sau giặt vải 63 Bảng 3.10 Kết đo độ thoáng khí hai mẫu vải Nguyễn Thị Sen -7- 64 Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Vải dệt thoi 12 Hình 1.2 Cấu trúc phân tử xơ 14 Hình 1.3 Cấu tạo xơ 15 Hình 1.4 Công thức hóa học tổng quát 18 Hình 1.5 Cấu tạo đại phân tử polyester 18 Hình 1.6 Xơ polyester nhìn kính hiển vi 19 Hình 1.7 Sơ đồ đơn vị diện tích vải để tính độ chứa đầy 22 Hình 1.8 Các pha cấu tạo vải 23 Hình 1.9 Kiểu dệt vân điểm 24 Hình 1.10 Kiểu dệt vân chéo 25 Hình 1.11 Kiểu dệt vân đoạn 26 Hình 1.12 Hình 1.13 So sánh độ bền theo chiều dọc vải pha PeCo vải 100%bông So sánh độ bền theo chiều ngang vải pha PeCo vải 100%bông 28 28 So sánh độ bền theo chiều dọc vải dệt từ sợi Hình 1.14 ngang sợi 100%bông sợi ngang sợi pha PeCo (sợi dọc sợi 100%bông) Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền xé rách vải Độ giảm khối lượng sau mài mòn vải có tỷ lệ thành phần polyester/bông khác Góc hồi nhàu vải có tỷ lệ thành phần polyester/bông khác 29 31 33 34 Hình 1.18 Độ co vải dệt thoi sau giặt 35 Hình 1.19 Độ thoáng khí vải dệt thoi 35 Nguyễn Thị Sen -8- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Tỷ lệ khối lượng xơ polyester hồi ẩm kwpe (%) xác định: k wpe  m Pe 1,004 100%  m Pe 1,004  (mv  m Pe ).1,085 (3.10) Tỷ lệ khối lượng xơ hồi ẩm là: kwb = 100 – kwpe (%) (3.11) Kết thí nghiệm xác định thành phần nguyên liệu mẫu vải M11 M22 ghi Bảng 3.3 Bảng 3.3 Các thành phần nguyên liệu mẫu vải Chiếm tỷ lệ vải (%) Kết đo khối lượng (g) Mẫu M11 M22 Mẫu ban đầu Mẫu sau xử lý (khối lượng khô) mPe mb Mẫu sau xử lý (khối lượng tính theo độ hồi ẩm) mwPe mwb kwPe kwb Lần thử 1,0026 - - - 100 Lần thử 1,0043 - - - 100 Lần thử 1,0037 0,2169 0,7868 0,2178 0,8537 20,3 79,7 Lần thử 1,0247 0,2209 0,8038 0,2218 0,8721 20,3 79,7 Theo Bảng 3.3 mẫu vải M11 có thành phần nguyên liệu 100% bông, mẫu vải M22 có thành phần nguyên liệu sợi dọc sợi Nm51/1 100% bông, sợi ngang sợi Nm51/1 PeCo 65/35 có tỷ lệ polyester chiếm vải 20,3%, lại 79,7%bông (có tính đến độ hồi ẩm) Như vậy, kết thực nghiệm xác định theo tiêu chuẩn ISO 5088-76 so với kết tính theo lý thuyết có chênh lệch 0,1% Xác định theo phương pháp thực nghiệm theo tiêu chuẩn cho kết xác 3.3 Ảnh hƣởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải Tiến hành xác định độ bền kéo đứt theo chiều dọc chiều ngang hai mẫu vải M11 M22 theo tiêu chuẩn ISO 13934-1-99 Kết đo độ bền kéo đứt Nguyễn Thị Sen -56- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May ghi Bảng 3.4 Bảng 3.4 Độ bền kéo đứt theo chiều dọc chiều ngang vải dệt thoi Độ bền kéo đứt (N) Lần thử MẪU Giá trị TB Dọc 868,74 835,46 827,02 860,08 812,17 840,69 Ngang 298,19 301,97 274,19 299,99 303,56 295,58 Dọc 863,31 871,92 876,20 876,27 851,91 867,92 Ngang 328,09 320,82 330,04 316,20 332,93 325,61 M11 M22 Theo kết thí nghiệm Bảng 3.4, sử dụng phần mềm Excel 2010 lập biểu đồ thể độ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pđn hai mẫu vải (Hình 3.1) Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd theo chiều ngang Pđn mẫu vải có thành phần nguyên liệu sợi ngang khác Tiến hành xác định độ giãn đứt tương đối theo chiều dọc chiều ngang hai mẫu vải M11và M22 theo tiêu chuẩn ISO 13934-1-99 Độ giãn đứt tương đối đ xác định theo công thức sau: đ  Nguyễn Thị Sen L 100 L0 -57- % (3.12) Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May mm  L  Lđ  L0 Trong đó: (3.13) đ- độ giãn đứt tương đối mẫu thử (%); L0 – Chiều dài mẫu ban đầu (mm); Lđ – Chiều dài mẫu vải thời điểm bị kéo đứt (mm) Kết đo độ giãn đứt ghi Bảng 3.5 Bảng 3.5 Độ giãn đứt theo chiều dọc chiều ngang vải Độ giãn đứt (%) MẪU M11 M22 Giá trị TB Lần thử Dọc 10,38 10,09 10,61 10,68 10,13 10,38 Ngang 13,32 13,76 13,37 13,64 14,08 13,63 Dọc 11,02 10,96 11,05 11,09 10,98 11,02 Ngang 19,69 19,69 19,65 18,84 19,10 19,40 Theo kết thí nghiệm Bảng 3.5, sử dụng phần mềm Excel 2010 để tính toán xử lý số liệu Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ giãn đứt vải dệt thoi theo chiều dọc chiều ngang thể Hình 3.2 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt theo chiều dọc d theo chiều ngang n mẫu vải có thành phần nguyên liệu sợi ngang khác Nguyễn Thị Sen -58- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Nhận thấy, độ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd theo chiều ngang Pđn mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao vải có thành phần sợi ngang 100% Độ bền kéo đứt theo chiều ngang mẫu M22 cao mẫu M11 10,16% với mật độ sợi ngang 230 sợi/ 10cm, sợi ngang Nm 51/1 PeCo 65/35 có độ bền cao so với sợi ngang Nm 51/1 100% Độ bền kéo đứt theo chiều dọc mẫu M22 cao mẫu M11 3,24%, tác động tương hỗ hai hệ sợi mật độ sợi dọc mẫu M22 cao mẫu M11 2,8% Độ giãn đứt tương đối theo chiều dọc d theo chiều ngang n mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao vải có thành phần sợi ngang 100% bông, độ giãn đứt theo chiều dọc cao 0,64%, theo chiều ngang cao 5,77%, sợi ngang Nm 51/1 PeCo 65/35 có độ bền cao so với sợi ngang Nm 51/1 100% 3.4 Ảnh hƣởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền xé độ bền mài mòn vải Tiến hành xác định độ bền xé rách theo chiều dọc chiều ngang hai mẫu vải M11và M22 theo tiêu chuẩn ISO 13937-1-00 Kết đo độ bền xé rách ghi Bảng 3.6 Bảng 3.6 Độ bền xé rách vải Độ bền xé rách (N) Lần thử MẪU Giá trị TB Dọc 23,09 22,57 23,16 22,57 23,18 22,91 Ngang 16,61 16,66 16,63 16,55 16,66 16,62 Dọc 24,19 24,13 24,09 24,15 24,09 24,13 Ngang 23,11 23,18 23,17 23,09 23,15 23,14 M11 M22 Theo kết thí nghiệm Bảng 3.6, sử dụng phần mềm Excel 2010 để tính toán xử lý số liệu Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền xé rách vải theo chiều dọc chiều ngang thể Hình 3.3 Nguyễn Thị Sen -59- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Hình 3.3 Biểu đồ so sánh độ bền xé rách theo chiều dọc Pxd theo chiều ngang Pxn mẫu vải có thành phần nguyên liệu sợi ngang khác Rút nhận xét, độ bền xé rách theo chiều dọc Pxd theo chiều ngang Pxn mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao vải có thành phần sợi ngang 100% Độ bền xé rách theo chiều dọc cao 1,05 lần, theo chiều ngang cao 1,39 lần, mật độ sợi dọc lớn mật độ sợi ngang, sợi ngang PeCo có độ bền cao sợi ngang 100%bông tác động tương hỗ hai hệ sợi Tiến hành thí nghiệm xác định độ bền mài mòn hai mẫu vải M11và M22 theo tiêu chuẩn ISO 12947-2-98 Kết đo độ bền mài mòn vải ghi Bảng 3.7 Bảng 3.7 Độ bền mài mòn vải MẪU Độ bền mài mòn (chu kỳ) Lần thử Giá trị TB M11 24.100 24.100 24.100 24.100 24.100 M22 26.000 26.000 26.000 26.000 26.000 Nhận thấy, với mẫu vải dệt thoi kiểu dệt vân chéo 2/1 có sợi dọc sợi Nm51/1 100% bông, mẫu vải có thành phần sợi ngang sợi Nm51/1 PeCo 65/35 có độ bền mài mòn cao 1,08 lần so với mẫu vải có thành phần sợi ngang sợi Nguyễn Thị Sen -60- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Nm51/1 100% Khi thay đổi thành phần nguyên liệu sợi ngang làm cho cấu trúc vải thay đổi, ảnh hưởng đến tác động tương hỗ hai hệ sợi dọc sợi ngang sợi PeCo có độ bền tốt sợi bông, nên độ bền mài mòn vải PeCo tốt vải 100% 3.5 Ảnh hƣởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến khả kháng nhàu vải Đánh giá khả kháng nhàu vải thông qua hệ số kháng nhàu Tính hệ số kháng nhàu vải K (%) theo góc hồi nhàu trung bình α (0) mẫu thí nghiệm xác định theo công thức sau: K  180 % 100 (3.14) Xác định góc hồi nhàu hai mẫu M11 M22 theo tiêu chuẩn ISO 231372, kết kiểm tra góc hồi nhàu α (độ) tính hệ số kháng nhàu K (%) vải ghi Bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu vải Góc hồi nhàu (độ) Lần thử MẪU Dọc M11 Giá trị TB Phải 102 106 105 110 108 106,2 Trái 107 110 106 109 110 108,4 Phải 105 107 108 110 111 108,2 Trái 104 100 107 107 109 105,4 Phải 115 121 120 119 117 118,4 Trái 118 116 119 120 115 117,6 Phải 116 114 118 115 119 116,4 Trái 120 116 119 121 118 118,8 Giá trị góc hồi nhàu Hệ số kháng nhàu (%) 107,1 59,5 117,8 65,4 Ngang Dọc M22 Ngang Nguyễn Thị Sen -61- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Mối quan hệ hệ số kháng nhàu K với thành phần nguyên liệu sợi ngang sợi 100% sợi ngang PeCo 65/35 vải dệt thoi thể Hình 3.4 Hình 3.4 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến góc hồi nhàu α (độ) hệ số kháng nhàu K(%) vải Rút nhận xét: - Theo kết ta thấy, mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có khả kháng nhàu tốt so với mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% - Mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có hệ số kháng nhàu 65% mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% có hệ số kháng nhàu 59,5% Điều giải thích mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có tỷ lệ polyester vải chiếm 20,3% làm cho vải có khả chống nhàu tốt so với vải có thành nguyên liệu 100% Polyester xơ tổng hợp có đặc tính vật lý chống nhàu tốt, môđun đàn hồi cao số xơ tổng hợp, vải chứa thành phần polyester có độ khả kháng nhàu tốt 3.6 Ảnh hƣởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến thay đổi kích thƣớc sau giặt vải Tiến hành thí nghiệm xác định thay đổi kích thước theo chiều dọc chiều ngang mẫu vải M11 M22 theo tiêu chuẩn ISO 6330-12, kết kiểm tra kích thước sau giặt vải ghi Bảng 3.9 Qua kết kiểm tra thay đổi kích thước sau giặt, ta thấy kích thước mẫu thử trước giặt 350mm, sau Nguyễn Thị Sen -62- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May giặt đo lại mẫu có kích thước nhỏ 350mm Do kết luận mẫu vải bị co sau giặt Độ co a (%) vải sau giặt xác định theo công thức: a L0  L1 100 L0 % (3.15) L0- chiều dài mẫu trước giặt (mm) Với: L1- chiều dài mẫu sau giặt (mm) Bảng 3.9 Kết kiểm tra kích thước sau giặt vải Kích thƣớc sau giặt (mm) MẪU (350mm) M11 M22 Dọc Ngang Dọc Ngang Lần Lần Lần TB 325 349 334 348 325 348 335 349 326 349 331 348 325,3 348,7 333,3 348,3 Tỷ lệ thay đổi kích thƣớc (%) 8,2 0,4 5,6 0,6 Theo kết thí nghiệm Bảng 3.9, sử dụng phần mềm Excel 2010 để tính toán xử lý số liệu Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến thay đổi kích thước sau giặt vải dệt thoi theo chiều dọc độ co dọc ad chiều ngang độ co ngang an thể Hình 3.5 Hình 3.5 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ co dọc ad, độ co ngang an sau giặt vải dệt thoi Nguyễn Thị Sen -63- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Rút nhận xét - Độ co dọc ad mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có thấp 2,6% so với độ co dọc mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% Độ co ngang an mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao 0,2% so với mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% Như vậy, mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 với tỷ lệ polyester vải chiếm 20,3% có khả giúp cho vải có kích thước ổn định 3.7 Ảnh hƣởng thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ thoáng khí vải Độ thoáng khí Kp (cm3/s/cm2) mẫu thí nghiệm xác định thể tích khí V (cm3) truyền qua mẫu có diện tích thử F= 5,07cm2 thời gian T (s) theo công thức: Kp  V F T (cm3/s/cm2) (3.16) Xác định độ thoáng khí hai mẫu vải M11 M22 theo tiêu chuẩn ASTM D 373-4(2012), kết kiểm tra độ thoáng khí vải dệt thoi ghi Bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết đo độ thoáng khí hai mẫu vải Độ thoáng khí MẪU Giá trị thử 110,00 110,00 105,00 98,00 TB KP (cm3/s) (cm³/s/cm²) 105,00 20,71 80,20 15,82 102,00 M11 106,00 104,00 107,00 102,00 106,00 78,00 75,00 83,00 83,00 82,00 M22 81,00 79,00 77,00 82,00 82,00 Rút nhận xét, mẫu vải M11, sợi dọc sợi ngang sợi Nm51/1 100% bông, có độ thoáng khí tốt mẫu vải M22 có sợi dọc sợi Nm 51/1 100% Nguyễn Thị Sen -64- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May sợi ngang sợi Nm 51/1 PeCo 65/35 Khi thành phần polyester vải PeCo chiếm 20,3% làm giảm độ thoáng khí KP 23,6% - Độ thoáng khí thông số quan trọng vật liệu dệt, đặc biệt quan trọng vải dệt dùng may mặc Độ thoáng khí vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, kiểu dệt phụ thuộc đáng kể vào thành phần nguyên liệu sợi thành phần vải Nguyễn Thị Sen -65- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu số tính chất lý vải dệt thoi kiểu dệt vân chéo 2/1 có sợi dọc sợi Nm51/1 100% thông số công nghệ dệt với sợi ngang thay đổi: sợi Nm51/1 100% sợi Nm51/1 PeCo 65/35 Khi thay đổi thành phần nguyên liệu sợi ngang đặc tính lý vải thay đổi, kết đạt được: Đã xác định mật độ vải sau tiền xử lý- giũ hồ thay đổi thành phần nguyên liệu sợi ngang với thông số công nghệ khác, mật độ sợi dọc vải có thành phần sợi ngang Nm51/1 PeCo 65/35 cao vải có thành phần sợi ngang Nm51/1 100% 2,8 % kích thước khổ rộng vải thay đổi, nhiên nằm dung sai cho phép Đã xác định tỷ lệ polyester vải có thành phần nguyên liệu sợi ngang sợi PeCo 65/35 (sợi dọc sợi 100%bông) 20,3% Đã xác định độ bền kéo đứt theo chiều ngang mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao vải có thành phần sợi ngang 100% 10,16%, độ giãn đứt tương đối theo chiều ngang cao 5,77% Như vậy, vải có sợi ngang thành phần sợi PeCo 65/35 có độ bền độ giãn theo chiều ngang tốt vải sợi 100% Điều có ý nghĩa thiết kế thông số kích thước, hệ số cử động sản phẩm may Đã xác định độ bền xé rách theo chiều dọc theo chiều ngang mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao vải có thành phần sợi ngang 100% Độ bền xé rách theo chiều dọc cao 1,05 lần, theo chiều ngang cao 1,39 lần Trong hai mẫu vải thử nghiệm độ bền xé rách theo chiều dọc cao độ bền xé rách theo chiều ngang Đã xác định độ bền mài mòn mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 cao 1,08 lần so với mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% Đã xác định khả kháng nhàu mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 tốt so với mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% Mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có hệ số kháng nhàu 65% mẫu vải có Nguyễn Thị Sen -66- Khóa 2014B Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May thành phần sợi ngang 100% có hệ số kháng nhàu 59,5% Do mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có tỷ lệ polyester vải 20,3%, polyester xơ tổng hợp có đặc tính vật lý chống nhàu tốt, môđun đàn hồi cao nên vải chứa thành phần polyester có độ khả kháng nhàu tốt Độ co dọc ad mẫu vải có thành phần sợi ngang PeCo 65/35 có thấp 2,6% so với độ co dọc mẫu vải có thành phần sợi ngang 100% bông, độ co ngang an hai mẫu thay đổi không đáng kể (

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2004
[2] Nguyễn Văn Lân (2005), Thiết kế công nghệ dệt thoi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công nghệ dệt thoi
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2005
[3] Nguyễn Văn Lân(2003), Cấu tạo và thiết kế vải, Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô, Bản dịch tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo và thiết kế vải
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Quốc gia bộ công nghiệp hàng dân dụng Liên Xô
Năm: 2003
[4] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[5] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
[6] Huỳnh Văn Trí, Vật liệu may – Phần I: Xơ và sợi, Nhà xuất bản Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu may – Phần I: Xơ và sợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh
[7] Trần Công Thế (1994) Công nghệ kéo sợi bông và sợi hóa học, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ kéo sợi bông và sợi hóa học
[8] Nguyễn Minh Hà (2002), Công nghệ kéo sợi, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ kéo sợi
Tác giả: Nguyễn Minh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[9] Lương Thị Công Kiều (2008), Luận văn cao học – Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện tượng co của vải dệt thoi và vải dệt kim sau giặt trên cơ sở một số phương pháp thử tiêu chuẩn
Tác giả: Lương Thị Công Kiều
Năm: 2008
[10] Phan Kim Ngân (2014), Luận văn cao học – Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải dệt thoi Cotton/Spandex dùng cho sản phẩm may mặc tại Việt Nam, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải dệt thoi Cotton/Spandex dùng cho sản phẩm may mặc tại Việt Nam
Tác giả: Phan Kim Ngân
Năm: 2014
[11] TCVN 8204:2009, ASTM D 3885: 2007, Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn, Tiêu Chuẩn Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn
[12] Thủy Chung (26/01/2016), Phân tích thị trường xuất khẩu hàng dệt may năm 2015 và tác động từ TPP, Tin tức xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thị trường xuất khẩu hàng dệt may năm 2015 và tác động từ TPP
[13] I.W. Kelly (1974), “A comparison of certain physical properties of plain weave fabric from cotton blended with different polyester fibre types, part 1: Untreated fabric”, SAWTRI Technical report Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of certain physical properties of plain weave fabric from cotton blended with different polyester fibre types, part 1: Untreated fabric”
Tác giả: I.W. Kelly
Năm: 1974
[14] Jinlian Hu (2008), “Fabric testing”, Woodhead Publishing In Textile: Number 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fabric testing”
Tác giả: Jinlian Hu
Năm: 2008
[17] Textile Handbook, The Hong Kong Cotton Spinner Assossciation, Kowloon, HongKong 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textile Handbook
[21] ISO 13934-1-99, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force using the strip method Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1
[16] Priyanka P. Bonde và Prof. S. D. Asagekar (2014), Study of bending properties of fabric, DKTE’S Terxtile and Engg.Institute, Ichalkaranji, International Journal Of Advanced Research In Enginneering And Applied Sciences, ISSN:2278-6252 Impact Factor : 4.817 Khác
[18] Zulfiqar Ali Malik (2011), Relationship Between Tensile Strength Of Yarn And Woven Fabric, Department of Textile Engineering, Faculty of Engineering / Mehran University of Engineering And Technology, Jamshoro Khác
[19] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length Khác
[20] ISO 5088-76, Textiles – Ternary mixtures – Quantitative analysis Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN