Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN QUANG VINH NGHIÊNCỨUẢNH HƢỞNG CỦAMẬTĐỘSỢINGANGĐẾNTÍNHCHẤTCƠLÝCỦAKHĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN QUANG VINH NGHIÊNCỨUẢNH HƢỞNG CỦAMẬTĐỘSỢINGANGĐẾNTÍNHCHẤTCƠLÝCỦAKHĂN Chuyên ngành: Công nghệ Vật Liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS GIẦN THỊ THU HƢỜNG HÀ NỘI - Năm 2015 Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Lời cảm ơn thứ hai xin chân thành gửi tới Thầy, Cô giáo Viện Sau Đại học, Viện Dệt may - Da giày Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lương Thị Công Kiều phó Giám đốc trung tâm Anh, Chị trung tâm thí nghiệm dệt may thuộc phân viện Dệt may Tp.HCM giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu, thực thí nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh, Chị Ban giám đốc nhà máy dệt nhuộm hoàn tất thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú, giúp đỡ việc tìm hiểu dệt vải vòng phục vụ cho đối tượng nghiêncứu luận văn Cuối xin gởi lời cảm ơn tới gia đình người chia sẻ, động viên, tạo điều kiện để yên tâm hoàn thành luận văn Người thực Trần Quang Vinh -1Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường Kết nghiêncứu luận văn thực Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Phân viện Dệt may Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà Máy Dệt - Nhuộm – Hoàn Tất, thuộc ngành sản xuất Gia Dụng, Tổng Công Ty CP Phong Phú Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn chép từ luận văn khác TP.HCM, Ngày 29 tháng 10 năm 2015 Trần Quang Vinh -2Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiêncứu luận văn 11 Các kết đạt 11 Chƣơng Tổng quan vải vòng 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Vải dệt thoi 12 1.1.1.1 Thành phần cấu tạo 12 1.1.1.2 Cách bố trí sợi vải 14 1.1.1.3 Hình thức liên kết sợi vải phân loại 16 1.1.2 Vải vòng 19 1.1.2.1 Phân loại vải vòng 19 1.1.2.2 Nguyên lý dệt vải vòng-khăn 23 1.1.2.3 Công nghệ dệt vải vòng 24 1.2 Một số yếu tố ảnhhưởngđến đặc tínhkhăn 26 1.2.1 Ảnhhưởng nguyên liệu đến số đặc tínhlýkhăn 27 1.2.2 Ảnhhưởngmậtđộsợiđến số tiêu kỹ thuật khăn 33 1.3 Kết luận chương 35 -3Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Chƣơng Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp nghiêncứu 37 2.1 Nội dung nghiêncứu 37 2.2 Đối tượng nghiêncứu 37 2.3 Phương pháp nghiêncứu 37 2.3.1 Phương pháp thay đổi mậtđộsợingang máy dệt Tsudakoma 38 2.3.2 Phương pháp xác định mậtđộ dọc, mậtđộngangkhăn 40 2.3.3 Phương pháp xác định khối lượng g/m2 42 2.3.4 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt tương đối khăn 43 2.3.5 Phương pháp xác định thay đổi kích thước sau giặt 46 2.3.6 Phương pháp xác định độ bền xé rách khăn 47 2.3.7 Phương pháp xác định độ mao dẫn khăn 49 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.3.8.1 Phương pháp bình phương cực tiểu 51 2.3.8.2 Phần mềm trợ giúp xử lý số liệu 53 2.4 Kết luận chương 54 Chƣơng Kết nghiêncứu bàn luận 55 3.1 Thiết kế khăn mẫu dệt thử nghiệm máy dệt Tshudakoma 55 3.2 Kết đomậtđộ ngang, mậtđộ dọc mậtđộ vòng sợi 57 3.3 Xác định mối quan hệ mậtđộsợingang số tínhchấtlýkhăn 58 3.3.1 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđến khối lượng g/m2 khăn 58 3.3.2 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđếnđộ bền kéo đứt khăn 60 3.3.3 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđếnđộ giãn đứt khăn 62 -4Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may 3.3.4 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđếnđộ bền xé rách khăn 63 3.3.5 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđếnđộco sau giặt khăn 65 3.3.6 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđếnđộ mao dẫn khăn 67 Kết luận 71 Hƣớng nghiêncứu 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 74 -5Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế AATCC (American Association of Textile Chemists and Colorists): Hiệp hội hóa nhuộm dệt may Hoa Kỳ TCVN: Tiêu chuẩn quốc gia TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement ): Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương CVN: Biến sai chi số (%) CVP: Biến sai độ bền (%) Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn E: Modul (%) ∆k: Sai lệch độ săn (%) Ne: Chi số sợi Rd Rn: Rappo dọc, rappo ngang Pd, Pn : Mậtđộsợi dọc, mậtđộsợingang ( sợi/10cm) ℇd, ℇn: Độ giãn đứt dọc, độ giãn đứt ngang (%) Pđd, Pđn: Độ bền kéo đứt theo chiều dọc, độ bền kéo đứt theo chiều ngang (N) Pxd, Pxn: Độ bền xé theo chiều dọc, độ bền xé theo chiều ngang (N) ad, an: Độco dọc, độcongang (%) hd, hn: Độ mao dẫn dọc, độ mao dẫn ngang (mm) U: Độ không USTER (%) Gm2: Khối lượng g/m2 R2: Chỉ số tương quan -6Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại khăn theo khối lượng phạm vi sử dụng 23 Bảng 1.2 Kết đođộco sau giặt khăn 34 Bảng 1.3 Kết xác định khối lượng g/m2 khăn 35 Bảng 2.1 Các tiêu kỹ thuật sợi 38 Bảng 2.2 Quy định chiều rộng mẫu thử theo mậtđộsợi 41 Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật mẫu khăn 55 Bảng 3.2 Kết đomậtđộsợingang 57 Bảng 3.3 Kết đomậtđộsợi dọc 57 Bảng 3.4 Kết đomậtđộsợi dọc vòng 58 Bảng 3.5 Kết đo khối lượng g/m2 khăn 59 Bảng 3.6 Kết đođộ bền kéo đứt theo chiều dọc chiều ngangkhăn 60 Bảng 3.7 Kết đođộ giãn đứt dọc ngangkhăn 62 Bảng 3.8 Kết đođộ bền xé dọc độ bền xé ngangkhăn 64 Bảng 3.9 Kích thước độco sau giặt khăn 65 Bảng 3.10 Kết đođộ mao dẫn khăn theo hướng dọc 67 Bảng 3.11 Kết đođộ mao dẫn khăn theo hướngngang 68 -7Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tên hình vẽ Mặt cắt ngang vải dệt thoi Hình 1.2 Hình ảnh mô kích thước số xơ, sợi dệt 13 Hình 1.3 Các pha cấu tạo vải 15 Hình 1.4 Kiểu dệt vân điểm 1/1 17 Hình 1.5 Kiểu dệt vân điểm tăng dọc 2/1 17 Hình 1.6 Kiểu dệt vải chuyển lớp 18 Hình 1.7 Hình vẽ mặt cắt dọc, hình vẽ kiểu dệt vải vòng 18 Hình 1.8 Hình ảnh mô kiểu dệt khăn hoa to (Giắc-ca) 18 Hình 1.9 Hình ảnh chụp mặt cắt ngang vải 19 Hình 1.10 Nguyên lý cấu tạo vải vòng mặt vải 24 Hình 1.11 Sơ đồ công nghệ dệt vải vòng máy dệt 25 Hình 1.12 Máy dệt khăn Tsudakoma nhà máy dệt Phong Phú 26 Ảnhhưởng thành phần nguyên liệu đếnđộ thoáng khí Ảnhhưởng thành phần nguyên liệu đếnđộ thấm nước Hình 1.14 khănẢnhhưởng thành phần nguyên liệu đếnđộ mao dẫn Hình1.15 nước theo hướngngangkhăn Hình 1.16 Độ bền uốn khăn Hình 1.13 Trang 12 29 30 31 32 Hình 1.17 Độ hấp thụ nước khăn 33 Hình 2.1 Màn hình điều khiển máy dệt Tsudakoma ZAX 9100 38 Hình 2.2 Màn hình Setting Menu máy dệt khăn Tsudakoma 39 Hình 2.3 Màn hình điều chỉnh mậtđộsợingang 39 Hình 2.4 Dụng cụ soimậtđộ vải 40 Hình 2.5 Cân Ohaus 43 Hình 2.6 Dụng cụ cắt mẫu Wagatex 43 Hình 2.7 Máy Titan Universal Strength Tester 44 Hình 2.8 Cách lấy mẫu thử độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 44 Hình 2.9 Dưỡng đo 47 Hình 2.10 Máy giặt Wascator 47 -8Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Nhận xét: - Với khăn 100% bông, sợi dọc Ne 30/2, sợi dọc vòng Ne 16/1 sợingang Ne 20/1, mậtđộngang vải vòng tăng làm tăng khối lượng g/m2 vải thể qua phương trình tuyến tínhcóđộ tương hợp cao - Khi mậtđộsợingang tăng 25,3% (từ 158 sợi /10 cm lên 198 sợi/10cm) khối lượng g/m2 khăn tăng lên 20,8% Vì ta xác định khối lượng khăncómậtđộsợingang thay vào phương trình 3.1 - Thực tế lý thuyết khối lượng g/m2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động tương hỗ chi số sợi dọc, chi số sợi ngang, mậtđộsợi dọc, mậtđộsợi ngang, đôco dọc độcongang Kết nghiên cứu, thể ảnhhưởng yếu tố thông qua hệ số 64,37 3.3.2 Ảnh hƣởng mậtđộsợingangđếnđộ bền kéo đứt khăn Xác định độ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd chiều ngang Pđn mẫu khăncómậtđộsợingang Pn thay đổi theo tiêu chuẩn ISO 13934-1-99, kết đo ghi lại Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết đođộ bền kéo đứt theo chiều dọc chiều ngangkhăn -60Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Sử dụng phần mềm Excel để tính toán xử lý số liệu ta thu đồ thị Hình 3.3 thể ảnhhưởngmậtđộsợingang Pn đếnđộ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pđn khăn Hình 3.3 Ảnhhưởngmậtđộsợingangđếnđộ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pđn khăn Mối quan hệ mậtđộsợingangđộ bền đứt theo chiều dọc khăn thể qua phương trình: Pđd = -0,34x Pn + 389,48 ; R2 = 0,88 (3.2) Mối quan hệ mậtđộsợingangđộ bền đứt theo chiều ngangkhăn thể qua phương trình: Pđn = 2,67x Pn -95,15 ; R2 = 0,87 (3.3) Nhận xét: Kết cho thấy, mậtđộsợingangcóảnhhưởngđếnđộ bền đứt theo chiều dọc độ bền đứt theo chiều ngangkhăn Mối quan hệ độ bền kéo đứt theo chiều dọc mậtđộsợingang tuyến tính nghịch, mậtđộsợi dọc gần không thay đổi mẫu nên mậtđộsợingang tăng độ bền đứt theo chiều dọc có giảm ít, mậtđộsợingang tăng 25,3% độ bền đứt khăn giảm 4,2% -61Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Mối quan hệ độ bền kéo đứt theo chiều ngangmậtđộsợingang tuyến tính thuận, mậtđộsợingang tăng 25,3% độ bền đứt khăn tăng nhiều lên đến 28,1% Như vậy, với khănmậtđộsợingang thay đổi ảnhhưởng nhiều đếnđộ bền kéo đứt theo chiều ngangMậtđộsợingang cao độ bền kéo đứt cao 3.3.3 Ảnh hƣởng mậtđộsợingangđếnđộ giãn đứt khăn Kết đođộ giãn đứt ngangđộ giãn đứt dọc khăn theo tiêu chuẩn ISO 13934-1-99 thu ghi Bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết đođộ giãn đứt dọc ngangkhăn Sử dụng phần mềm Excel để tính toán xử lý số liệu ta thu đồ thị Hình 3.4 thể thay đổi độ giãn đứt theo chiều dọc d theo chiều ngang n theo mậtđộsợingang Pn khăn Mối quan hệ mậtđộsợingang Pn độ giãn đứt theo chiều dọc d khăn thể qua phương trình: d = -0,02x Pn + 9,86 ; R2 = 0,88 (3.4) Mối quan hệ mậtđộsợingang Pn độ giãn đứt theo chiều ngang n khăn thể qua phương trình: -62Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may n = 0,07x Pn + 4,02 ; R2 = 0,94 (3.5) Hình 3.4 Ảnhhưởngmậtđộsợingang Pn đếnđộ giãn đứt theo chiều dọc d theo chiều ngang n khăn Rút nhận xét: Cả phương trình có hệ số tương quan bội cao cho thấy tương hợp với số liệu thực nghiệm thể mối quan hệ chặt chẽ Khi tăng mậtđộsợingang làm giảm độ bền đứt dọc, từ làm giảm độ giãn đứt dọc ngược lại làm tăng độ bền đứt ngangđộ giãn đứt ngangĐộ giãn đứt ngangcó giá trị lớn độ giãn đứt dọc Như vậy, độ bền kéo đứt độ giãn đứt khăn phụ thuộc vào mậtđộsợi ngang, phụ thuộc vào loại nguyên liệu sợi dọc sợi ngang, chi số sợiđộ săn sợi 3.3.4 Ảnh hƣởng mậtđộsợingangđếnđộ bền xé rách khăn Tiến hành xác định độ bền xé rách dọc độ bền xé rách ngang mẫu vải vòng theo tiêu chuẩn ISO 13937-1-00 Kết thu ghi Bảng 3.8 -63Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Bảng 3.8 Kết đođộ bền xé dọc độ bền xé ngangkhăn Sử dụng phần mềm Excel để tính toán xử lý số liệu ta thu đồ thị Hình 3.5 thể thay đổi độ bền xé rách chiều ngang Pxn theo mậtđộsợingang Pn khăn Hình 3.5 Ảnhhưởngmậtđộsợingang Pn đếnđộ bền xé theo chiều ngang Pxn khăn -64Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Khi mối quan hệ mậtđộngangđộ xé ngang vải vòng thể qua phương trình bậc 2: Pxn = -0,014P2n + 4,928Pn -366,1 R2 = 0,968 (3.6) Rút nhận xét: Kết cho thấy, độ bền xé rách theo chiều dọc khăn mẫu tốt, lớn 64 N vượt qua giới hạn đo thiết bị Còn độ bền xé theo chiều ngang mẫu khăncómậtđộsợingang khác có thay đổi Khi ta tăng mậtđộngang khoảng từ 158 – 176 sợi/ 10 cm làm tăng độ bền xé ngang tiếp tục tăng mậtđộsợingangđộ bền xé ngang giảm Theo phương trình (3.6) độ bền xé ngang đạt giá trị cực đại 61 N, điểm cómậtđộngang 176 sợi/10 cm Là do, tăng mậtđộngangsợingang khít với đòi hỏi lực xé ngang lớn Nhưng ta tăng mậtđộngangđến mức độ định, hệ sợingangchặt làm giảm tượng trượt sợingangsợi dọc sợingang dễ bị phá hủy hơn, lực xé giảm 3.3.5 Ảnh hƣởng mậtđộsợingangđếnđộco sau giặt khăn Xác định độco dọc độcongang vải vòng sau giặt thực theo tiêu chuẩn ISO 6330-08 Kết đo ghi lại Bảng 3.9 Bảng 3.9 Kích thước độco sau giặt khăn MẪU (350 x 350 mm) M1 M2 M3 M4 M5 Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang KÍCH THƢỚC SAU GIẶT (mm) Lần 337 348 339 348 340 348 340 345 342 343 Lần 337 348 339 348 342 348 343 345 342 345 Lần 340 348 342 348 341 348 343 347 343 345 TB 338,00 348,00 340,00 348,00 341,00 348,00 342,00 345,66 342,33 344,33 Tỷ lệ thay đổi kích thƣớc (%) 3,4 0,6 2,9 0,6 2,6 0,6 2,3 1,2 2,2 1,6 -65Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Theo kết xác định thay đổi kích thước sau giặt Bảng 3.8 ta thấy kích thước mẫu thử trước giặt 350 mm, sau giặt đo lại mẫu có kích thước nhỏ Như vậy, mẫu vải bị co lại sau giặt Độco a (%) vải sau giặt xác định theo công thức: a L1 L0 100 L0 % (3.7) Với: L0- chiều dài mẫu trước giặt (mm) L1- chiều dài mẫu sau giặt (mm) Sử dụng phần mềm Excel để tính toán xử lý số liệu ta thu đồ thị hình 3.6 thể thay đổi kích thước khănmậtđộngang thay đổi 3.5 Khăn 100% bông, sợi dọc Ne 30/2, sợi dọc vòng Ne 16/1, sợingang Ne 20/1 Độco (%) ad = -0,029Pn + 7,962 R² = 0.936 2.5 Độco dọc 1.5 Độcongang an= 0,026Pn - 3,796 R² = 0,834 0.5 158 168 176 188 198 Mậtđộsợingang ( sợi/10 cm) Hình 3.6 Ảnhhưởngmậtđộsợingang Pn đếnđộco theo chiều dọc ad theo chiều ngang an Khi mối quan hệ mậtđộngangđộco dọc vải vòng thể qua phương trình: ad = -0,029Pn + 7,962 (3.8) Hệ số tương quan R2 = 0,936 Mối quan hệ mậtđộngangđộcongang vải vòng thể qua phương trình: -66Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may an = -0,026Pn – 3,796 (3.9) Hệ số tương quan R2 = 0,834 Nhận xét: Cả phương trình cho thấy tương hợp với số liệu thực nghiệm thể mối quan hệ chặt chẽ mậtđộngangđộco dọc độcongangĐộco dọc lớn độcongang nguyên nhân Thứ mậtđộsợi dọc (132 sợi/10 cm) nhỏ mậtđộsợi ngang, thứ hai trình dệt sức căng sợi dọc lớn sức căng sợingang Khi tăng mậtđộsợingang từ khoảng 158 -176 sợi/ 10 cm độcongang không thay đổi, tiếp tục tăng mậtđộsợingangđộcongang bắt đầu tăng Khi tăng mậtđộsợingangđộco dọc có giảm dần, sợi phân bố khăn khít hơn, nhiều sợingangcố định sợi dọc làm cho sợi dọc bị xê dịch nên kích thước theo chiều ngang ổn định 3.3.6 Ảnh hƣởng mậtđộsợingangđếnđộ mao dẫn khăn Xác định độ mao dẫn theo chiều dọc độ mao dẫn theo chiều ngang vải vòng theo tiêu chuẩn AATCC 197-2012 Kết đo ghi lại Bảng 3.10 bảng 3.11 Bảng 3.10 Kết đođộ mao dẫn khăn theo hướng dọc Thời gian phút phút 10 phút ĐỘ MAO DẪN DỌC ( mm ) LẦN ĐO Giá trị TB MẪU M1 12,5 11 14 11 13 12,3 M2 11 10,5 13 12,5 13 12,0 M3 12 13 12,5 9,5 12 11,8 M4 12 11 12 11 12 11,6 M5 10 7,5 9,5 8,6 M1 37,5 32 31,5 35 32 33,6 M2 35 33 30,5 32 35 33,1 M3 35,5 32 33,5 31 30,5 32,5 M4 34 30 30 31 31,5 31,3 M5 23 19 20 20 21 20,6 M1 53,5 46,5 50 49 51 50 M2 47 45,5 50 46,5 52 48,2 M3 44 46 50 44 50 46,8 M4 45 45 43 45,5 43 44,3 M5 38 34 35 35 36 35,6 -67Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Bảng 3.11 Kết đođộ mao dẫn khăn theo hướngngangĐỘ MAO DẪN NGANG ( mm ) Thời gian phút phút 10 phút MẪU M1 M2 M3 M4 M5 M1 M2 M3 M4 M5 M1 M2 M3 M4 M5 10 7 22 19 21 16 16 33 31 29 26 25 LẦN ĐO Giá trị TB 10 10 9 9,0 12 11 6 9,0 10 10 10 7,5 7,3 7 6,6 25 28 21,5 20 23,3 22 26 22 25 22,8 23,5 25 18,5 20 21,6 15 19 15 18 16,6 17 15 16 16 16,0 38 38 35 34 35,6 33 33 39 35 34,2 34,5 34 30 32,5 32,0 22 27 25 25 25,0 26 22 24,5 24 24,3 Sử dụng phần mềm Excel để tính toán xử lý số liệu ta thu đồ thị hình 3.7 hình 3.8 thể thay đổi độ mao dẫn mậtđộngang thay đổi 60 Khăn 100% bông, sợi dọc Ne 30/2, sợi dọc vòng Ne 16/1, sợingang Ne 20/1 Độ mao dẫn dọc (mm) 50 hd10 = -0,329 Pn +103,5 R² = 0.855 40 phút phút 10 phút 30 20 hd5 = -0,281 Pn +80,24 R² = 0.67 10 hd1 = -0,078 Pn +25,26 R² = 0.684 158 168 176 188 198 Mậtđộsợingang ( sợi/10 cm) Hình 3.7 Ảnhhưởngmậtđộngangđếnđộ mao dẫn hướng dọc -68Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Mối quan hệ mậtđộngangđộ mao dẫn theo hướng dọc vải vòng sau phút, phút, 10 phút thể qua phương trình: 40 hd1 = -0,078 Pn +25,26 R2 = 0,684 (3.10) hd5 = -0,281 Pn +80,24 R2 = 0,67 (3.11) hd10 = -0,329 Pn +103,5 R2 = 0,855 (3.12) Khăn 100% bông, sợi dọc Ne 30/2, sợi dọc vòng Ne 16/1, sợingang Ne 20/1 Độ mao dẫn ngang (mm) 35 30 hn10 = -0,32Pn + 87,14 R² = 0.934 25 20 15 hn5 = -0,21Pn + 57,42 R² = 0,909 phút phút 10 phút 10 hn1 = -0,064Pn + 19,49 R² = 0,948 158 168 176 188 198 Mậtđộsợingang ( sợi/10 cm) Hình 3.8 Ảnhhưởngmậtđộngangđếnđộ mao dẫn hướngngang Mối quan hệ mậtđộngangđộ mao dẫn theo hướngngang vải vòng sau phút, phút, 10 phút thể qua phương trình: hn1 = -0,064Pn + 19,49 R2 = 0,948 (3.13) hn5 = -0,21Pn + 57,42 R2 = 0,909 (3.14) hn10 = -0,32Pn + 87,14 R2 = 0,934 (3.15) Rút nhận xét: - Nhìn chung, độ mao dẫn theo hướng giảm dần tăng mậtđộsợingangkhăn khít, dày, tốc độ thấm nước chậm lại - Ta thấy mối quan hệ mậtđộsợingangđộ mao dẫn theo hướng dọc không chặt chẽ mối quan hệ mậtđộngangđộ mao dẫn theo hướngngang thể thông qua hệ số tương quan bội R2 Điều có nghĩa ta khó dự đoán độ mao dẫn theo hướng dọc độ mao dẫn theo hướngngangCó thể giải -69Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may thích điều do, ảnhhưởng trình hồ sợi dọc giũ hồ, mậtđộsợingang cao độ chứa đày vải tăng hiệu trình giũ hồ bị giảm, sợingang qua trình hồ sợi nên chịu ảnhhưởng trình giũ hồ - Đối với độ mao dẫn theo hướng dọc tăng mậtđộsợingang lên 19% ( từ 155 -185 sợi/10cm) độ mao dẫn phút giảm 6%, phút giảm 5,8% 10 phút giảm 13% Tuy nhiên, tiếp tục tăng mậtđộsợingang lên đến 195sợi/10 cm độ mao dẫn giảm nhiều, cụ thể độ mao dẫn phút giảm thêm 35%, phút giảm thêm 52% 10 phút giảm thêm 24,4 % Điều cho thấy, mậtđộsợingang cao đến mức độ định hiệu trình giũ hồ bị giảm Mặt khác, khăn lẫn nhiều tạp chấtảnhhưởngđếnđộ mao dẫn khăn - Trong độ mao dẫn theo hướng ngang, tăng mậtđộsợingang 25% độ mao dẫn phút giảm 36%, phút giảm 45%, 10 phút giảm 46% - Với mẫu khăn thí nghiệm, độ mao dẫn theo hướng dọc lớn độ mao dẫn theo hướng ngang, sợi dọc Ne 30/2 cóđộ săn 350 xoắn/m nhỏ sợingang Ne20/1 cóđộ săn 700 xoắn/m, sợi dọc cóđộ mao dẫn tốt so với sợingang -70Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may KẾT LUẬN Đã nghiêncứu thiết kế khăn mẫu với tiêu kỹ thuật cho mẫu khăn 100% bông, sợi dọc chi số Ne 30/2, sợi dọc vòng Ne 16/1, sợingang Ne 20/1 Tiến hành điều chỉnh thông số công nghệ mậtđộsợingang M1(155 sợi/10cm), M2 (165 sợi/10cm), M3 (175 sợi/10cm), M4 (185 sợi/10cm), M5 (195 sợi/10cm), dệt máy dệt Tsudakoma (Nhật bản) Khăn mẫu sau dệt qua công đoạn tiền xử lý giũ hồ Kết nghiêncứu thực nghiệm cho thấy, thay đổi mậtđộsợingang kích thước khăn mẫu theo chiều ngang gần không đổi Kết đomậtđộsợingang thực tế cao so với giá trị cài đặt máy dệt từ 0,6% đến %, kích thước theo chiều dọc nằm dung sai kích thước cho phép Đã xác định mối quan hệ khối lượng g/m2 với mậtđộsợingangkhăn thể qua phương trình Gm 1,84.Pn 64,37 ( g / m2 ) Khi mậtđộsợingang tăng 25,3% khối lượng g/m2 khăn tăng lên 20,8% Khối lượng g/m2 phụ thuộc vào yếu tố khác thể qua hệ số Mậtđộsợingangảnhhưởng không nhiều đếnđộ bền đứt theo chiều dọc khăn, thể qua phương trình Pđd = -0,34x Pn + 389,48, mậtđộngang tăng độ bền đứt giảm không đáng kể (4,2%) Mậtđộsợingangảnhhưởng nhiều đếnđộ bền đứt theo chiều ngangkhăn (tăng đến 28,1%), thể qua phương trình Pđn = 2,67x Pn -95,15 Khi tăng mậtđộsợingang làm giảm độ bền đứt dọc, từ làm giảm độ giãn đứt dọc d = -0,02x Pn + 9,86, ngược lại làm tăng độ bền đứt ngangđộ giãn đứt ngang n = 0,07x Pn + 4,02 Độ giãn đứt ngangcó giá trị lớn độ giãn đứt dọc Độ bền xé rách theo chiều dọc khăn mẫu tốt, lớn 64 N vượt qua giới hạn đo thiết bị Độ bền xé rách ngangkhăn phụ thuộc vào mậtđộsợi ngang, thể qua phương trình bậc 2: Pxn = -0,014P2n + 4,928Pn -366,1 -71Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may Độ bền xé rách ngang đạt giá trị cực đại 61 N điểm cómậtđộngang 176 sợi/10cm Đã xác định mối quan hệ mậtđộsợingangđộco dọc ad= -0,029Pn+ 7,962, mối quan hệ mậtđộsợingangđộcongang an = -0,026Pn – 3,796, tương quan nghịch Khi tăng mậtđộsợingangđộco dọc có giảm dần, sợi phân bố khăn khít hơn, kích thước khăn theo chiều ngang ổn định so với chiều dọc Đã xác định mối quan hệ mậtđộngangđộ mao dẫn theo hướng dọc hướngngangkhăn qua phương trình (3.10) ÷ (3.15), có mối tương quan nghịch Độ mao dẫn theo hướng dọc tốt theo hướng ngang, nhiên khó xác định xác độ mao dẫn theo hướng dọc độ mao dẫn theo hướng ngang, sợi dọc chịu ảnhhưởng trình hồ sợi giũ hồ Kết đođộ mao dẫn xác tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhuộm hoàn tất Như mậtđộsợingangcóảnhhưởngđến cấu trúc cóảnhhưởng nhiều đến số tínhchấtlýkhăn bông, tùy theo mục đích sử dụng mà lựa chọn mậtđộsợingang phù hợp để đảm bảo đặc tínhlýkhăn theo yêu cầu HƢỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO Nghiêncứu thay đổi tínhchấtlýkhăn thay đổi thông số mậtđộsợingang chiều cao Nghiêncứu thay đổi tínhchấtlýkhăn thay đổi nguyên liệu -72Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [2] Nguyễn Văn Lân (2014), Thiết kế công nghệ dệt thoi- Cấu trúc vải, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [3] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Phan Kim Ngân (2015), Luận văn cao học - Nghiêncứu số tínhchấtlý vải dệt thoi Cotton/Pandex dùng cho sản phẩm may mặc Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Phân xưởng dệt khăn, thuộc tổng công ty cổ phần Phong Phú (2015), Giáo trình nâng bậc cho công nhân vận hành máy dệt [7] Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành dệt may năm 2014 Tiếng Anh [7] Nazire Deniz Yilmaz, Nancy B.Powell (2005), “The technology of terry towel production” Journal of Textile and Apparel,Technology and Management [8] Gungor Durur, Eren Oner (2013), “The Comfort Properties of the Terry Towels Made of Cotton and Polypropylene Yarns”, Journal of Engineered Fibers and Farics [9] J.P.Singh and B.K.Behera (2014), “Performance of Terry Towel – A Critical Review, Part I: Water Absorbency”, Journal of Textile and Apparel,Technology and Management [10] Filiz Sekerden (2015), “ A Comparative Analysis of Towels Produced From Twisted and Twistless Cotton Pile Yarns in Terms of Absorptive Capacity and Flexural Rigidity” Journal of Engineered Fibers and Farics -73Trần Quang Vinh Khóa 2013A Luận văn cao học Ngành CN- Vật liệu dệt may [11] Mehmet Karahan, Recep Eren, Halil Rifat Alpay (2005), “ An Investigation into the Parameters of Terry Fabrics Regarding the Production” Journal of Fibers and Textile in Eastern Europe [12] AATCC Test Method 197-2012, Vertical Wicking of Textiles [13] ISO 13934-1-99, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force using the strip method [14] ISO 13937-1-00, Textiles – Tear properties of fabrics – Part 1: Determination of tear force using ballistic pendulum method (Elmendorf) [15] ISO 6330-08, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing [16] ISO 7211-2-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 2: Determination of number of threads per unit length [17] ISO 7211-6-84, Textiles – Woven fabrics – Construction – Methods of analysis – Part 6: Determination of the mass of warp and weft per unit area of faric [18] Tsudakoma Corp (2015) ZAX 9100 -Terry, Air Jet Loom, Maintenance Manual, Mechanical Section PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠLÝCỦAKHĂN -74Trần Quang Vinh Khóa 2013A ... chiều ngang n khăn Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ bền xé theo chiều ngang Pxn khăn Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ co theo chiều dọc ad theo chiều ngang an Ảnh hưởng mật độ ngang đến độ. .. dệt may 3.3.4 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền xé rách khăn 63 3.3.5 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ co sau giặt khăn 65 3.3.6 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ mao dẫn khăn.. . lượng g/m2 với mật độ sợi ngang khăn Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ bền kéo đứt theo chiều dọc Pđd độ bền kéo đứt theo chiều ngang Pđn khăn Ảnh hưởng mật độ sợi ngang Pn đến độ giãn đứt theo