Tư liệu hỗ trợ giáo dục môi trường qua môn hóa học ở trường THPT

183 389 0
Tư liệu hỗ trợ giáo dục môi trường qua môn hóa học ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC BỘ MÔN: HÓA MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Sinh viên thực hiện: Mai Thị Ngọc Linh Lớp Hóa 4A Mã số SV: 34201025 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự tiến không ngừng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao chất lượng sống người Tuy nhiên, điều làm cho môi trường sống ngày ô nhiễm trầm trọng kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Trái đất Ngày có nhiều thiên tai, thảm họa xảy ra: động đất, sóng thần, bão lụt… Đó lời cảnh tỉnh dành cho loài người tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống Con người bắt đầu ý thức hậu nghiêm trọng từ việc ô nhiễm môi trường Các tổ chức quốc tế lên tiếng kêu gọi toàn thể nhân loại chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ sống Ở nước ta nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng: nguồn nước bị ô nhiễm nặng nước thải từ nhà máy, môi trường đất ô nhiễm sử dụng phân bón hóa học bừa bãi… Do việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trở nên vô cần thiết cấp bách Nhất việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ người đóng vai trò quan trọng việc xây dựng, phát triển xã hội sau Do đó, năm gần đây, vấn đề giáo dục môi trường lồng ghép vào chương trình học phổ thông Đặc biệt, môn Hoá học trường phổ thông đóng vai trò quan trọng chiến lược giáo dục môi trường toàn xã hội Với mong muốn đóng góp công sức vào nhiệm vụ giáo dục môi trường cho học sinh trung học phổ thông chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Cung cấp tư liệu hình ảnh thực tế môi trường để hỗ trợ cho giáo viên trung học phổ thông (THPT) thực nhiệm vụ giáo dục môi trường thông qua chương trình Hoá học lớp 10, 11 12 Góp phần nâng cao hiệu cho trình giáo dục môi trường trường phổ thông SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh - Khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề giáo dục môi trường thông qua giảng Hoá học lớp 10, 11 12 THPT - - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài Giới thiệu khái quát môi trường, dạng ô nhiễm môi trường, phương pháp giáo dục môi trường trường phổ thông - Tập hợp tư liệu hình ảnh thực tế vấn đề môi trường lồng ghép vào học cụ thể chương trình Hoá học lớp 10, 11 12 THPT - Gợi ý số hoạt động ngoại khoá cho hiệu cao việc mở rộng kiến thức nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT - Phƣơng pháp nghiên cứu Đọc nghiên cứu tài liệu môi trường, trọng nội dung liên quan đến chương trình Hóa học lớp 10, 11 12 THPT - Phân tích tổng hợp SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp PHẦN HAI: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: Đại cƣơng môi trƣờng 1.1 Khái niệm môi trƣờng [4] [19] Khái niệm môi trường thảo luận nhiều từ lâu Chúng ta khái quát: “Môi trường tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Bất vật thể, kiện diễn biến môi trường định” Đối với người, môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 1993) 1.2 Chức môi trƣờng [42] Môi trường không gian sống người sinh vật Trong trình tồn phát triển người cần có nhu cầu tối thiểu không khí, độ ẩm, nước, nhà hoạt động vui chơi giải trí khác Tất nhu cầu môi trường cung cấp Tuy nhiên khả cung cấp nhu cầu người có giới hạn phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia thời kì Môi trường nơi cung cấp nhu cầu tài nguyên cho hoạt động sản xuất người Trải qua sản xuất từ thô sơ đến đại, người phải khai thác nguồn nguyên liệu đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật…để phục vụ cho mục đích ăn, lao động Tất tài nguyên môi trường cung cấp giá trị tài nguyên phụ thuộc mức độ khan giá trị xã hội Như vậy, người phải bảo vệ sử dụng tài nguyên cách hợp lí để bảo đảm phát triển bền vững Môi trường nơi chứa đựng chất thải người trình sử dụng tài nguyên Các tài nguyên sau hết hạn sử dụng bị thải vào môi trường SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp dạng chất thải Các chất thải bị trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành chất vô cơ, hữu quay trở lại phục vụ người Tuy nhiên chức chứa đựng chất thải môi trường có giới hạn Nếu người vượt giới hạn gây cân sinh thái ô nhiễm môi trường Do vậy, vấn đề xử lí chất phế thải trở thành nhiệm vụ cấp thiết quốc gia 1.3 Ô nhiễm môi trƣờng[4] Ô nhiễm môi trường tượng làm thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học thành phần môi trường hay toàn môi trường vượt mức cho phép xác định Sự gia tăng chất lạ vào môi trường làm thay đổi yếu tố môi trường gây tổn hại, có tiềm gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn, hay phát triển người sinh vật môi trường Suy thoái môi trường trình suy giảm mà kết làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường vật lí (như suy thoái đất, nước, không khí, biển…) làm suy giảm đa dạng sinh học 1.4 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng]44] Sự ô nhiễm môi trường hậu hoạt động tự nhiên, hoạt động núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão,… hoạt động người thực công nghiệp, giao thông, chiến tranh công nghệ quốc phòng, sinh hoạt, công nghiệp xem nguyên nhân lớn Chất gây ô nhiễm môi trường đa dạng nguồn gốc chủng loại, chúng phân chia thành nhóm lớn: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Mỗi dạng chứa đựng nhiều chất, từ hóa chất, kim loại nặng, đến chất phóng xạ vi trùng Nhiệt tác nhân trực tiếp hay gián tiếp gây nên ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường trở thành hiểm họa đời sống sinh giới người phạm vi nào, từ quốc gia, khu vực đến toàn cầu Ô nhiễm môi trường sản phẩm trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn 200 SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp năm Ô nhiễm lan tràn vào nơi, từ đất, nước đến khí quyển, từ bề mặt đất đến lớp sâu đất đại dương Việt Nam trình đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, đô thị hóa giao thông vận tải chưa phát triển ô nhiễm môi trường nói chung chưa xảy diện rộng, xảy cục bộ, lúc, nơi 1.5 Các dạng ô nhiễm 1.5.1 Ô nhiễm môi trƣờng đất Ô nhiễm đất xảy đất bị nhiễm chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt giới hạn thông thường) hoạt động chủ động người khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều, bị rò rỉ từ thùng chứa ngầm Phổ biến loại chất ô nhiễm đất hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu Ô nhiễm môi trường đất làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sinh vật sống đất Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động đô thị hoá diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người ngày giảm Riêng với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại nghiêm trọng Môi trường đất bị ô nhiễm thiếu ý thức người dân vứt rác sinh hoạt bừa bãi, lạm dụng túi nilon đời sống ngày… SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 1: Thói quen vứt rác bừa bãi gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng Cũng từ thiếu ý thức bảo vệ môi trường, lợi nhuận trước mắt, nhiều doanh nghiệp không ngần ngại đổ rác thải môi trường xung quanh bất chấp pháp luật sức khỏe cộng đồng Hình 2: Nhiều sở lút đổ rác thải vào khu dân cƣ Hình 3: Cơ quan điều tra làm việc bãi rác Đông Thạnh SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Ngày 22/9/2011, tổ công tác thuộc C49 (Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường) Bộ Công an Thành phố HCM phát 40 rác thải nguy hại chôn lấp bãi rác Đông Thạnh, quận Hóc Môn Được biết số chất thải có nguồn gốc từ trình sản xuất thuốc sát trùng thuốc BVTV Công ty cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam, Xí nghiệp Bình Triệu Việt Nam quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Đó điều đáng tự hào nông nghiệp nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển giống lúa, cải tạo cách canh tác để tăng suất phân bón hóa học ngày sử dụng rộng rãi Lượng phân bón lớn không ảnh hưởng tới đất trồng mà ảnh hưởng đến môi trường nước sức khỏe người nông dân Bên cạnh đó, việc tăng mùa vụ lên 3-4 vụ/ năm khiến đất trồng thời gian phục hồi dẫn đến bạc màu Kéo theo lượng phân bón mùa sau lại cao mùa trước! Hình 4: Nông dân phun thuốc trừ sâu SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 5: Vỏ bao thuốc trừ sâu vứt bừa bãi khắp nơi 1.5.2 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc[44], [47] Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh học nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng ô nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Nước ô nhiễm thường khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu Nước bị ô nhiễm phú dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước đồng hoá Kết làm cho hàm lượng oxi nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ loại chất thải nước thải công nghiệp chưa qua xử lí mức thải lưu vực sông; loại phân bón hoá học thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông, hoạt động du lịch khai thác dầu khí biển… Ở Việt Nam, tình trạng ô nhiễm suy thoái nguồn nước (nước mặt nước ngầm) xảy phổ biến nhiều nơi, đặc biệt khu đô thị thành phố công nghiệp Chẳng hạn nước ngầm khai thác số nhà máy SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp nước thành phố Hà Nội bị ô nhiễm Pháp Vân, Mai Động thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) nước ngầm bắt đầu bị nhiễm mặn suy giảm khả khai thác Ô nhiễm nguồn nước địa bàn TP HCM đánh giá nghiêm trọng Các dòng kênh nội thành bị ô nhiễm đành, dòng sông lớn cung cấp nước sinh hoạt cho hàng chục triệu người không thoát khỏi số phận tương tự Theo số liệu nhất, hệ thống kênh rạch thành phố ngày bị đầu độc 40 rác thải loại 70.000m3 nước thải công nghiệp chưa qua xử lý Với thực trạng thử hỏi dòng kênh xanh không biến thành dòng kênh bị "ung thư" Trong khu vực nội thành, dòng kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, kênh Đôi-kênh Tẻ, kênh Tàu Hủ, Tân Hóa-Lò Gốm bị ô nhiễm từ vài chục năm chuyện đành đến khu vực ngoại thành từ Bình Chánh, Hóc Môn đến Củ Chi dòng kênh vốn phục vụ cho việc tưới tiêu trước biến thành dòng kênh mà người dân gọi kênh sủi bọt, kênh ngứa, kênh nín thở Hình 6: Kênh Nhiêu Lộc SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: Những thảm họa môi trƣờng đƣa vào học hóa học trƣờng phổ thông 26 3.1 Hiệu ứng nhà kính 26 3.1.1 Hiệu ứng nhà kính 26 3.1.2 Một số hậu hiệu ứng nhà kính 27 3.1.3 Những nỗ lực giảm trừ hiệu ứng nhà kính nhân loại[40] 42 3.2 Hiện tƣợng mƣa axit 46 3.2.1 Mưa axit gì? 46 3.2.2 Nguyên nhân gây mưa axit 47 3.2.3 Tác hại mưa axit 50 3.3 Sự suy giảm tầng ozon 53 3.3.1 Tầng ozon 53 3.3.2 Sự suy giảm tầng ozon[35],[14] 53 3.3.3 Hậu suy giảm tầng ozon 55 3.3.4 Nỗ lực phục hồi tầng ozon[54] 56 3.4 Thảm họa tràn dầu 57 3.4.1 Thảm họa tràn dầu Mexico[47] 57 3.4.2 Rò rỉ dầu New Zealand 60 3.5 Thảm họa nguyên tử 61 3.5.1 Thảm họa nguyên tử Chernobyl 61 3.5.2 Sự cố hạt nhân Tokaimura 61 3.5.3 Sự cố hạt nhân Fukushima 62 CHƢƠNG 4: Giáo dục môi trƣờng thông qua chƣơng trình hóa học lớp 1065 4.1 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử -Nguyên tố hóa học – Đồng vị 65 Phần III - Đồng vị 65 4.2 Bài 22: Clo 72 4.2.1 Phần I - Tính chất vật lí[37] 72 4.2.2 Phần IV - Ứng dụng 73 4.3 Bài 24: Sơ lƣợc hợp chất có oxi Clo 77 Phần I - Nước Javen[52] 77 iii GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp 4.4 Bài 25: Flo – Brom – Iot 79 Phần I – Flo[33] 79 4.5 Bài 29: Oxi – Ozon 82 4.5.1 OXI 82 4.5.2 OZON 83 4.6 Bài 30: Lƣu huỳnh 88 4.6.1 Phần IV- Ứng dụng lưu huỳnh[34], [56] 88 4.6.2 Phần V- Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh[46] 90 4.7 Bài 32: Hidro sunfua – Lƣu huỳnh đioxit – Lƣu huỳnh trioxit 92 4.7.1 Hidro sunfua 92 4.7.2 Lưu huỳnh dioxit lưu huỳnh trioxit 93 CHƢƠNG 5: Giáo dục môi trƣờng thông qua chƣơng trình hóa học lớp 1194 5.1 Bài 7: Nitơ 94 5.1.1 Phần III – Tính chất hoá học 94 5.1.2 Phần IV - Ứng dụng[20], [23],[ 44] 96 5.2 Bài 8: Amoniac muối amoni[55] 100 5.3 Bài 10: Photpho 104 5.3.1 Phần III – Tính chất hóa học[24] 104 5.3.2 Phần IV - Ứng dụng 105 5.3.3 Phần V – Trạng thái tự nhiên[27] 109 5.4 Bài 12: Phân bón hóa học 111 5.4.1 Ích lợi phân hóa học 111 5.4.2 Tác hại phân hóa học môi trường: 111 5.4.3 Kết luận 118 5.5 Bài 16: Hợp chất cacbon 118 5.5.1 Cacbon monooxit 118 5.5.2 Cacbon đioxit 121 5.6 Bài 25: Ankan 123 5.7 Bài 35: Benzen đồng đẳng – Một số hidrocacbon thơm khác 126 5.7.1 Benzen đồng đẳng 126 iv GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp 5.7.2 Một vài hidrocacbon thơm khác 132 5.8 Bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 134 5.8.1 Phần III – Than mỏ 136 5.8.2 Kiến thức mở rộng: Nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng môi trường139 5.9 Bài 39: Dẫn xuất halogen hidrocacbon 142 Phần IV - Ứng dụng 142 5.10 Bài 40: Ancol 147 CHƢƠNG 6: Giáo dục môi trƣờng thông qua chƣơng trình hóa học lớp 1151 6.1 Bài 3: Chất giặt rửa tổng hợp 151 6.2 Bài 17: Vật liệu polime 154 6.3 Bài 58: Hóa học vấn đề môi trƣờng 158 CHƢƠNG 7: Giáo dục môi trƣờng thông qua tham quan nhà máy 162 7.1 Các vấn đề cần lƣu ý tổ chức tham quan nhà máy 162 7.2 Một số gợi ý nhà máy tổ chức cho học sinh tham quan 163 CHƢƠNG 8: Kết luận đề xuất 165 8.1 Kết luận 165 8.2 Đề xuất 165 NHỮNG NGÀY LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG xvii MỤC LỤC ii TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv v GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thói quen vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến môi trường Hình 2: Nhiều sở lút đổ rác thải vào khu dân cư Hình 3: Cơ quan điều tra làm việc bãi rác Đông Thạnh Hình 4: Nông dân phun thuốc trừ sâu Hình 5: Vỏ bao thuốc trừ sâu vứt bừa bãi khắp nơi Hình 6: Kênh Nhiêu Lộc Hình 7: Sông Tô Lịch 10 Hình 8: Sonadezi Long Thành xả nước thải sông 10 Hình 9: Ghe xuồng nhộn nhịp chợ 11 Hình 10: Một nhánh sông ô nhiễm nặng ( quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) 11 Hình 11: Nước thải từ trạm xăng - gas Potrero đổ thẳng vịnh San Francisco (Hoa Kì) 12 Hình 12: Chất thải công nghiệp chưa qua xử lí chảy theo sông New (California, Hoa kì) 12 Hình 13: Sông Citarum, Indonesia (Ảnh: tin180.com) 13 Hình 14: Sông Hằng, Ấn Độ (Ảnh: tin180.com) 13 Hình 15: Sông Hoàng Hà, Lan Châu, Trung Quốc (Ảnh: tin180.com) 13 Hình 16: Khói thoát từ nhà máy 15 Hình 17: Khói bụi phương tiện giao thông 15 Hình 18: Ấn Độ, quốc gia đông dân thứ giới với 1,2 tỷ người Ấn Độ dự đoán 17 Hình 1: Băng tan 27 Hình 2: Những gấu sao? 27 Hình 3: Băng đỉnh Hymalaia biến 28 vi GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 4: Những tảng băng trôi xuất ngày nhiều 29 Hình 5: Thiên nhiên than khóc 30 Hình 6: Nhiều thành phố chìm nước 31 Hình 7: Mực nước biển nhiều vùng dâng cao 32 Hình 8: Nhiều làng mạc quốc đảo Kiribati (nằm phía tây Thái Bình Dương gần đường xích đạo) di chuyển nước biển dâng Sản lượng lương thực lượng nước giảm mạnh xâm thực nước biển Ảnh: Reuters 32 Hình 9: Bản đồ giả định mực nước biển dâng 5m 33 Hình 10: Nhiệt độ ngày tăng 34 Hình 11: Ruộng đất khô cằn gây thiệt hại không nhỏ cho ngành nông nghiệp 34 Hình 12: Thiếu nước sinh hoạt dẫn đến bênh tật 35 Hình 13: Mực nước sông Negro xuống thấp kỷ lục 35 Hình 14: Hạn hán chưa thấy Trung Quốc 36 Hình 15: Hạn hán làm cho lục địa đen thiếu lương thực trầm trọng 37 Hình 16: Con mương cạn trơ đáy 38 Hình 17: Ruộng đồng khô hạn 39 Hình 18: Lũ lụt kinh hoàng Thái Lan 40 Hình 19: Thủ đô Bangkok biển nước 40 Hình 20: Người dân xã vùng trũng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị phải lại thuyền, bè ngày mưa lũ Ảnh: Quốc Việt – TTXVN 41 Hình 21: Cảnh lũ lụt tỉnh Long An (Ảnh: Đức Tám/TTXVN) 41 Hình 22: Người dân cố gắng thu hoạch lúa bị ngập lụt 42 Hình 23: Nghị định thư Kyoto 43 Hình 24: Đại diện quốc gia hội nghị Copenhagen 44 Hình 25: Banner Hội nghị thượng đỉnh Durban 45 Hình 26: Hội nghị thượng đỉnh Durban 45 vii GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 27: Hội nghị Rio +20 với nhiều mong đợi 46 Hình 28: Thang pH 47 Hình 29: Khói bụi từ khu công nghiệp 48 Hình 30: Khí thải từ phương tiện giao thông 49 Hình 31: Sự hình thành mưa axit 49 Hình 32: Những cánh rừng trụi mưa axit 50 Hình 33: Cá chết hàng loạt 51 Hình 34: Mưa axit hủy hoại công trình kiến trúc 52 Hình 35: Bức tượng bên lâu đài Westphalia – Đức, xây dựng vào năm 1752 52 Hình 36: Lỗ thủng tầng ozon Nam cực 54 Hình 37: Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon Bắc Cực 55 Hình 38: Những thuyền bắt tôm vớt dầu vùng biển Chandeleur Sound, bang Lousiana, Mỹ 57 Hình 39: Dầu tràn qua dàn khoan (góc phải phía trên) vùng biển Chandeleur Sound, bang Lousiana 58 Hình 40: Dầu lan tới phía bắc quần đảo Chandeleur, bang Louisiana, Mỹ 58 Hình 41: Một cha xứ nỗ lực cứu bồ nông bị dầu nhuộm nâu (đảo Queen Bess, Louisiana) Ông nói "Cuộc sống sinh vật bị hút cạn dần.” Con bồ nông may mắn cứu sống (Ảnh: khoahoc.com.vn) 59 Hình 42: Cá chết hàng loạt ảnh hưởng từ cố tràn dầu 59 Hình 43: Có khoảng 50 dầu tàu Rena tràn vịnh Plenty - Ảnh: Getty Images 60 Hình 44: Một chim hải âu đầu trắng, loài liệt kê sách Đỏ IUCN, bị chết dính dầu (Ảnh: Forest & Bird.) 60 Hình 45: Một góc nhà máy Chernobyl cố xảy 61 Hình 46: Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 62 viii GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 47: Hai nhà máy Fukushima I Fukushima II chịu ảnh hưởng nhiều 63 Hình 48: Nhà máy hạt nhân Dai-ichi Fukushima sau vụ nổ thứ hôm 14/3 (Ảnh: Getty) 63 Hình 49: Ví trí nhà máy Fukushima I (Fukushima Daiichi) vòng tròn mô khu vực sơ tán yên nhà vùng cấm bay Fukushima 64 Hình 1: Mỏ dầu Bạch Hổ (cách bờ biển Vũng Tàu 145 km) Đây mỏ cung cấp dầu mỏ chủ yếu cho Việt Nam 66 Hình 2: Bệnh nhân ung thư tuyến giáp đáp ứng tốt với điều trị dược chất phóng xạ sau phẫu thuật điều trị xạ trị (Ảnh: ungthubachmai.com.vn) 68 Hình 3: Công nghệ chụp PET/CT (Ảnh: impe-qn.org.vn) 69 Hình 4: Lúa cao sản CL-8 (Ảnh: khuyennongvn.gov.vn) 70 Hình 5: Phế liệu phóng xạ gây nhiều tác hại sức khỏe người, từ ung thư tử vong.( Ảnh: Blacksmith Institute.) 71 Hình 6: Kiểm tra phóng xạ cho người dân (Ảnh: khoahoc.com.vn) 72 Hình 7: Clo sử dụng chiến tranh (Ảnh: quansuvn.net) 73 Hình 8: Hệ thống xử lí nước 75 Hình 9: Dùng hóa chất khử khuẩn nguồn nước vùng lũ 75 Hình 10: Bể tiếp xúc Chloramine nhìn từ xuống 76 Hình 11: Thiết bị WATERCHLO to tủ lạnh (Ảnh: vietnamnet.vn) 78 Hình 12: Nguyên lí hoạt động WATERCHLO 79 Hình 13: Ứng dụng Tefon 80 Hình 14: Chảo có tráng Teflon sinh khí độc đun nấu nhiệt độ cao 81 Hình 15: Sau năm, "Vì Việt Nam xanh" trồng 80ha rừng phòng hộ 82 Hình 16: Một khu vực đô thị bị ô nhiễm ozon (Ảnh: Letsgetitright.org) 83 Hình 17: Những thiệt hại khí ozon gây (Ảnh: omafra.gov.on.ca) 84 ix GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 18: Máy ozon làm không khí nước 85 Hình 19: Sử dụng ozon nuôi trồng thủy sản Vĩnh Phúc (Ảnh: dostdongnai.gov.vn) 85 Hình 20: Khử trùng bệnh viện ozon 86 Hình 21: Bóng đèn ôzôn làm khói thuốc bên cạnh bóng đèn thường bị khói thuốc làm mù mịt (Ảnh: vietbao.vn) 87 Hình 22: Máy ozon khử trùng thực phẩm 88 Hình 23: Khí mù tạt lưu huỳnh sử dụng chiến tranh (Ảnh: vi.wikipedia.org) 89 Hình 24: Một người lính bị bỏng lưng tay khí mù tạt lưu huỳnh (năm 1918).90 Hình 25: Đường kính miệng núi lửa Eyjafjallajokull 3,4 km, có băng phủ diện tích khoảng 100 km2 (Ảnh: CE) 91 Hình 26: Việc núi lửa phun trào từ lớp băng tạo nên hạt nhỏ li ti thủy tinh lớp bụi (Ảnh: CE) 91 Hình 27: Sự trợ lực gió khiến cho lớp bụi tạo tác hại vượt dự liệu 92 Hình 28: Biển Đen 93 Hình : Sơ đồ hình thành sương mù quang hóa (Ảnh: danluan.org) 94 Hình 2: Một góc Bắc Kinh sau mưa (bên trái) ngày nắng đầy khói mù (bên phải) 95 Hình 3: Một số loại phân bón sử dụng nông trại đại làm tăng lượng N2O (Ảnh: National Geographic) 96 Hình 4: Thiếu đạm dẫn đến tình trạng cháy lá, hạt thưa, lép ngô 97 Hình 5: Thừa đạm dẫn đến sâu bệnh 98 Hình 6: Rễ họ đậu (Ảnh: thuviensinhhoc.com) 99 Hình 7: Các nạn nhân bị ngộ độc điều trị bệnh viện (Ảnh: Xinhua) 101 Hình 8: Các nhân viên cứu hỏa sức làm lạnh trường nơi xảy vụ rò rỉ (Ảnh: Xinhua) 102 x GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 9: Nhân viên cứu hoả kịp thời có mặt trường 102 Hình 10: Cá chết hàng loạt sông Cái Tàu 104 Hình 11: Kẽm photphua thành phần thuốc diệt chuột 105 Hình 12: Các toa chở hàng bốc cháy sau tai nạn (Ảnh: AP) 107 Hình 13: Bom photpho sử dụng chiến dải Gaza 108 Hình 14: Vụ nổ không lớn lửa khói bụi mù mịt 108 Hình 15: Người dân Dải Gaza phải chịu nhiều thương vong chiến 109 Hình 16: Một loại tảo độc phát sinh nước tình trạng thừa photpho 110 Hình 17: Nước hồ Văn (Hà Nội) bị ô nhiễm nặng phú dưỡng tầng đáy 110 Hình 18: Tình trạng ngô thiếu chất dinh dưỡng 111 Hình 19: Cháy phân bón 112 Hình 20: Đất phân bón bị trôi mưa lớn (Ảnh: vi.wikipedia.org) 113 Hình 21: Sông hồ Trung Quốc ô nhiễm trầm trọng (Ảnh: BBC) 114 Hình 22: Thái Hồ bị tảo độc xâm chiếm.(Ảnh: BBC) 115 Hình 23: Nông dân sử dụng nhiều phân bón, gây lãng phí làm ô nhiễm đất, nước 116 Hình 24: Các đám cháy sinh nhiều khí CO (Ảnh: tuoitre.vn) 119 Hình 25: Cacbon monooxit toàn cầu năm 2000 MOPITT 120 Hình 26: Động vật chết sương mù hồ Nyos (Ảnh: khoahoc.com.vn) 121 Hình 27: Quang cảnh hồ Nyos (Ảnh: khoahoc.com.vn) 122 Hình 28: Đầm lầy 124 Hình 29: Ruộng lúa 124 Hình 30: Khí metan rò rỉ từ lỗ hổng khối băng Bắc Cực (Ảnh: khoahoc.com.vn) 125 Hình 31: Tích cực tìm kiếm người bị nạn sau cố xảy mỏ đá Lèn Cờ 128 xi GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 32: Phun thuốc trừ sâu máy bay 129 Hình 33: Phun thuốc trừ sâu ruộng lúa (Ảnh: vietbao.vn) 131 Hình 34: Phun thuốc trừ sâu cho rau cải 131 Hình 35: Băng phiến 133 Hình 36: Hố Darvaza Gas Crater 135 Hình 37: Trong lòng hố 135 Hình 38: Người đường phải hứng khói than từ quán ăn 137 Hình 39: Việc đốt than gây lượng lớn xỉ tro bay (Ảnh: bee.net.vn) 137 Hình 40: Làng gốm Bát Tràng có chừng 150 lò nung dùng than Mỗi mẻ nung phải dùng tới hàng than cám trộn với xỉ than, bùn đất (Ảnh: tin247.com) 138 Hình 41: Phường Long Bình, Q.9 (TP.HCM) bị khói bụi từ hàng chục lò gạch, hầm đốt than, bãi than đá, bụi tro, nước thải lò heo bao vây (Ảnh: vea.gov.vn) 138 Hình 42: Một bãi khai thác than Quảng Ninh 139 Hình 43: Dầu mỏ Hình 44: Than đá139 Hình 45: Khí thiên nhiên 140 Hình 46: Toàn cảnh vụ sạt lở 141 Hình 47: Hiện trường vụ sập mỏ than bãi than Ngọc Kinh - Ảnh: Nguyễn Tú 142 Hình 48: DDT tồn lâu dài nồng độ ngày tăng lên chuỗi thức ăn, đặc biệt vào thể chim (Ảnh: fws.gov) 144 Hình 49: DDT vào thể loài chim làm cho số trứng chim đẻ có vỏ mỏng bình thường dễ bị bể ấp 144 Hình 50: Nông dân ĐBSCL lạm dụng thuốc trừ cỏ 2,4-D 145 Hình 51: Vạt nương bị chết cháy phun thuốc diệt cỏ (xã Lâm Giang, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) (Ảnh: tin247.com) 146 Hình 52: Chiếc ô tô sử dụng "nhiên liệu êtanol" (thành phố New York, Hoa Kỳ) 147 Hình 53: Etanol thường sản xuất từ ngô loại ngũ cốc khác (Ảnh: vfej.vn) .147 xii GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 54: Chất cồn phút để hủy hoại não 149 Hình 55: Sử dụng đồ uống có cồn vừa phải có lợi cho sức khỏe (Ảnh: Healthjockey.com) 150 Hình 1: Chất tẩy rửa phong phú đa dạng 152 Hình 2: Người tiêu dùng nên cân nhắc lựa chọn sản phẩm để đảm bảo an toàn153 Hình 3: Một lượng lớn túi nilon sử dụng siêu thị 155 Hình 4: Và lượng khổng lồ túi nilon trở thành rác thải ngày 156 Hình 5: Chỉ lượng nhỏ số thu gom, tái chế 156 Hình 6: Chung tay môi trường 157 Hình 7: Các em học sinh thưởng thức phim hoạt hình ngắn chuyển tải thông điệp bảo vệ môi trường 158 Hình 8: Các em học sinh tham gia vào hoạt động đố vui, ghép tranh ảnh có liên quan đến nội dung bảo vệ môi trường 159 Hình 9: Gắn mẩu giấy nói lên ước mơ bảo vệ môi trường em thiếu nhi 159 Hình 10: Các em học sinh vẽ tranh với chủ đề “Bắc Giang – thành phố em yêu” 160 Hình 11: Chiến dịch “Clean Up the Word - làm cho giới hơn” năm 2011 xã Hàm Minh - huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận 160 Hình 12: Ủng hộ chương trình hành động môi trường 161 xiii GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hồ Xuân Đậu, Cơ sở hóa học hữu cơ, Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 2) Mai Văn Ngọc, Lý thuyết hóa nguyên tố - Phần phi kim, Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004 3) Lê Viết Phùng, Hà Ngọc Tiến, Hoá kĩ thuật đại cương (tập hai), NXB Giáo Dục, 1987 4) Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở hoá học môi trường, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, 2000 5) Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo Dục, 2006 6) Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo Dục, 2007 7) Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng, Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo Dục, 2008 8) Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, Hóa học 10, NXB Giáo Dục, 2008 9) Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Hóa học 11, NXB Giáo Dục, 2007 10) Nguyễn Xuân Trường, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn, Hóa học 12, NXB Giáo Dục, 2008 11) GS.TS Võ Quý, Một số vấn đề toàn cầu Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐH Quốc gia Hà Nội 12) Đỗ Hoài Vũ, Biến đổi khí hậu- Ảnh hưởng biến đổi khí hậu (Báo cáo chuyên đề), Trường ĐH Nông lâm TP HCM 13) http://baodatviet.vn 14) http://bien-doi-khi-hau.blogspot.com 15) http://chemk54a.forum-viet.net 16) http://ctu.edu.vn 17) http://dansotn.com 18) http://dantri.com.vn 19) http:// donre.hochiminhcity.gov.vn xiv GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp 20) http://edu.goonline.vn 21) http:// familyhospital.vn 22) http://giaoduc.edu.vn 23) http:// giongnongnghiep.com 24) http://hoctroviet.wordpress.com 25) http:/ htv.org.vn 26) http://impe-qn.org.vn 27) http:// khoahoc.com.vn 28) http:// khuyennongtphcm.com 29) http:// khuyennongvn.gov.vn 30) http://kilobooks.com 31) http://laodong.com.vn 32) http:// moitruong.com.vn 33) http://my.opera.com 34) http:// ndhan.gov 35) http://news.hoahoc.org 36) http://nongnghiep.vn 37) http:// quansuvn.net 38) http://sokhoahoc.hoabinh.gov.vn 39) http://tailieu.vn 40) http://tamnhin.net 41) http://thegioidongvat.org 42) http://thiennhien.net 43) http://thucphamvadoisong.vn 44) http://thuviensinhhoc.com 45) http://tin180.com 46) http:// tin247.com 47) http://tuoitre.vn 48) http://tusach.thuvienkhoahoc.com 49) http://ungthubachmai.com.vn 50) http://vea.gov.vn 51) http://vfej.vn 52) http://victonh.wordpress.com 53) http://vietbao.vn 54) http://vietnamnet.vn 55) http://vinachem.com.vn xv GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp 56) http://vnexpress.net 57) http:// worldviewofglobalwarming.org 58) http:// ykhoanet.com xvi GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp NHỮNG NGÀY LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ngày 21/3 : Ngày bảo vệ rừng giới Ngày 23/3 : Ngày khí tượng giới Ngày 22/4 : Ngày Trái đất Ngày 5/6 : Ngày môi trường giới Ngày 17/6 : Ngày giới chống sa mạc hóa khô hạn Ngày 11/7 : Ngày dân số giới Ngày 16/9 : Ngày bảo vệ tầng ozon quốc tế Ngày 16/10 : Ngày lương thực giới Ngày 29 /12 : Ngày tính đa dạng sinh học quốc tế xvii [...]... độ, tình cảm vì môi trường Giáo dục môi trường là thành phần bắt buộc trong chương trình giáo dục – đào tạo và phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học – giáo dục hiện hành Những vấn đề về môi trường được dạy thông qua nhiều môn học Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi trường của trường học Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường đối với... sở pháp lí - Nhân lực giáo dục môi trường - Giám sát hoạt động giáo dục môi trường - Nguồn tài chính SVTH: Mai Thị Ngọc Linh Trang 23 GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Giáo dục môi trƣờng thông qua môn hóa học 2.3.1 Phƣơng thức đƣa giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học - Tích hợp: là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học với kiến thức giáo dục môi trường, làm cho chúng hòa... bài học về mặt cấu trúc để có thể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dung giáo dục môi trường 2.3.2 Phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng thông qua môn hóa học 2.3.2.1 Giáo dục môi trƣờng thông qua giờ học trên lớp Do kiến thức giáo dục môi trường được tích hợp và lồng ghép vào nội dung bài giảng, nên khi giảng dạy không có phương pháp riêng dành cho giáo dục môi trường mà phải thông qua. .. tắc Nhà nước Việt Nam coi giáo dục môi trường là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân nói chung Để thực hiện giáo dục môi trường, nhà nước có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương và đến cơ sở giáo dục, thông qua quản lý nhà nước của Bộ giáo dục và đào tạo Giáo dục môi trường được thực hiện vì môi trường, về môi trường và trong môi trường, trong đó hiệu quả... Triển khai giáo dục môi trường bằng các hoạt động mà học sinh là người thực hiện và thu được hiệu quả thực tiễn Giáo viên là người tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường dực trên chương trình quy định và tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương 2.2.1.3 Biện pháp: - Đưa giáo dục môi trường vào tất cả các cấp bậc học - Kết hợp giáo dục môi trường vào tất cả các môn học - Thực hiện giáo dục môi trường. .. ngành, mới được hình thành và phát triển, và là một trong các ngành khoa học của khoa học môi trường Hóa học môi trường nghiên cứu bản chất các hiện tư ng, các quy luật, các quá trình chuyển hóa hóa học của sự tồn tại và vận động vật chất trong môi trường Hóa học môi trường cũng nghiên cứu ảnh hưởng tư ng hỗ giữa bản chất hóa học của sự vận động vật chất với con người và sinh vật, từ đó tìm ra các... Nguyễn Văn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: Giáo dục môi trƣờng 2.1 Khái niệm và mục đích của giáo dục môi trƣờng 2.1.1 Một số khái niệm Giáo dục môi trƣờng”[28] Giáo dục môi trường (GDMT) là quá trình nhận ra các giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựng những kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối tư ng quan giữa con người với nền văn hóa và môi trường xung quanh GDMT cũng... Chính sách và chiến lƣợc giáo dục môi trƣờng ở trƣờng phổ thông Việt Nam 2.2.1 Chính sách 2.2.1.1 Mục tiêu Giáo dục môi trường ở nhà trường làm cho học sinh và giáo viên đạt được: - Có ý thức thường xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của môi trường - Thu nhận được những thông tin và kiến thức cơ bản về môi trường và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và môi trường - Phát triển... nước nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của môi trường, sự cố môi trường do thiên nhiên và con người gây ra Bảo vệ môi trường còn bao hàm ý nghĩa bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường còn có ý nghĩa cao hơn là nhận thức của con người, sự tự giác, lòng trân trọng của con người đối với môi trường 1.8 Hóa học môi trƣờng[4] Hóa học môi trường là một khoa học đa ngành, mới được hình thành... không chỉ là cung cấp những hiểu biết về môi trường, mà còn được thực hiện trong môi trường với thái độ và tình cảm vì môi trường - Trong giáo dục môi trường hiện nay dành ưu tiên cho đào tạo giáo viên và các bậc tiểu học, trung học 2.2.2 Chiến lƣợc thực hiện 2.2.2.1 Phƣơng thức thực hiện Muốn tạo được các kết quả nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao, giáo dục môi trường phải tìm cách tác động từ trên ... trọng người môi trường 1.8 Hóa học môi trƣờng[4] Hóa học môi trường khoa học đa ngành, hình thành phát triển, ngành khoa học khoa học môi trường Hóa học môi trường nghiên cứu chất tư ng, quy luật,... thực giáo dục môi trường, nhà nước có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương đến sở giáo dục, thông qua quản lý nhà nước Bộ giáo dục đào tạo Giáo dục môi trường thực môi trường, môi trường. .. môn Hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài Giới thiệu khái quát môi trường, dạng ô nhiễm môi trường, phương pháp giáo dục môi trường trường phổ thông - Tập hợp tư liệu hình ảnh thực tế vấn đề môi trường

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

  • PHẦN HAI: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯƠNG

      • 1.1. Khái niệm môi trường

      • 1.2. Chức năng của môi trường

      • 1.3. Ô nhiễm môi trường

      • 1.4. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

      • 1.5. Các dạng ô nhiễm chính

      • 1.6. Vấn đề dân số và môi trường

      • 1.7. Bảo vệ môi trường

      • 1.8. Hóa học môi trường

      • CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

        • 2.1. Khái niệm và mục đích của giáo dục môi trường

        • 2.2. Chính sách và chiến lược giáo dục môi trường ở trường phổ thông Việt Nam

        • 2.3. Giáo dục môi trường thông qua môn hóa học

        • CHƯƠNG 3: NHỮNG THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ ĐƯA VÀO BÀI HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

          • 3.1. Hiệu ứng nhà kính

          • 3.2. Hiện tượng mưa axit

          • 3.3. Sự suy giảm tầng ozon

          • 3.4. Thảm họa tràn dầu

          • 3.5. Thảm họa nguyên tử

          • CHƯƠNG 4: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10

            • 4.1. Bài 2: Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hóa học-Đồng vị phần III - Đồng vị

            • 4.2. Bài 22: Clo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan