Tai lieu tap huan Giao duc Moi truong Chu de 1

46 672 0
Tai lieu tap huan Giao duc Moi truong Chu de 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ Mục lục Giới thiệu chung Chủ đề - Biến đổi khí hậu Hoạt động – Các khái niệm Hoạt động – Nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu toàn cầu Hoạt động – Biến đổi khí hậu Việt Nam Hoạt động - ng phó với biến đổi khí hậu Hoạt động – Tích hợp nội dung chủ đề Biến đổi khí hậu vào chương trình khóa Tài liệu nguồn cho Chủ đề ? Biến đổi khí hậu Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 1a: Các khái niệm biến đổi khí hậu Phụ lục 1b: Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động Phụ lục 1c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm Phụ lục 1d: Trò chơi cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 2a: Nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu toàn cầu Phụ lục 2b: Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động Phụ lục 2c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 3a: Biến đổi khí hậu Việt Nam Phụ lục 3b: Trò chơi cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 4a: Ứng phó với biến đổi khí hậu Phụ lục 4b: Trò chơi cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Tài liệu tham khảo Chủ đề – Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hoạt động – Các khái niệm Hoạt động – Phân biệt loại lượng Hoạt động – Hậu việc sử dụng lượng không hợp lý Hoạt động – Làm để sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hoạt động – Tích hợp nội dung chủ đề Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào chương trình khóa Tài liệu nguồn cho Chủ đề – Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 1a: Các khái niệm lượng Phụ lục 1b : Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động Phụ lục 1c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm 12 14 15 16 17 18 19 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 2a: Phân biệt loại lượng Phụ lục 2b: Trò chơi cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 4a: Làm để sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phụ lục 4b: Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động Phụ lục 4c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm Tài liệu nguồn cho Hoạt động Tài liệu tham khảo Chủ đề - Tái chế chất thải Hoạt động – Các khái niệm Hoạt động – Quản lý chất thải theo 3R Hoạt động – Tái chế chất thải Hoạt động – Giảm thiểu chất thải bạn Hoạt động – Tích hợp nội dung chủ đề Tái chế chất thải vào chương trình khóa Tài liệu nguồn cho Chủ đề - Tái chế chất thải Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 1a: Các khái niệm chất thải Phụ lục 1b: Trò chơi cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 2a: Quản lý chất thải theo 3R Phụ lục 2b: Trò chơi cho Hoạt động Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 3a: Tái chế chất thải Phụ lục 3b: Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động Phụ lục 3c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 4a: Giảm thiểu chất thải bạn Phụ lục 4b: Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động Phụ lục 4c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm Tài liệu nguồn cho Hoạt động Tài liệu tham khảo Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn TS Lê Hoàng Lan TS Phạm Anh Tuấn từ Công ty Văn hóa Truyền thông Pi&CE soạn thảo phần tài liệu tham khảo số hoạt động cho tài liệu Bà Đặng Tuyết Anh ông Hans Lambrecht từ tổ chức VVOB Việt Nam thiết kế chỉnh sửa lại số hoạt động, trọng đặc biệt tới cách tiếp cận dạy học tích cực tài liệu tập huấn Kèm theo tài liệu tập huấn đóa CD bà Đặng Tuyết Anh ông Hans Lambrecht biên soạn Những nhận xét đóng góp quý báu từ số đối tác tổ chức VVOB Việt Nam thảo tài liệu giúp nâng cao chất lượng tài liệu, giúp nội dung cách tiếp cận trở nên xác phù hợp Chúng đặc biệt cảm ơn: Bà Đỗ Vân Nguyệt, tổ chức Live & Learn Việt Nam; Bà Vũ Thị Quyên, Trung tâm Giáo dục Tự nhiên Việt Nam (Education for Nature Vietnam) Bà Ashley Hennekam, Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Bỉ (Belgian Development Agency (BTC) Phó Giáo sư Trần Đức Tuấn, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Sự phát triển Bền vững, Đại học Sư phạm Hà Nội Chúng xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Giáo dục Môi trường, Ấn Độ có gợi ý quý báu cung cấp tài liệu tham khảo, giúp dẫn bước đầu việc phát triển tài liệu Chúng biên soạn tài liệu thiếu đóng góp nhiệt tình từ phía giảng viên trường Đại học Quảng Nam, Đại học Phạm Văn Đồng, Quảng Ngãi, Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Ví dụ điển hình từ hoạt động giai đoạn 2008-2010 trường nói đưa vào đóa CD kèm theo tài liệu Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ GIỚI THIỆU Mục tiêu tài liệu Cuốn “Tài liệu tập huấn khóa Giáo dục Môi trường Cơ bản” công cụ cụ thể để giảng viên tổ chức khóa tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ cho thầy cô giáo khác, dù thầy cô giáo tương lai hay thầy cô giáo trường Trung học Cơ sở Khóa tập huấn hướng tới mục đích giúp thầy cô giáo tích hợp, lồng ghép và/hay liên hệ đến vấn đề môi trường bảo vệ môi trường giảng mình, không môn học có mối liên hệ rõ rệt Sinh học hay Địa lý Những hoạt động đề xuất tài liệu đưa gợi ý nội dung quy trình cho khóa tập huấn đầy đủ kéo dài 2.5 ngày Tuy nhiên, người tập huấn lựa chọn giới thiệu chủ đề cách riêng biệt Nguyên tắc trình phát triển tài liệu Cuốn tài liệu giới thiệu chủ đề thông qua loạt hoạt động dựa vào nhiều nguồn tài liệu tham khảo đưa tài liệu Mỗi hoạt động thiết kế để giới thiệu nội dung cụ thể cách ngắn gọn, xác dễ hiểu phần Tài liệu nguồn Những vấn đề môi trường phức tạp, ví dụ biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, ấm lên toàn cầu, nước biển dâng thể ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu Cuốn tài liệu giúp người tập huấn giới thiệu đến người học nội dung cần thiết cách áp dụng cách tiếp cận tích cực tham gia với nguyên tắc dựa kiến thức có người học quan điểm kiến tạo học tập Trong tài liệu đề xuất quy trình cụ thể dễ áp dụng, người tập huấn/giáo viên hoàn toàn thay đổi quy trình cho phù hợp với nhu cầu mối quan tâm cụ thể người tham gia khóa tập huấn cụ thể Vì lý đó, kèm theo tài liệu tập huấn đóa CD với số tài liệu tham khảo, bao gồm trò chơi hoạt động giáo dục môi trường loạt ví dụ học mẫu lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Tất tài liệu sử dụng làm tài liệu nguồn sau khóa tập huấn Trong trình lập đề cương lựa chọn chủ đề cho tài liệu này, VVOB tham khảo ý kiến loạt đối tác Việt Nam Cụ thể, VVOB tham khảo ý kiến tổ chức sau: Live & Learn Việt Nam, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Việt Nam (ENV), UNDP, UNESCO, Tổ chức Phát triển Bỉ (BTC), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, WWF Đại học Sư phạm Hà Nội Một loạt cá nhân từ tổ chức đưa nhận xét đầy đủ sâu sắc thảo tài liệu Giáo dục môi trường chủ đề lớn, tảng điểm khởi đầu để tiếp cận khái niệm trừu tượng Giáo dục Sự phát triển Bền vững Cuốn tài liệu sử dụng tài liệu nguồn tích hợp số tài liệu khác quảng bá Thập kỷ Giáo dục Sự phát triển Bền vững Liên hợp quốc (2005-2014) Đó tài liệu trực tuyến “Dạy Học tương lai bền vững”, tài liệu tập huấn giáo dục môi trường biến đổi khí hậu, UNESCO phát triển giới thiệu Việt Nam với hợp tác VVOB Bên cạnh chức làm tài liệu tập huấn đơn lẻ, tích hợp cho phép khuyến khích trường ĐH/CĐSP giảng viên/giáo viên liên hệ vấn đề tài liệu với thực tế kinh tế-xã hội môi trường sinh thái rộng phức tạp Việt Nam Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ Chủ đề lựa chọn chủ đề lựa chọn chủ đề môi trường quan trọng, nhận nhiều qua n tâm Việt Nam, cấp độ quản lý công chúng nói chung Ngoài ra, vấn đề liên quan chặt chẽ đến chủ đề tổng thể bảo vệ môi trường Chủ đề – Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu vấn đề toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm Nằm gần vùng xích đạo, có bờ biển kéo dài 3000 km, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng trái đất nóng lên, băng tan nước biển dâng Dù Việt Nam nước công nghiệp phát triển, không phát thải nhiều khí nhà kính nước khác, việc xem xét nguồn gốc tác động xấu biến đổi khí hậu, biện pháp giảm thiểu tác hại việc ích nước lợi nhà, giúp sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý để phát triển bền vững Trong chủ đề này, giảng viên/giáo viên làm quen sau chuyển tải tới học sinh khái niệm, thuật ngữ liên quan tới biến đổi khí hậu thời tiết, biến đổi khí hậu; Trái đất hệ thống khí hậu Trái đất; Khí nhà kính, hiệu ứng nhà kính; Dấu vết sinh thái, dấu vết cácbon Những điều giúp người học hiểu nguyên nhân biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới giới nói chung Việt Nam nói riêng Và cuối cùng, tài liệu giúp người đọc tìm hiểu, tiếp cận cách ứng phó với biến đổi khí hậu áp dụng giới Việt Nam Chủ đề – Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Sản xuất tiêu thụ lượng vấn đề quan trọng phát triển đất nước Tuy nhiên, sản xuất tiêu thụ lượng không hợp lý, không hiệu quả, vừa làm cạn kiện tài nguyên thiên nhiên, vừa làm tăng phát thải khí nhà kính dẫn đến hiểm họa môi trường tăng nhiệt độ trái đất, nước biển dâng đe dọa sống cộng đồng xã hội Do vậy, vấn đề sử dụng lượng tiết kiệm hiệu không mối quan tâm nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp lớn, mà vấn đề người, gia đình Chủ đề “Sử dung nang lương tiet kiem hieu qua” giup cac giang vien/giao vien nam bat ï ê ï ä ä û ù ù û â ù â é é chuyen tai tơi hoc sinh khai niem nang lương nguon goc cua nang lương; giup å û ù ï õ ù ä ê ï û ê ï ù phan biet cac dang nang lương hoá thach, tai tao ; giup hieu rõ hau cua viec sử â ä ù ï ê ï ï ù ï ù å ä û ä dung nang lương khong hơp lý cac cach tiet kiem sử dung nang lương hieu qua Chủ đề ï ê ï â ï ù ù ä ï ê ï ä û hỗ trơ, bổ sung rat tot cho chủ đề “Bien đoi khí hau” ø ø ï á å ä Chủ đề – Tái chế chất thải Chất thải nguồn tài nguyên quý giá nhiều loại chất thải tái sử dụng tái chế, cho phép tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm thiểu phát thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Chủ đề “Tái chế chất thải” giúp giảng viên/giáo viên nắm bắt chuyển tải tới học sinh khái niệm rác thải, nguồn gốc rác thải, cách quản lý chất thải theo 3R lợi ích cách quản lý Chủ đề giúp nhận biết rác thải loại tái chế, tái sử dụng, cách sử dụng sản phẩm tái chế, làm để giảm thiểu chất thải sống hàng ngày Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CUỐN TÀI LIỆU Vâng, bạn thầy cô giáo Cuốn tài liệu tập huấn tham vọng biến bạn thành thầy cô giáo Tuy thế, tài liệu có tham vọng khuyến khích bạn tập huấn nội dung kỹ thuật tài liệu theo cách tích cực tham gia Lý do? Bởi tác giả, bên cạnh họ chuyên gia khác, tin học viên khóa tập huấn bạn thu nhiều từ khoảng thời gian họ bạn dành cho khóa tập huấn Và điều họ thu không bao gồm tri thức mà có kỹ năng, động lòng nhiệt tình Thay vào việc cần chuyên gia chia sẻ tri thức với người học, bạn người tập huấn, họ tham gia vào chuyến du hành đến với tri thức Có thể bạn có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy chủ đề môi trường Cũng bạn chưa có kinh nghiệm Bạn không cần phải lo lắng, thầy cô giáo sử dụng tài liệu Bạn định sử dụng tài liệu làm tài liệu hướng dẫn làm tài liệu nguồn để tổ chức khóa tập huấn Đặc biệt bạn có nhiều kinh nghiệm tự tin việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, nhiều khả bạn thích tài liệu Bạn định sử dụng tài liệu theo cách đề xuất Tuy nhiên, bạn có nhiều hội để thay đổi, biên tập hay bổ sung hoạt động khác hoạt động đề Dù bạn chọn cách sử dụng tài liệu tập huấn nào, dành thời gian đọc kỹ điểm sau trước bắt đầu khóa tập huấn a) Biết rõ nội dung Mặc dù vai trò bạn người tập huấn chuyên gia dày dạn kinh nghiệm, bạn cần phải giới thiệu nội dung nằm phần tài liệu nguồn liên quan tới hoạt động Vai trò bạn giảng mà đưa nhận xét góp ý bổ sung, hoàn thiện thông tin từ phía người tham gia tập huấn Để làm vậy, bạn cần phải nắm rõ thông tin cung cấp tài liệu Hiển nhiên, việc học thuộc số không cần thiết bạn phải chuẩn bị trước số thẻ trợ giúp b) Hiểu học viên Các nhóm học viên khác có mong đợi khác Thậm chí nhóm có nhiều điểm khác biệt Điều ảnh hưởng tới thời gian bạn cần để giới thiệu hoạt động định hay ảnh hưởng đến lòng nhiệt tình mối quan tâm mà bạn mong chờ từ lớp học Nhiều hoạt động đòi hỏi học viên làm việc theo nhóm, đó, cần phải cân nhắc số yếu tố định chia học viên theo nhóm Bạn tự hỏi thân câu hỏi sau: ·ng học viên đã/đang/sẽ dạy môn gì? Nhữ · t chủ đề môi trường mức độ nào? Họ biế ·c họ tham gia khóa tập huấn môi trường? Trướ · quen thuộc với phương pháp dạy học tích cực? Họ có · Họ tham gia tập huấn họ muốn tham gia, hay khóa tập huấn bắt buộc? · học viên có biết rõ không? Các · điểm nhóm học viên (độ tuổi, giới tính)? Đặc · c học viên sinh sống có vấn đề mà khóa tập huấn đề cập đến? Ở khu vực họ sống có nhà Nơi cá máy điện? Có vấn đề với rác thải? Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ c) Chuẩn bị tài liệu giáo cụ Bạn chuẩn bị thật cẩn thận trước bắt đầu khóa tập huấn Việc nhận thấy khóa tập huấn bạn quên photo số tài liệu mà bạn muốn phân phát, quên số slide mà bạn muốn sử dụng hay tài liệu khác đặt bạn vào hoàn cảnh khó xử làm bạn giảm tự tin Cuốn tài liệu thiết kế để phát cho người tham gia trước khóa tập huấn Hẳn nhiên, bạn làm vậy, lưu ý điều khiến người tham gia lãng khỏi hoạt động mà bạn dẫn dắt họ Tuy nhiên, bạn khuyên nên chuẩn bị phần tài liệu tham khảo để phân phát sau hoạt động chủ đề Bạn người định cách phù hợp hoàn cảnh bạn Hãy ý chuẩn bị phần trình chiếu mà bạn muốn sử dụng trò chơi ví dụ học mẫu Một số hoạt động đề xuất sử dụng máy quay phim để sau tua lại để xem trực tiếp chiếu Trong trường hợp bạn muốn làm vậy, kiểm tra kỹ xem máy quay có làm việc, bạn có thực thành thạo việc quay phim hay liệu bạn yêu cầu người khác hỗ trợ… Trong vấn đề liên quan đến máy tính, máy chiếu thiết bị điện tử khác, đừng tin thân! Một số hoạt động cần đến câu hỏi trắc nghiệm Công cụ dạy học hỗ trợ người học tham gia tích cực vào trình học tập, giúp họ hiểu nhớ nội dung tốt Hoàn toàn xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khác cho chủ đề hoạt động Câu hỏi câu trả lời cần đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn tránh khái niệm phức tạp, mơ hồ Trong tài liệu có số câu hỏi mẫu bạn tham khảo câu hỏi để soạn câu hỏi khác Tài liệu biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu xử lý chất thải có nhiều Đó báo chí, sách vở, tài liệu nội bộ, giảng sách giáo khoa, thông tin từ thư viện hay mạng Internet phương tiện truyền thông đại chúng Trong chủ đề tài liệu có nhắc đến số tài liệu Các thầy cô giáo quen thuộc với việc sử dụng công cụ tìm kiếm mạng có nhiều lợi việc thiết kế giảng dạy học d) Chọn thời điểm thích hợp Sinh viên sư phạm thầy cô giáo người có lịch làm việc bận rộn Chắc hẳn bạn muốn tránh tình phải làm việc nhóm mà người muốn dành thời gian cho việc khác Vì vậy, bạn tính toán đến khả liệu khóa tập huấn tổ chức hoàn toàn hay phần thời gian làm việc, hay nhà trường có quy chế tính toán hợp lý thời gian giảng viên/giáo viên tham gia vào khóa tập huấn Mặc dù bạn người thực thu xếp thời gian biểu cho khóa tập huấn, cố gắng kiểm tra với người tổ chức thời gian thích hợp Việc tổ chức tập huấn ba chủ đề khóa tập huấn kéo dài 2.5 ngày tỏ hợp lý Tuy nhiên, bạn tổ chức buổi tập huấn ngắn theo chủ đề Dù vậy, bạn nên lưu ý việc tổ chức khóa tập huấn có điểm lợi bạn dễ dàng tạo dựng bầu không khí thân thiện liên hệ chủ đề với e) Số lượng người tham gia vừa phải Để khóa tập huấn đạt hiệu cao nhất, số lượng thành viên lớp tập huấn không nên 25 người để đảm bảo tất tích cực tham gia vào hoạt động nhóm riêng lẻ Nếu số lượng người muốn tham gia vào khóa tập huấn đông hơn, Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ bạn thuyết phục người tổ chức chia lớp thành lớp với số lượng người tham gia vừa phải f) Áp dụng cách tiếp cận tích cực tham gia Hãy đảm bảo người học tham gia tích cực vào trình giữ nhiệt tình suốt khóa học Lưu ý số người học biết số vấn đề tập huấn mức sâu nhắc đến nhiều Bạn mang lại cho người tham gia diễn đàn, tận dụng tri thức họ đảm bảo họ tôn trọng đánh giá cao Trong trường hợp thông tin người học đưa hoạt động nhóm chưa đầy đủ gây tranh cãi, vai trò bạn nhận xét, giải thích bổ sung cần thiết Tuy vậy, phải đảm bảo thông tin bạn đưa xác đầy đủ g) Tổ chức hoạt động sau khóa học Người học tiếp thu đầy đủ kiến thức kỹ có đủ thời gian để họ “tiêu thụ” có hội cho họ thực hành Tùy vào vị trí mối quan hệ bạn với người học, bạn có hội trực tiếp làm việc với học viên sau khóa học Điều đơn giản bạn làm khuyến khích người học soạn kế hoạch giảng có tích hợp nội dung khóa tập huấn thảo luận kế hoạch giảng i) Nghó lại khóa tập huấn bạn Nhiều khả bạn thực khóa tập huấn không lần Mỗi lần kết thúc khóa tập huấn, bạn thử đánh giá để biết khóa tập huấn diễn cải tiến điểm để giúp khóa tập huấn thành công Bạn tự hỏi câu hỏi sau: • Tôi làm điều tốt điều chưa thực tốt lắm? • Điều khiến thích khóa tập huấn? • Người học có tích cực mong đợi? • Hoạt động khiến lớp thấy vui thích cả? • Tôi muốn làm điều theo cách khác? • Việc nắm phản hồi người học điều hữu ích Bạn biết phản hồi người học thông qua phiếu đánh giá, thảo luận nhóm hay trò chuyện trực tiếp Nếu bạn muốn sử dụng phiếu đánh giá, đảm bảo bạn soạn phiếu trước khóa tập huấn bắt đầu Chúc bạn thành công! 10 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ Gợi ý chương trình tập huấn Nội dung Thời gian Ngày Khởi động, đưa quy định cho khóa tập huấn 8.00-8.20 Chủ đề 1: Biến đổi khí hậu 8.20-8.30 Giới thiệu 8.30-10.30 Hoạt động 1: Các khái niệm Giải lao 10.30-10.45 10.45-11.15 Hoạt động 2: Nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu Nghỉ trưa 11.15-13.00 13.00-13.30 Hoạt động 2: Nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu (tiếp) 13.30-14.30 Hoạt động 3: Biến đổi khí hậu Việt Nam 14.30-15.30 Hoạt động 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu Giải lao 15.30-15.45 15.45-16.45 Hoạt động 5: Tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình khóa Ngày Chủ đề 2: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 8.00-8.10 Giới thiệu 8.10-9.10 Hoạt động 1: Các khái niệm 9.10-10.10 Hoạt động 2: Phân biệt nguồn lượng 10.10-10.25 10.25-11.25 11.25-13.00 Giải lao Hoạt động 3: Hậu việc sử dụng lượng không hợp lý Nghỉ trưa 13.00-14.00 Hoạt động 4: Làm cách để tiết kiệm sử dụng lượng hiệu 14.00-15.00 Hoạt động 5: Tích hợp nội dung sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào chương trình khóa 15.00-15.15 Giải lao 32 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tác động gián tiếp biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người thông qua nguồn gây bệnh, làm tăng khả bùng phát lan truyền bệnh dịch bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1, tiêu chảy, dịch tả Biến đổi khí hậu làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột, bọ chét, ve) Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến xuất trở lại số bệnh truyền nhiễm vùng nhiệt đới (sốt rét, sốt Dengue, dịch hạch, dịch tả), xuất số bệnh truyền nhiễm (SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1), thúc đẩy trình đột biến virut gây bệnh cúm A/H1N1, H5N1 nhanh Các hoạt động người gây biến đổi hệ sinh thái cạn nước, săn bắn trái phép làm giảm đáng kể, chí gây diệt vong số loài thú hiếm, phát thải khí nhà kính ngày tăng nguyên nhân chủ yếu xu ấm lên toàn cầu, tầng ozon bị phá huỷ dẫn đến tăng cường độ xạ tử ngoại mặt đất, nguyên nhân gây bệnh ung thư da bệnh mắt 10 tác động kỳ lạ hiệu ứng khí nhà kính nhận biết Con người hắt nhiều hơn; Động vật di cư lên đồi núi; Thực vật bùng nổ Bắc Cực; Sự biến hồ; Nhiều công trình biến dạng; Nhịp sinh học động vật thay đổi; Vệ tinh quay nhanh hơn; Chiều cao dãy núi tăng lên; Các kỳ quan đứng trước nguy bị hủy diệt; Cháy rừng xảy thường xuyên Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu 1) Nếu khí nhà kính nguồn gốc tự nhiên, bề mặt Trái đất lạnh nay: a 33 0C b 88 0C c Không lạnh mà nóng 2) Cái không giúp nhà khoa học đánh giá khí hậu khứ? a Vòng gỗ hàng năm b Đồ gốm cổ c Băng tuyết 3) Các nhà khoa học dự báo, khoảng 100 năm biến đổi khí hậu toàn cầu mà mực nước biển: a Giảm 100 cm b Giữ nguyên c Tăng 15 – 95 cm 4) Hiện tượng nóng lên toàn cầu nguyên nhân làm nước biển dâng Cái nguyên nhân dẫn đến tăng mực nước biển nhiệt độ Trái đất nóng lên? a Nhiệt độ làm nước nóng lên tăng thể tích b Băng tan làm tăng lượng nước biển c Mưa nhiều làm tăng lượng nước đổ xuống biển 5) So với năm 1860, hàm lượng cacbon đioxitB khí nay: a Nhiều 80% b Ít năm 1860 c Nhiều 25% 6) Bao nhiêu cacbon đioxit tăng không khí hàng năm phá rừng? a Không tăng, chặt không làm phát thải cacbon đioxit b.Tăng từ 200 – 500 c.Tăng từ – tỷ Biến đổi khí hậu Phụ lục 2b: Phiếu trắc nghiệm cho Hoạt động 33 34 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Phụ lục 2c: Đáp án cho Phiếu trắc nghiệm 1) Các khí nhà kính phát sinh từ tự nhiên với lượng cân đủ để giữ nhiệt độ bề mặt Trái đất thích hợp cho phát triển sống hệ sinh thái người Hiện bề mặt Trái đất có nhiệt độ trung bình khoảng 15 0C Nếu hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ bề mặt Trái đất vào khoảng -18 0C Như bề mặt Trái đất lạnh 33 0C – lạnh để trì sống 2) Hàng năm cối sinh trưởng để lại dấu vết vòng tròn thân gỗ Từ hình dạng kích thước vòng gỗ suy đoán điều kiện sinh trưởng cây, tức điều kiện khí hậu khứ 3) Nhiều kịch tính toán dự báo 100 năm tới tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển tăng từ 15 -95 cm Điều dẫn tới ngập chìm nghiêm trọng vùng đất ven biển, làm nơi sinh sống cộng đồng hệ sinh thái ven biển 4) Các nhà khoa học dự báo 100 năm tới tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển tăng từ 15 -95 cm nhiệt độ tăng làm tan chảy “dòng sông băng” cực Trái Đất, đồng thời nước dãn nở nhiệt độ tăng 5) Hiện hàm lượng cacbon đioxit khí tăng 25% so với năm 1986 hoạt động người Hai nguồn phát thải khí cacbon đioxit lớn đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (sử dụng lượng) phá rừng/cháy rừng Con người thải nhiều cacbon đioxit vào khí quyển, nhiệt độ tăng 6) Rừng gọi “bồn chứa cacbon” rừng hấp thụ lưu giữ cacbon đioxit từ khí Khi bị chặt đốt cháy, cacbon đioxit lưu giữ giải phóng phát thải trở lại vào khí Các nhà khoa học tính toán hàng năm có từ – tỷ cacbon đioxit bị phát thải vào khí chặt cháy rừng Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi yếu tố khí hậu, tượng thời tiết tiêu biểu Việt Nam Nhiệt độ Lượng mưa Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,7 oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961 - 2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931 - 1960) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 – 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0,8; 0,4 0,6 oC Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0,8 – 1,3 oC cao thập kỷ 1991 – 2000 0,4 – 0,5oC Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Trên lãnh thổ Việt Nam, xu biến đổi lượng mưa khác khu vực Mực nước biển Theo số liệu quan trắc khoảng 50 năm qua trạm Cửa Ông Hòn Dấu cho thấy, mực nước biển trung bình tăng lên khoảng 20cm Hiện tượng thời tiết Không khí lạnh: Số đợt không khí lạnh giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15-16 đợt, 56% trung bình nhiều năm 6/7 trường hợp có số đợt không khí lạnh tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thường (0-1 đợt) rơi vào thập kỷ gần (3/1990, 1/1993, 2/1994, 2/1997, 11/1997) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp; Bão: Những năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vó độ phía Nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường Mưa phùn: Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981 – 1990 gần nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam Nhận định chung Từ đến năm 2050, tượng ấm lên khí hậu trái đất gây nhiều hậu nghiêm trọng thiên tai lũ lụt tàn phá nước, có Việt Nam Các nhà khoa học Australia cảnh báo năm 2006, Việt Nam phải hứng chịu 10 trận bão lớn nhiều giông tố, mức độ thiên tai thời gian tới nhiều mạnh Biến đổi khí hậu Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 3a: Biến đổi khí hậu Việt Nam 35 36 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động kinh tế-xã hội Dưới xin giới thiệu số kết đánh giá tác động biến đổi tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, lượng, thuỷ sản sức khoẻ người, sở kịch biến đổi khí hậu theo đó, đến năm 2070, nhiệt độ tăng lên từ 1,5 đến 2,5 oC, lượng mưa biến đổi từ -5% đến 10% Kịch nước biển dâng m vào năm 2100 sử dụng để đánh giá tác động biến đổi khí hậu vùng ven bờ Tác động đến vùng ven bờ Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, có 80% diện tích đồng sông Cửu Long 30% diện tích đồng sông Hồng – Thái Bình có độ cao 2,5m so với mặt biển Những vùng hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô Biến đổi khí hậu nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đến công trình xây dựng ven biển đê biển, đường giao thông, bến cảng, nhà máy, đô thị khu vực dân cư ven biển Mực nước biển dâng nhiệt độ nước biển tăng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển ven biển, gây nguy rạn san hô rừng ngập mặn, ảnh hưởng xấu đến tảng sinh học cho hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản ven biển Nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm, khu du lịch ven biển Một số nơi đi, số khác bị đẩy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác Các công trình di sản văn hoá, lịch sử, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thá công trình hạ tầng nơi bị nước biển dâng bị ngập, phải di chuyển hay ngừng trệ làm gia tăng chi phí di chuyển, cải tạo bảo dưỡng Theo ước tính IPCC, mực nước biển dâng cao thêm mét, Việt Nam 12% diện tích lãnh thổ nơi sinh sống 23% tổng số dân 84 triệu người Theo nghiên cứu UNDP, nước biển dâng làm ngập 5.000 km2 đất đồng sông Hồng khoảng 15.000-20.000 km2 đất đồng sông Cửu Long Với mực nước biển ngày dâng cao, số khu vực trở thành đồng chua nước mặn cư dân địa phương trở thành lớp người tỵ nạn môi trường sống bị hủy hoại Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu lâm nghiệp Nước biển dâng làm thu hẹp 25.000 diện tích rừng ngập mặn, có tác động xấu đến 13.000 rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn Do biến đổi khí hậu, phân bố ranh giới kiểu rừng nguyên sinh, thứ sinh dịch chuyển tăng nguy diệt chủng động thực vật, làm biến nguồn gen quý hiếm, tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, phá hoại rừng Nhiệt độ cao mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển dịch bệnh, sâu bệnh, Tác động đến thuỷ sản Các hệ sinh thái thuỷ vực, nguồn lợi thuỷ sản nghề cá đối tượng chịu tác động trực tiếp Dự báo trữ lượng loài hải sản kinh tế bị giảm sút 1/3 so với Nước biển dâng ngập mặn gia tăng dẫn đến hậu quả: Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số loài thuỷ sản nước ngọt; Rừng ngập mặn bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái số loài thuỷ sản; Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi trường sống nhiều loại thuỷ sản xấu Nước biển dâng ảnh hưởng tới hoạt động giàn khoan, hệ Tác động đối thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng biển với lượng hay ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện Nước biển dâng làm trạm phân phối điện vùng ven biển phải tăng thêm điện cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Dòng chảy sông lớn có công trình thuỷ điện chịu ảnh hưởng đáng kể Nhiệt độ tăng làm tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện; làm tăng tiêu thụ điện cho sinh hoạt tăng đáng kể chi phí làm mát công nghiệp, giao thông, thương mại lónh vực khác; làm tăng lượng bốc kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thuỷ điện Mưa, bão nhiều, lớn ảnh hưởng tới hệ thống giàn khoan khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện, Biến đổi khí hậu Tác động đến 37 38 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tác động đến sức khoẻ người Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khoẻ người, gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở miền Bắc, mùa đông ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học người Nhiệt độ tăng làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan… Thiên tai bão, lụt, hạn hán, mưa lớn… với cường độ tần số gia tăng làm thiệt hại người của, tác động gián tiếp tới sức khoẻ cộng đồng xã hội thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật Những đối tượng dễ bị tổn thương nông dân nghèo, dân tộc thiểu số miền núi, người già, trẻ em phụ nữ Các tượng Sự gia tăng tượng thời tiết cực đoan thiên tai, tần thời tiết số cường độ biến đổi khí hậu mối đe doạ thường xuyên, trước mắt lâu dài tất lónh vực, vùng cộng đồng cực đoan Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố, lốc thiên tai xảy hàng năm nhiều vùng nước, gây thiệt hại cho sản xuất đời sống Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai nói trở nên khốc liệt trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội xoá thành nhiều năm phát triển Những khu vực dự tính chịu tác động lớn tượng khí hậu cực đoan nói dải ven biển Trung Bộ, vùng núi Bắc Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long (Theo Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Việt Nam) Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Trò chơi “Đảo - Đảo chìm” Mục đích: Dụng cụ: Cách chơi: Giúp người chơi biết khái niệm biến đổi khí hậu, tác hại ứng phó với biến đổi khí hậu Vài ba tờ giấy Ao, chia ô, số ô số câu hỏi trắc nghiệm biến đổi khí hậu Mỗi đội chơi phát tờ giấy to chia ô Mỗi ô vuông ứng với câu hỏi biến đổi khí hậu Mỗi trả lời sai câu, ô vuông bị (cắt) Đội bị cắt nhiều ô vuông đội thua Có thể cử 4-5 bạn đội đứng tờ giấy đội “đảo” để đứng chân sau đội thắng Bảng câu hỏi tham khảo cho trò chơi “Đảo nổi-Đảo chìm” Trong số ví dụ sau đây, ví dụ Biến đổi khí hậu: A Một ngày gió B Một ngày mưa C Một ngày nắng D Một ngày nóng Khí khí sau khí nhà kính A Ôxi B Cacbon điôxít C Sulphua điôxit D Ozon Khí hậu trái đất thay đổi năm? A 100 năm B triệu năm C tỷ năm D tỷ năm Tại nhà khoa học lại cho mực nước biển dâng cao? A Các dòng sông băng tan chảy cung cấp thêm nước vào đại dương B Lỗ thủng ozon làm biển ấm lên C Lượng mưa tăng lên D Tất nguyên nhân Khi lịch sử loài người bắt đầu thải thêm nhiều khí nhà kính vào bầu khí quyển? A Kỷ băng hà C Thời kỳ Cách mạng Công nghiệp B Thời kỳ Đại khủng hoảng Hoạt động sau thải nhiều khí nhà kính vào bầu khí quyển? A Đi xe ôtô B Đi xe đạp C Đi D Sử dụng thuyền động Biến đổi khí hậu Phụ lục 3b: Trò chơi cho Hoạt động 39 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu A Vì người bảo vệ chúng khỏi biến đổi khí hậu C Trong khứ, khí hậu không biến đổi, nên thực vật động vật biến đổi để thích nghi B Biến đổi khí hậu khứ xảy chậm nên thực vật động vật biến đổi để thích nghi D Trong khứ, động thực vật lợi từ biến đổi khí hậu Bạn làm để giúp ngăn ngừa biến đổi khí hậu? A Tiết kiệm lượng B Trồng C Tái sử dụng D Tất cách Trong khí sau, khí nhà kính tự nhiên? A Nitrious Oxide B Metan C Halocarbon 10 350ppm gì? A Mức cacbon dioxit an toàn tự nhiên B Mức mà vượt qua C Mức phát thải mà nước đồng ý D Tất điều 11 Mức cacbon đioxit tự nhiên là: A 355ppm B 378ppm C 386ppm D 410ppm 12 Khí nhà kính mạnh khí nào? B CFC D Mêtan B A B C D C Cacbon ñioxit D A Hơi nước D Đáp án 12 B 11 C 10 D C Biến đổi khí hậu Tại khứ cỏ động vật biến đổi để thích ứng với biến đổi khí hậu? A 40 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu Giới thiệu chung Nhằm bảo vệ hệ thống khí hậu, giảm nhẹ tác động xấu biến đổi khí hậu toàn cầu, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Môi trường Phát triển, gọi Hội nghị thượng đỉnh Trái đất tổ chức Rio de Janeiro Brazil, từ ngày đến ngày 14 tháng năm 1992, đưa Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Tới thời điểm nay, 192 quốc gia giới (trong có Việt Nam) phê chuẩn công ước Công ước có hiệu lực từ 21 tháng năm 1994 Mục tiêu Mục tiêu công ước “ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức độ ngăn chặn can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu.” (Điều 2, Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Cập nhật vào ngày 29/10/09) Nghị định thư Kyoto Giới thiệu chung Nghị đinh thư Kyoto thỏa thuận quốc tế, bước ngoặt chuyển tiếp từ Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thông qua Kyoto, Nhật Bản vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 phê chuẩn vào ngày 16 tháng năm 2005 Nghị định quan trọng ràng buộc 37 nước phát triển cộng đồng Châu Âu việc giảm phát thải khí nhà kính mức trung bình 5% so với mức phát thải năm 1990 vòng năm 2008-2012 Cho đến nay, 184 quốc gia tham gia Công ước phê chuẩn Nghị định thư Mục tiêu Nghị định thư soạn thảo nhằm hỗ trợ nước thích nghi với hậu xấu biến đổi khí hậu thông qua việc phát triển triển khai kỹ thuật giúp tăng khả chịu đựng tác động biến đổi khí hậu Ngoài quỹ thích ứng thành lập để tài trợ cho dự án chương trình thích ứng nước phát triển Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Giới thiệu chung Ngày 2/12/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định số 158/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu", với nhiệm vụ giải pháp Chương trình thực từ năm 2009 đến 2015, tổng kinh phí thực ước tính khoảng 1.965 tỷ đồng Biến đổi khí hậu Tài liệu nguồn cho Hoạt động Phụ lục 4a: Ứng phó với biến đổi khí hậu 41 42 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Mục tiêu Theo Quyết định này, Bộ, ngành, địa phương thực việc đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt Nam xác định giải pháp ứng phó lónh vực, ngành, địa phương giai đoạn, tích hợp vấn đề vào chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương Những nỗ lực ứng phó nước ta động thái tích cực công giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Giới thiệu chung Tháng 6/2009, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kịch biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng cho Việt Nam Mục tiêu Làm sở để Bộ ngành, địa phương triển khai kế hoạch hành động thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Các hành động thiết thực để giảm nhẹ biến đổi khí hậu Muốn giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, cần giảm thiểu phát thải khí nhà kính làm tăng nhiệt độ Trái đất biện pháp cụ thể sau: Sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm lónh vực sống Sự kiện “Giờ Trái đất” biện pháp giúp người dân nhận thức hiểu tầm quan trọng việc sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm; Giảm sử dụng, tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch, nhiên liệu không tái tạo than đá, than bùn, dầu mỏ, cát dầu, sét dầu, khí dầu mỏ, khí thiên nhiên thay chúng bằng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, sinh khối, địa nhiệt, sóng biển ); Sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý để giảm lượng sản xuất nước (nước sinh hoạt, nước công nghiệp); Khuyến khích người dân lựa chọn, tiêu dùng sản phẩm sinh thái, sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm có hàm lượng tái chế, tái sử dụng cao; Vận động người dân tích cực tham gia hoạt động 3R để sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý; Chống phá rừng, đốt rừng Tham gia trồng xanh hấp thụ khí cacbon đioxitB, nhả khí ôxi, cải thiện chất lượng không khí Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Tên gọi Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Thời gian 1992 Địa điểm Nội dung Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro Ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức độ ngăn chặn can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu 192 quốc gia phê chuẩn Nghị định thư Kyoto 1997, 2005 Kyoto, Nhật Bản - Ràng buộc 37 nước phát triển cộng đồng Châu Âu việc giảm phát thải khí nhà kính - Hỗ trợ nước thích nghi với hậu xấu biến đổi khí hậu 184 quốc gia phê chuẩn Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2008 Quyết định số 158/QĐ-TTg - Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt Nam - Xác định giải pháp ứng phó lónh vực, ngành, địa phương giai đoạn - Tích hợp vấn đề vào chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Kinh phí: 1965 tỷ Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Làm sở để Bộ ngành, địa phương triển khai kế hoạch hành động thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu Phụ lục 4b 43 44 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Phụ lục 4c: Trò chơi cho Hoạt động Trò chơi “Chung tay môi trường” Mục đích trò chơi: Dụng cụ: Cách chơi: Giúp người chơi ghi nhớ, nhận biết biểu tượng, khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu, dấu vết cacbon, ô nhiễm bảo vệ môi trường Trò chơi gồm 36 hình vuông, gồm 18 cặp Mỗi cặp hai hình vẽ giống liên quan đến biến đổi khí hậu, dấu vết cacbon, hoạt động, tổ chức chống ô nhiễm môi trường Úp mặt có hình vẽ 36 hình vuông, trộn bắt đầu chơi Nhiệm vụ đội chơi lúc đầu lật hình vuông, sau tìm lật hình vuông thứ hai cặp với hình vuông mở Nếu lật sai, lại úp hình vuông xuống tiếp tục lật tạo thành cặp coi cặp Đội mở hết 18 cặp hình giống trước đội thắng Số người chơi: người chia thành đội, đội người, người chơi, làm trọng tài giám sát chéo Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Phụ lục 5a Bảng khai thác nội dung Giáo dục Biến đổi Khí hậu từ sách giáo khoa Bộ môn: : Lớp: 6, 7, 8, Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu Bài khai thác Lớp Lớp Lớp Các khái niệm mà GD Biến đổi Khí hậu khai thác Khái niệm biến đổi khí hậu Nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Việt Nam Ứng phó với biến đổi khí hậu Các việc làm hình thành phát triển kỹ biến đổi khí hậu Nhận biết vấn đề biến đổi khí hậu Thu thập thông tin biến đổi khí hậu Tổ chức thông tin Phân tích thông tin Đề xuất giải pháp Phát triển kế hoạch hành động Thực kế hoạch hành động Các hoạt động khác nhằm đóng góp giải vấn đề biến đổi khí hậu ( u chỉnh từ “Thiết kế mẫu số mô đun Giáo dục Môi trường”) Điề Lớp Biến đổi khí hậu Tài liệu nguồn cho Hoạt động 45 46 Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tài liệu tham khảo Báo cáo Phát triển Con người 2009, UNDP Việt Nam Biến đổi khí hậu - Thực trạng, thách thức, giải pháp* – GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ; Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam* – GS TS Võ Quý; Biến đổi khí hậu - Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu* - Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh; Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu*; Hãy làm cho Thế giới - Cộng đồng liên kết chống lại biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009; Hiểm hoạ Biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam nhìn từ Việt Nam* - Trần Đức Lương; Kịch Biến đổi khí hậu - Nước biển dâng cho Việt Nam* - Bộ Tài nguyên & Môi trường, 6/2009; Một số điều cần biết biến đổi khí hậu - Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường, 2009 Ứng phó với Biến đổi khí hậu biển dâng* – GS TSKH Nguyễn Ngọc Trân; Tìm kiếm nơi ẩn trú - Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu lên tình trạng di cư chỗ người* - Tổ chức CARE Quốc tế; Thiết kế mẫu số mô đun Giáo dục Môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án http://planetgreen.discovery.com/games-quizzes/scienceclimate-change-quiz/ ... trình khóa 11 .15 -11 .30 Thảo luận kế hoạch hoạt động 11 .30 -11 .40 Đánh giá 11 .40 -11 .45 Tổng kết khóa tập huấn 11 Chủ đề Biến đổi khí hậu Tài liệu Tập huấn Giáo dục Môi trường Cơ - Chủ đề 1- Biến đổi... đề 1: Biến đổi khí hậu 8.20-8.30 Giới thiệu 8.30 -10 .30 Hoạt động 1: Các khái niệm Giải lao 10 .30 -10 .45 10 .45 -11 .15 Hoạt động 2: Nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu Nghỉ trưa 11 .15 -13 .00 13 .00 -13 .30... nguồn lượng 10 .10 -10 .25 10 .25 -11 .25 11 .25 -13 .00 Giải lao Hoạt động 3: Hậu việc sử dụng lượng không hợp lý Nghỉ trưa 13 .00 -14 .00 Hoạt động 4: Làm cách để tiết kiệm sử dụng lượng hiệu 14 .00 -15 .00 Hoạt

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

  • Page 11

  • Page 12

  • Page 13

  • Page 14

  • Page 15

  • Page 16

  • Page 17

  • Page 18

  • Page 19

  • Page 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan