Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
674,5 KB
Nội dung
MỤC TIÊU TẬPHUẤN • Trang bị cho cán bộ/GV cốt cán một số kĩ thuật dạy học và kiến thức cơ bản về ATGT để triển khai ở cơ sở . • Làm quen với tàiliệutậphuấn . • Nâng cao khả năng sử dụng các kĩ thuật giảng dạy tích cực trong giảng dạy ATGT, dự giờ tham quan mô hình GD ATGT. • Chia sẻ kiến thức kinh nghiệm giữa các trường . 1. Phần nào của luật GT đường bộ liên quan đến nội dung ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy và các phương tiện GT công cộng? 2. Tại sao trẻ em lại gặp khó khăn khi đi qua đường hơn người lớn? 3. Ba điều HS cần biết về ATGT sau khi kết thúc bậc tiểu học? 4. Các vấn đề cơ bản về ATGT mà HS gặp phải là gì? 5. Những đặc điểm nhận thức của HS về ATGT mà GV cần chú ý khi dạy ATGT là gì? 6. Phương pháp hiệu quả nhất trong GDATGT là gì? B. NỘI DUNG TẬPHUẤN I. KIẾN THỨC VỀ GDATGT: II. MỤC TIÊU GD ATGT BẬC TH 1. HS phát triển khái niệm ATGT và các kĩ năng thực tế để áp dụng vào các hành vi hằng ngày và khi các em đi trên đường. 2. HS biết về luật giao thông và hệ thống phương tiện giao thông. 3. HS phát triển các kĩ năng và thái độ làm nền tảng cho hành vi an toàn và văn minh khi lớn lên III. BẬC THANG PHÁT TRIỂN Trẻ hoàn toàn độc lập xử lí các tình huống GT để giữ an toàn cho bản thân Trẻ bắt chước các hành động giữ an toàn của người lớn. Người lớn vẫn cần trông coi trẻ . Trẻ bắt đầu quan sát các hành động và việc làm để giữ an toàn của người lớn . Trẻ hoàn toàn do người lớn dẫn dắt, bảo vệ khi đi đi đường . Tuổi ? IV. TÓM TẮT CÁC CHỦ ĐỀ GDATGT BẬC TH: Chủ đề Lớp 1.An toàn và nguy hiểm 2.Ngồi an toàn trên xe đạp và xe máy 3. Đi bộ và sang đường 4.Tìm hiểu đường phố 5. Các hiệu lệnh điều khiển 6. Đi ô tô và các phương tiện GTCC 7. Đi xe đạp an toàn 8. Giao thông đường thuỷ 9.Nguyên nhân gây tai nạn Lớp 1 An toàn và nguy hiểm Ngồi an toàn trên xe đạp và xe máy Đi bộ trên vỉa hè và nắm tay người lớn Đường phố quanh nhà em Đèn tín hiệu giao thông Lớp 2 An toàn và nguy hiểm Ngồi an toàn trên xe đạp và xe máy Đi bộ trên vỉa hè và nắm tay người lớn Đường phố và các phương tiện giao thông Hiệu lệnh của CSGT và biển báo hiệu giao thông Lớp 3 Nơi sang đường và các bước sang đường an toàn GT đường bộ, đường sắt Biển báo hiệu giao thông An toàn khi đi xe buýt, tàu hoả Lớp 4 Con đường đi an toàn đến trường (đi xe đạp) Vạch kẻ đường, cọc tiêu, ràochắn, biển báo hiệu giao thông An toàn khi đi xe buýt, tàu hoả Xeđạp& đi xe đạp an toàn An toàn khi đi trên các PTGT đường thuỷ Nguyên nhân gây tai nạn GT.Thực hiện ATGT Lớp 5 Con đường đi an toàn đến trường (đi xe đạp và đi bộ) Ôn tập biển báo hiệu GT Đi xe đạp an toàn Nguyên nhân gây tai nạn GT.Thực hiện ATGT V. PPGD TÍCH CỰC TRONG GDATGT PHƯƠNG PHÁP GIÁODỤC TÍCH CỰC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH RẤT PHÙ HỢP VỚI VIỆC GD ATGT TẠO CƠ HỘI CHO HỌC SINH ĐƯỢC THỰC HÀNH NHIỀU VI. CÁC KĨ THUẬT GD TÍCH CỰC KĨ THUẬT MÔ TẢ 1. Đặt câu hỏi (Đàm thoại) Giúp HS hình thành kiến thức qua việc đưa ra những câu hỏi đã chuẩn bị trước . 2. Hoạt động nhóm HS được tổ chức thành 1 nhóm thích hợp. Trong nhóm HS được khuyến khích thảo luận và hướng dẫn làm việc hợp tác với nhau. 3. Động não Là kĩ thuật giúp HS trong 1 thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về 1 vấn đề nào đó. 4. Sử dụng đồ dùng dạy học GV và HS sử dụng các giáo cụ trực quan làm cho quá trình học thực tế hơn, tạo được sự hứng thú học tập cho HS 5. Thực hành kĩ năng HS cần được thực hành trong lớp hoặc sân trường trước khi ra thực tế . 6. Trò chơi Là kĩ thuật tổ chức cho HS thực hiện trò chơi nhằm tiếp thu hoặc củng cố 1 kiến thức nào đó. 7. Giao bài tập GV giao bài tập cho HS tự làm việc ở lớp hoặc ở nhà . Câu 1: Điều 28: Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy ( khoản 1,2,3,4) Điều 29: Người Là điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác (khoản 1,2) Điều 32: Người điều khiển, dẫn súc vật đi trên đường bộ (khoản 2) [...]... -Thị lực, thị giác chưa phát triển đầy đủ , thính giác chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ -Trí tuệ , khả năng phán đoán chưa chính xác Quan niệm trẻ khác với người lớn Câu 3 : 1 HS phát triển khái niệm ATGT và các kĩ năng thực tế để áp dụng vào các hành vi hằng ngày và khi các em đi trên đường 2 HS biết về luật giao thông và hệ thống phương tiện giao thông 3 HS phát triển các kĩ năng và thái độ làm . TIÊU TẬP HUẤN • Trang bị cho cán bộ/GV cốt cán một số kĩ thuật dạy học và kiến thức cơ bản về ATGT để triển khai ở cơ sở . • Làm quen với tài liệu tập huấn. chú ý khi dạy ATGT là gì? 6. Phương pháp hiệu quả nhất trong GDATGT là gì? B. NỘI DUNG TẬP HUẤN I. KIẾN THỨC VỀ GDATGT: II. MỤC TIÊU GD ATGT BẬC TH 1.